- Biển số
- OF-16170
- Ngày cấp bằng
- 10/5/08
- Số km
- 4,834
- Động cơ
- 553,257 Mã lực
Cùng thời với Thomas Edison – nhà phát minh nổi tiếng của thế kỷ 20, còn có một thiên tài bị lãng quên, đó là người có thành tựu khoa học ảnh hưởng rất lớn đến nhân loại trong thế kỷ 21 – Nikola Tesla (1856-1943). Ông còn là nhà tiên tri vĩ đại với rất nhiều tiên đoán chính xác, đặc biệt ông còn có các tiên tri về thời đại ngày nay.
Nhà bác học, nhà tiên tri bị cô lập
Tuy nhiên, vì tính cách lập dị và những tuyên bố kỳ lạ khó tin, về triển vọng phát triển của khoa học kỹ thuật vào thời điểm đó, Tesla thường xuyên bị cô lập, và bị coi là một nhà bác học điên. Nhưng thực tế, Nikola Tesla lại là một nhà phát minh vĩ đại. Không chỉ có vậy, ông còn được nhớ đến với khả năng tiên tri đáng kinh ngạc.
Ông không chỉ dự đoán chính xác thời gian, địa điểm bắt đầu và kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ I. Ông cũng dự đoán chính xác thời gian, địa điểm diễn ra và kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ II.
Đáng kinh ngạc hơn nữa là ông còn dự đoán được vụ đắm tàu Titanic vĩ đại, và ra sức khuyên can ông trùm tài chính Morgan không lên tàu Titanic, con tàu mà ông trùm này đã đầu tư số tiền lớn để chế tạo.
Mặc dù chuyến đi đầu tiên của con tàu này đã thu hút sự chú ý của cả thế giới, nhưng Morgan đã bất ngờ quyết định không ra khơi cùng Titanic, bởi ông thực sự tin vào dự đoán của Tesla. Và Morgan đã may mắn thoát nạn.
Thực ra, nhà thiên tài Nikola Tesla đã có rất nhiều dự đoán về tương lai trước khi qua đời.
Nhưng có một tiên tri khiến người ta khó tin nhất, rất ít được đề cập đến nhất, bởi lý do là nó rất khó tin. Điều kinh ngạc là tiên tri này đã được các phi hành gia đầu tiên đổ bộ xuống mặt trăng xác thực.
Nhưng không biết tại sao những lời làm chứng của các phi hành gia này đã bị Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ NASA che giấu.
Lời tiên tri khiến NASA phải che giấu
Lời tiên tri lần này của Tesla khác với những dự đoán trước đây của ông. Ông nói rằng ở hầu hết các khu vực trên mặt trăng, rất khó có thể nhìn thấy các ngôi sao bên ngoài Hệ Mặt trời, thậm chí ngay cả khi sử dụng kính viễn vọng thiên văn cũng hoàn toàn không thể nhìn thấy các ngôi sao bên ngoài Hệ Mặt trời, và không thấy Dải Ngân hà.
Tesla đã dự đoán rằng, Hệ Mặt trời có một tấm chắn phòng vệ, nó quay để cộng hưởng và khuếch đại, mới có thể thoát khỏi nhà tù của Hệ Mặt trời và chuyển đến bất kỳ điểm nào.
Ngoài ra, Tesla cũng dự đoán điểm “tiêu cự của lớp vỏ Hệ Mặt trời” sẽ được tìm thấy ở Nam Cực hoặc Bắc Cực. Một tiêu điểm có thể nhìn thấy các ngôi sao trên bầu trời bị giảm đi rất nhiều, và điểm này được gọi là “điểm chết”. Một tiêu điểm khác có thể nhìn thấy các ngôi sao trên bầu trời tăng lên rất nhiều, điểm này được gọi là “điểm sống”
Hiện tại, giới khoa học thực nghiệm đã đưa “tiêu cự của lớp vỏ Hệ Mặt trời” xếp vào danh sách tối mật, bởi vì điểm “tiêu cự của lớp vỏ Hệ Mặt trời” còn được gọi là điểm “tiêu cự của miệng lỗ sâu”.
Nhắc đến lỗ sâu chắc hẳn mọi người không còn quá xa lạ. Nói một cách đơn giản, lỗ sâu có thể được sử dụng để di chuyển không gian tức thời, hay du hành thời gian. Nó là cánh cổng của thời gian và không gian.
Mọi người có thể thấy lạ, bởi hai lời tiên tri này của Tesla dường như không có gì đặc biệt? Vì sao NASA phải lo lắng đến vậy?
Chứng thực của những nghiên cứu khoa học
Ngày 20 tháng 7 năm 1969 là một dấu mốc lịch sử của nhân loại. Con tàu vũ trụ Apollo 11 đã hoàn thành chuyến bay không gian có người lái đầu tiên lên mặt trăng.
Vào 20h17, theo giờ địa phương cùng ngày, chỉ huy Neil Armstrong cùng nhà du hành vũ trụ Buzz Aldrin thành lập một tổ phi hành bay lên mặt trăng. Và Armstrong đã để lại câu nói nổi tiếng: "Đây là bước chân nhỏ bé của một con người, nhưng là bước nhảy vĩ đại của nhân loại."
Neil Armstrong, người đầu tiên bước lên bề mặt của mặt trăng (Ảnh chụp màn hình video)
6 giờ 39 phút sau, tức là vào 2h56 ngày 21 tháng 7, Armstrong trở thành người đầu tiên bước lên bề mặt của mặt trăng. 19 phút sau Aldrin cũng đáp xuống mặt trăng. Hai người đã cắm lá cờ Mỹ ở trên mặt trăng, và họ đã thu thập được 21,55 kg mẫu nham thạch ở mặt trăng. Toàn bộ thời gian làm việc trên bề mặt mặt trăng kéo dài trong 135 phút, tức là 2 giờ 15 phút, nhưng thời gian họ lưu lại ở trên mặt trăng dài tới 21 giờ 36 phút. Trong khi hai người làm việc ở bề mặt Mặt trăng, Michael Collins - một phi hành gia khác đã một mình lái Module chỉ huy, bay quanh mặt trăng.
Có một điều kỳ lạ xảy ra là sau khi các phi hành gia này trở về trái đất, họ đều bắt đầu dồn hết tâm sức để tìm hiểu và học về tu luyện tâm linh. Những người từng tin vào khoa học bỗng nhiên thay đổi, tất cả đều tín ngưỡng Thượng Đế và tích cực truyền bá phúc âm. Đặc biệt là Neil Armstrong. Ông trở thành một linh mục Công giáo, sẵn sàng trở về vùng nông thôn xa xôi để phục vụ trong một nhà thờ nhỏ.
Lý do gì làm thay đổi hoàn toàn những tinh anh khoa học vốn có niềm tin tuyệt đối vào khoa học này?
Năm 1969, sau khi Armstrong và nhóm của ông đáp xuống mặt trăng và trở về Trái đất, họ đã báo cáo với NASA về một hiện tượng đáng kinh ngạc. Đó là khi họ ở trên mặt trăng, ngước nhìn lên không gian nhưng không thấy một ngôi sao nào, chỉ là một màu tối đen như mực, không có ngôi sao nào. Điều này khiến các phi hành gia cảm thấy vô cùng sốc và kỳ lạ.
Tại sao sau khi đặt chân xuống mặt trăng, thay đổi góc nhìn khác, thì tất cả những ngôi sao mênh mông kia đều biến mất?
Lẽ nào những ngôi sao lấp lánh mà chúng ta từ trái đất ngước nhìn thấy trên bầu trời, tất cả đều là giả, là hư ảo?
Quân đội Hoa Kỳ ngay lập tức liệt kê nội dung báo cáo này vào hàng tuyệt mật, đưa chúng vào trong khóa học giáo dục bí mật. Đồng thời quân đội bắt đầu huy động toàn bộ nhân lực để lên kế hoạch khám phá vỏ của hệ mặt trời.
Năm 1972, một loạt các nhiệm thám hiểm đến vỏ của hệ mặt trời được khởi động. Đồng thời, sứ mệnh lên mặt trăng của Apollo cũng kết thúc tại đây.
Nhưng sau khi hoàn thành cuộc đổ bộ lên mặt trăng cuối cùng và trở về Trái đất, phi hành gia Armstrong vô tình mắc chứng trầm cảm. Ông bắt đầu làm các cuộc điều trị tâm lý bởi ông không thể chấp nhận việc NASA che đậy sự thật. Ông tin rằng NASA không nên lừa dối mọi người trên toàn thế giới
Tuy nhiên, với tư cách là Cơ quan Vũ trụ Quốc gia, NASA đương nhiên có những cân nhắc của riêng mình. Họ cho rằng có vẻ như không thích hợp công bố với thế giới những gì mà các phi hành gia đã nhìn thấy, khi không có bằng chứng và nắm rõ được tất cả. Bởi vì họ cũng nghĩ rằng nó thực sự không thể tin được.
Mặc dù vậy, NASA vẫn lờ mờ cảm thấy rằng thực sự có điều gì đó không ổn. Vì các phi hành gia sẽ không bao giờ nói dối! Vì vậy NASA đã bắt tay ngay vào kế hoạch khám phá tầng vỏ hệ mặt trời.
Vào tháng 3 năm 1972, NASA đã phóng tàu thăm dò Pioneer 10. Vào tháng 4 năm 1973, NASA đã phóng tàu thăm dò Pioneer 11. Sau khi hai tàu thăm dò lần lượt bay qua và khám phá Sao Mộc và Sao Thổ, liền bay ra khỏi Hệ Mặt trời.
Năm 1977, NASA tiếp tục phóng tàu thăm dò Voyager 1 và 2 với mục đích cũng giống như khi phóng Pioneer - để khám phá tầng vỏ của Hệ Mặt trời.
Tàu vũ trụ không người lái đầu tiên do NASA phóng vào năm 2005 đã xác nhận rằng lớp vỏ của vòng tròn bên trong Hệ Mặt trời dài ít nhất 9 tỷ km và có ít nhất năm lớp. Đến chỗ từ 3 tỷ đến 10 tỷ km, mọi vật chất có thể đột nhiên đi vào quỹ đạo không xác định và giảm tốc đột ngột. Khi tới nơi 20 tỷ km, mọi thứ sẽ đột ngột bắt đầu giảm tốc cho đến khi nó bị phá hủy.
Tàu thăm dò Pioneer 10 được phóng đi năm 1972, chính là sau khi đến chỗ này, từ tốc độ 10 km / giây, nó nhanh chóng giảm xuống 10 mét / giây và sau đó nó bị phá hủy.
Con người có thể nhìn thấy Dải Ngân hà và các vì sao vào ban đêm bằng cách sử dụng kính viễn vọng trên Trái đất. Nhưng khi tàu vũ trụ bay trên 12 tỷ km, khi nhìn ra bên ngoài hệ mặt trời thì phát hiện ra nơi đó hóa ra là tối đen.
Không chỉ vậy, từ chỗ 12 tỷ km nhìn vào hệ mặt trời, thậm chí không thể nhìn thấy mặt trời. Điều này là do tia nắng mặt trời không thể truyền đi xa 12 tỷ km. Từ trung tâm hệ mặt trời đến 3 tỷ đến 10 tỷ km là một khu vực rất đặc biệt. Tới nơi khoảng cách từ 12 đến 25 tỷ km, xuất hiện gió mặt trời chắn ở đó. Nó giống như một vỏ trứng bao bọc hệ mặt trời. Độ dày của lớp vỏ này là 7 tỷ km.
Điều đáng kinh ngạc là lớp vỏ này của hệ mặt trời giống như một thấu kính kính viễn vọng siêu khổng lồ. Trái đất của con người tình cờ nằm trong ống kính này, và có thể nhìn thấy cảnh vật bên ngoài hệ mặt trời qua ống kính này, chẳng hạn như Dải Ngân hà, các thiên hà và tinh vân khác, v.v.
Mọi người đeo kính cũng biết rằng nếu muốn nhìn thấy các vật thể mờ ở xa, cần phải điều chỉnh tiêu điểm. Sau đó, cảnh không gian được phản chiếu bởi thấu kính của lớp vỏ Hệ Mặt trời.
Khoảng cách đến Hệ Mặt trời là bao xa thì tiêu cự lớn nhỏ khác nhau, còn tiêu điểm ở đâu? Và cảnh bên ngoài Hệ Mặt trời nhìn qua ống kính này có khác nhau tùy thuộc vào vị trí không? Hiện tại, chúng vẫn đang được tính toán và xác minh.
Trái đất là nơi thí nghiệm?
Nhưng có một điểm mà các nhà khoa học thực chứng đang bắt đầu khẳng định. Đó là, mọi cảnh tượng từ bên ngoài Hệ Mặt trời, cần đi qua một hố sâu mới có thể tiến vào 12 tỷ km của Hệ Mặt trời. Điều đó cũng chính là cần thông qua “kính thiên văn lớp vỏ Hệ Mặt trời” mới nhìn thấy được tình huống ở bên ngoài.
Các nhà khoa học thực chứng đang bắt đầu khẳng định. Đó là, mọi cảnh tượng từ bên ngoài Hệ Mặt trời, cần đi qua một hố sâu mới có thể tiến vào 12 tỷ km của Hệ Mặt trời.
Điều này có nghĩa là Trái đất nơi mà con người sinh sống, về cơ bản được thiết kế tỉ mỉ, chứ không phải là các hành tinh hình thành tự nhiên hoặc các tinh hà đã tiến hóa. Một số người nói rằng đó là một trò lừa đảo lớn. Nhưng những gì Neil Armstrong và nhóm phi hành gia của ông đã nhìn thấy trên mặt trăng, đã khiến họ nhận ra ngay lập tức rằng: Hệ Mặt trời là được chế tạo ra và Trái đất chỉ là nơi thí nghiệm.
Thử tưởng tượng nếu bạn là Neil Armstrong, sau khi đặt chân lên mặt trăng, và nhìn thấy sự thật trong không gian, thậm chí là có thể đã gặp một Thiên Thần trên tàu vũ trụ, bạn sẽ nghĩ gì? Khi quay trở về Trái đất, bạn sẽ làm gì? Bạn cũng sẽ giống như ông, quy y vào cửa Phật và hết mình tu Đạo?
Nhìn theo cách khác, qua các phát hiện khoa học và hiện thực được chứng minh, liệu có phải nó đang xác nhận rằng những truyền thuyết về Đấng Sáng Thế đã tồn tại trong tất cả các nền văn minh cổ đại là có thật không?
Ví dụ, trong bốn nước với nền văn minh cổ đại như Ai Cập cổ đại, Babylon, Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại; còn có Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại, Ba Tư cổ đại, Thần thoại Bắc Âu, thần thoại Nhật Bản, v.v... đều có lưu truyền Thần thoại và thi ca về Đấng Sáng Thế. Mặc dù tên của các vị Thần sáng thế khác nhau, nhưng quá trình sáng tạo gần như trùng khớp với nhau. Tất cả những điều này là ngẫu nhiên hay là tất nhiên?
Nếu Hệ Mặt trời được chế tạo ra, và Trái đất là nơi thí nghiệm, vậy thí nghiệm này sẽ là gì? Nói không chừng thử nghiệm này có thể là “Luật của Một” (Law of One) của Tạo hóa được Thần Ra đề cập đến. Đó cũng là vị Chuyển Luân Thánh Vương được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tiên đoán. Đó là sự cứu rỗi của Đấng Mê-si và các Thánh nhân sắp tới. Cho dù đó là Atlantis hay Nikola Tesla, trên thực tế, tất cả đều trải thảm cho giai đoạn đầu của thử nghiệm này?
Tác giả: Minh An
Nhà bác học, nhà tiên tri bị cô lập
Tuy nhiên, vì tính cách lập dị và những tuyên bố kỳ lạ khó tin, về triển vọng phát triển của khoa học kỹ thuật vào thời điểm đó, Tesla thường xuyên bị cô lập, và bị coi là một nhà bác học điên. Nhưng thực tế, Nikola Tesla lại là một nhà phát minh vĩ đại. Không chỉ có vậy, ông còn được nhớ đến với khả năng tiên tri đáng kinh ngạc.
Ông không chỉ dự đoán chính xác thời gian, địa điểm bắt đầu và kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ I. Ông cũng dự đoán chính xác thời gian, địa điểm diễn ra và kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ II.
Đáng kinh ngạc hơn nữa là ông còn dự đoán được vụ đắm tàu Titanic vĩ đại, và ra sức khuyên can ông trùm tài chính Morgan không lên tàu Titanic, con tàu mà ông trùm này đã đầu tư số tiền lớn để chế tạo.
Mặc dù chuyến đi đầu tiên của con tàu này đã thu hút sự chú ý của cả thế giới, nhưng Morgan đã bất ngờ quyết định không ra khơi cùng Titanic, bởi ông thực sự tin vào dự đoán của Tesla. Và Morgan đã may mắn thoát nạn.
Thực ra, nhà thiên tài Nikola Tesla đã có rất nhiều dự đoán về tương lai trước khi qua đời.
Nhưng có một tiên tri khiến người ta khó tin nhất, rất ít được đề cập đến nhất, bởi lý do là nó rất khó tin. Điều kinh ngạc là tiên tri này đã được các phi hành gia đầu tiên đổ bộ xuống mặt trăng xác thực.
Nhưng không biết tại sao những lời làm chứng của các phi hành gia này đã bị Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ NASA che giấu.
Lời tiên tri khiến NASA phải che giấu
Lời tiên tri lần này của Tesla khác với những dự đoán trước đây của ông. Ông nói rằng ở hầu hết các khu vực trên mặt trăng, rất khó có thể nhìn thấy các ngôi sao bên ngoài Hệ Mặt trời, thậm chí ngay cả khi sử dụng kính viễn vọng thiên văn cũng hoàn toàn không thể nhìn thấy các ngôi sao bên ngoài Hệ Mặt trời, và không thấy Dải Ngân hà.
Tesla đã dự đoán rằng, Hệ Mặt trời có một tấm chắn phòng vệ, nó quay để cộng hưởng và khuếch đại, mới có thể thoát khỏi nhà tù của Hệ Mặt trời và chuyển đến bất kỳ điểm nào.
Ngoài ra, Tesla cũng dự đoán điểm “tiêu cự của lớp vỏ Hệ Mặt trời” sẽ được tìm thấy ở Nam Cực hoặc Bắc Cực. Một tiêu điểm có thể nhìn thấy các ngôi sao trên bầu trời bị giảm đi rất nhiều, và điểm này được gọi là “điểm chết”. Một tiêu điểm khác có thể nhìn thấy các ngôi sao trên bầu trời tăng lên rất nhiều, điểm này được gọi là “điểm sống”
Hiện tại, giới khoa học thực nghiệm đã đưa “tiêu cự của lớp vỏ Hệ Mặt trời” xếp vào danh sách tối mật, bởi vì điểm “tiêu cự của lớp vỏ Hệ Mặt trời” còn được gọi là điểm “tiêu cự của miệng lỗ sâu”.
Nhắc đến lỗ sâu chắc hẳn mọi người không còn quá xa lạ. Nói một cách đơn giản, lỗ sâu có thể được sử dụng để di chuyển không gian tức thời, hay du hành thời gian. Nó là cánh cổng của thời gian và không gian.
Mọi người có thể thấy lạ, bởi hai lời tiên tri này của Tesla dường như không có gì đặc biệt? Vì sao NASA phải lo lắng đến vậy?
Chứng thực của những nghiên cứu khoa học
Ngày 20 tháng 7 năm 1969 là một dấu mốc lịch sử của nhân loại. Con tàu vũ trụ Apollo 11 đã hoàn thành chuyến bay không gian có người lái đầu tiên lên mặt trăng.
Vào 20h17, theo giờ địa phương cùng ngày, chỉ huy Neil Armstrong cùng nhà du hành vũ trụ Buzz Aldrin thành lập một tổ phi hành bay lên mặt trăng. Và Armstrong đã để lại câu nói nổi tiếng: "Đây là bước chân nhỏ bé của một con người, nhưng là bước nhảy vĩ đại của nhân loại."
Neil Armstrong, người đầu tiên bước lên bề mặt của mặt trăng (Ảnh chụp màn hình video)
6 giờ 39 phút sau, tức là vào 2h56 ngày 21 tháng 7, Armstrong trở thành người đầu tiên bước lên bề mặt của mặt trăng. 19 phút sau Aldrin cũng đáp xuống mặt trăng. Hai người đã cắm lá cờ Mỹ ở trên mặt trăng, và họ đã thu thập được 21,55 kg mẫu nham thạch ở mặt trăng. Toàn bộ thời gian làm việc trên bề mặt mặt trăng kéo dài trong 135 phút, tức là 2 giờ 15 phút, nhưng thời gian họ lưu lại ở trên mặt trăng dài tới 21 giờ 36 phút. Trong khi hai người làm việc ở bề mặt Mặt trăng, Michael Collins - một phi hành gia khác đã một mình lái Module chỉ huy, bay quanh mặt trăng.
Có một điều kỳ lạ xảy ra là sau khi các phi hành gia này trở về trái đất, họ đều bắt đầu dồn hết tâm sức để tìm hiểu và học về tu luyện tâm linh. Những người từng tin vào khoa học bỗng nhiên thay đổi, tất cả đều tín ngưỡng Thượng Đế và tích cực truyền bá phúc âm. Đặc biệt là Neil Armstrong. Ông trở thành một linh mục Công giáo, sẵn sàng trở về vùng nông thôn xa xôi để phục vụ trong một nhà thờ nhỏ.
Lý do gì làm thay đổi hoàn toàn những tinh anh khoa học vốn có niềm tin tuyệt đối vào khoa học này?
Năm 1969, sau khi Armstrong và nhóm của ông đáp xuống mặt trăng và trở về Trái đất, họ đã báo cáo với NASA về một hiện tượng đáng kinh ngạc. Đó là khi họ ở trên mặt trăng, ngước nhìn lên không gian nhưng không thấy một ngôi sao nào, chỉ là một màu tối đen như mực, không có ngôi sao nào. Điều này khiến các phi hành gia cảm thấy vô cùng sốc và kỳ lạ.
Tại sao sau khi đặt chân xuống mặt trăng, thay đổi góc nhìn khác, thì tất cả những ngôi sao mênh mông kia đều biến mất?
Lẽ nào những ngôi sao lấp lánh mà chúng ta từ trái đất ngước nhìn thấy trên bầu trời, tất cả đều là giả, là hư ảo?
Quân đội Hoa Kỳ ngay lập tức liệt kê nội dung báo cáo này vào hàng tuyệt mật, đưa chúng vào trong khóa học giáo dục bí mật. Đồng thời quân đội bắt đầu huy động toàn bộ nhân lực để lên kế hoạch khám phá vỏ của hệ mặt trời.
Năm 1972, một loạt các nhiệm thám hiểm đến vỏ của hệ mặt trời được khởi động. Đồng thời, sứ mệnh lên mặt trăng của Apollo cũng kết thúc tại đây.
Nhưng sau khi hoàn thành cuộc đổ bộ lên mặt trăng cuối cùng và trở về Trái đất, phi hành gia Armstrong vô tình mắc chứng trầm cảm. Ông bắt đầu làm các cuộc điều trị tâm lý bởi ông không thể chấp nhận việc NASA che đậy sự thật. Ông tin rằng NASA không nên lừa dối mọi người trên toàn thế giới
Tuy nhiên, với tư cách là Cơ quan Vũ trụ Quốc gia, NASA đương nhiên có những cân nhắc của riêng mình. Họ cho rằng có vẻ như không thích hợp công bố với thế giới những gì mà các phi hành gia đã nhìn thấy, khi không có bằng chứng và nắm rõ được tất cả. Bởi vì họ cũng nghĩ rằng nó thực sự không thể tin được.
Mặc dù vậy, NASA vẫn lờ mờ cảm thấy rằng thực sự có điều gì đó không ổn. Vì các phi hành gia sẽ không bao giờ nói dối! Vì vậy NASA đã bắt tay ngay vào kế hoạch khám phá tầng vỏ hệ mặt trời.
Vào tháng 3 năm 1972, NASA đã phóng tàu thăm dò Pioneer 10. Vào tháng 4 năm 1973, NASA đã phóng tàu thăm dò Pioneer 11. Sau khi hai tàu thăm dò lần lượt bay qua và khám phá Sao Mộc và Sao Thổ, liền bay ra khỏi Hệ Mặt trời.
Năm 1977, NASA tiếp tục phóng tàu thăm dò Voyager 1 và 2 với mục đích cũng giống như khi phóng Pioneer - để khám phá tầng vỏ của Hệ Mặt trời.
Tàu vũ trụ không người lái đầu tiên do NASA phóng vào năm 2005 đã xác nhận rằng lớp vỏ của vòng tròn bên trong Hệ Mặt trời dài ít nhất 9 tỷ km và có ít nhất năm lớp. Đến chỗ từ 3 tỷ đến 10 tỷ km, mọi vật chất có thể đột nhiên đi vào quỹ đạo không xác định và giảm tốc đột ngột. Khi tới nơi 20 tỷ km, mọi thứ sẽ đột ngột bắt đầu giảm tốc cho đến khi nó bị phá hủy.
Tàu thăm dò Pioneer 10 được phóng đi năm 1972, chính là sau khi đến chỗ này, từ tốc độ 10 km / giây, nó nhanh chóng giảm xuống 10 mét / giây và sau đó nó bị phá hủy.
Con người có thể nhìn thấy Dải Ngân hà và các vì sao vào ban đêm bằng cách sử dụng kính viễn vọng trên Trái đất. Nhưng khi tàu vũ trụ bay trên 12 tỷ km, khi nhìn ra bên ngoài hệ mặt trời thì phát hiện ra nơi đó hóa ra là tối đen.
Không chỉ vậy, từ chỗ 12 tỷ km nhìn vào hệ mặt trời, thậm chí không thể nhìn thấy mặt trời. Điều này là do tia nắng mặt trời không thể truyền đi xa 12 tỷ km. Từ trung tâm hệ mặt trời đến 3 tỷ đến 10 tỷ km là một khu vực rất đặc biệt. Tới nơi khoảng cách từ 12 đến 25 tỷ km, xuất hiện gió mặt trời chắn ở đó. Nó giống như một vỏ trứng bao bọc hệ mặt trời. Độ dày của lớp vỏ này là 7 tỷ km.
Điều đáng kinh ngạc là lớp vỏ này của hệ mặt trời giống như một thấu kính kính viễn vọng siêu khổng lồ. Trái đất của con người tình cờ nằm trong ống kính này, và có thể nhìn thấy cảnh vật bên ngoài hệ mặt trời qua ống kính này, chẳng hạn như Dải Ngân hà, các thiên hà và tinh vân khác, v.v.
Mọi người đeo kính cũng biết rằng nếu muốn nhìn thấy các vật thể mờ ở xa, cần phải điều chỉnh tiêu điểm. Sau đó, cảnh không gian được phản chiếu bởi thấu kính của lớp vỏ Hệ Mặt trời.
Khoảng cách đến Hệ Mặt trời là bao xa thì tiêu cự lớn nhỏ khác nhau, còn tiêu điểm ở đâu? Và cảnh bên ngoài Hệ Mặt trời nhìn qua ống kính này có khác nhau tùy thuộc vào vị trí không? Hiện tại, chúng vẫn đang được tính toán và xác minh.
Trái đất là nơi thí nghiệm?
Nhưng có một điểm mà các nhà khoa học thực chứng đang bắt đầu khẳng định. Đó là, mọi cảnh tượng từ bên ngoài Hệ Mặt trời, cần đi qua một hố sâu mới có thể tiến vào 12 tỷ km của Hệ Mặt trời. Điều đó cũng chính là cần thông qua “kính thiên văn lớp vỏ Hệ Mặt trời” mới nhìn thấy được tình huống ở bên ngoài.
Các nhà khoa học thực chứng đang bắt đầu khẳng định. Đó là, mọi cảnh tượng từ bên ngoài Hệ Mặt trời, cần đi qua một hố sâu mới có thể tiến vào 12 tỷ km của Hệ Mặt trời.
Điều này có nghĩa là Trái đất nơi mà con người sinh sống, về cơ bản được thiết kế tỉ mỉ, chứ không phải là các hành tinh hình thành tự nhiên hoặc các tinh hà đã tiến hóa. Một số người nói rằng đó là một trò lừa đảo lớn. Nhưng những gì Neil Armstrong và nhóm phi hành gia của ông đã nhìn thấy trên mặt trăng, đã khiến họ nhận ra ngay lập tức rằng: Hệ Mặt trời là được chế tạo ra và Trái đất chỉ là nơi thí nghiệm.
Thử tưởng tượng nếu bạn là Neil Armstrong, sau khi đặt chân lên mặt trăng, và nhìn thấy sự thật trong không gian, thậm chí là có thể đã gặp một Thiên Thần trên tàu vũ trụ, bạn sẽ nghĩ gì? Khi quay trở về Trái đất, bạn sẽ làm gì? Bạn cũng sẽ giống như ông, quy y vào cửa Phật và hết mình tu Đạo?
Nhìn theo cách khác, qua các phát hiện khoa học và hiện thực được chứng minh, liệu có phải nó đang xác nhận rằng những truyền thuyết về Đấng Sáng Thế đã tồn tại trong tất cả các nền văn minh cổ đại là có thật không?
Ví dụ, trong bốn nước với nền văn minh cổ đại như Ai Cập cổ đại, Babylon, Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại; còn có Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại, Ba Tư cổ đại, Thần thoại Bắc Âu, thần thoại Nhật Bản, v.v... đều có lưu truyền Thần thoại và thi ca về Đấng Sáng Thế. Mặc dù tên của các vị Thần sáng thế khác nhau, nhưng quá trình sáng tạo gần như trùng khớp với nhau. Tất cả những điều này là ngẫu nhiên hay là tất nhiên?
Nếu Hệ Mặt trời được chế tạo ra, và Trái đất là nơi thí nghiệm, vậy thí nghiệm này sẽ là gì? Nói không chừng thử nghiệm này có thể là “Luật của Một” (Law of One) của Tạo hóa được Thần Ra đề cập đến. Đó cũng là vị Chuyển Luân Thánh Vương được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tiên đoán. Đó là sự cứu rỗi của Đấng Mê-si và các Thánh nhân sắp tới. Cho dù đó là Atlantis hay Nikola Tesla, trên thực tế, tất cả đều trải thảm cho giai đoạn đầu của thử nghiệm này?
Tác giả: Minh An