- Biển số
- OF-337798
- Ngày cấp bằng
- 8/10/14
- Số km
- 1,262
- Động cơ
- 318,304 Mã lực
Cuối tuần có tí ái vào cho noá tươi các cụ OF đ ái ướt mũi giầy ợ
Em cũng làm tý cho máoCuối tuần có tí ái vào cho noá tươi các cụ OF đ ái ướt mũi giầy ợ
cận âm thì em chỉ biết mỗi thịt đâm vào thịt thôi cụ ơiMấy cái món này có mấy lão : Trai ầm, Trâu già, Minh91, KTQSMinh, Hà Tam..... là cao thủ đấy, cho mỗi lão một chai vodka chắc rõ ngay...
Muốn phục phải có điểm thuận tiện, đường bay của mục tiêu phải đoán được. Như Tu 22 rơi ở gruzia vì Buk, mi 8 rơi ở Chesnia vì Manpad núp nhà cao tầng bỏ hoang gần sân bay, đều ở trường hợp như vậy.Bay thấp tốc độ cao, cơ động liên tục chứ bay như video tuần tra thì không phải khó bắn nếu tổ chức phục kích. Căn bản có vẻ Nga tự tin vào bộ gây nhiễu mới nâng cấp
Các cụ bàn vui quá, đây sách dạy bắn từ xưa quân vệ đã dùng là thế này: tổ trinh sát nắm bắt quy luật đường bay từ xa, nắm và báo tuyến hướng bay vào bay ra hay bay ngang để có thể bố trí trận địa phục kích đón lõng. Các vị trí trinh sát báo động sớm phải đảm bảo nhanh chóng báo về trận địa bố trí súng phòng không (12,7 ly , 14,5 ly hay 23 ly) có đủ thời gian xử lý vào chuyển cấp chiến đấu (riêng các loại 14,5 ly hay 23 ly bắn theo radar ngày nay thì lại có cách khác vì tự nó sục sạo tìm và dẫn bắn). Tại các trận địa phòng không 12,7 ly và 14,5 ly bố trí sẵn quanh trận địa các mô hình máy bay (gọi là thân thu nhỏ TTN) có tỷ lệ tương ứng với phạm vi tác xạ hiệu quả (khoảng cách bắn hạ được mục tiêu), khi trinh sát báo về hướng tuyến bay của mục tiêu bay vào, bay ngang, các khẩu đội phòng không cần phải ngắm và rê theo mục tiêu sao cho mô hình TTN có sẵn và mục tiêu trùng khớp (tương đối) trong vòng ngắm là bấm cò loạt xạ kích mục tiêu, cách bắn mục tiêu bay vào hay bay ngang đều đã tính toán, tỷ lệ mô hình TTN và mục tiêu khớp là cự ly tác xạ hiệu quả.Lão chuận đớ.
phải có hệ thống quan sát quang học và liên lạc tốt mớ có thế lập trận địa bắn đón phương tiện bay thấp.
Zu 23 đặt mặt đất cứng còn chả ăn ai huống chi đặt xe bán tải
Một con bán tải với ZSU 23 thì không ăn thua vì không kịp phản ứng.Em vẫn ko tin tưởng đám này chống đc trực thăng. Hồi mới tham gia chiến tranh xem đám cánh quạt của anh Ngố này nó bay thấp tốc độ cao, bám và lợi dụng địa hình, thay đổi hướng công kích liên tục thì em ko đặt cửa cho đám phòng không bán tải này.
Có dám rồ ga chơi trò cút bắt với trực thăng thì quá lạy ông lại xơi.
Cái mô hình cụ thông tin mới coong với em. Nợ cụ chénCác cụ bàn vui quá, đây sách dạy bắn từ xưa quân vệ đã dùng là thế này: tổ trinh sát nắm bắt quy luật đường bay từ xa, nắm và báo tuyến hướng bay vào bay ra hay bay ngang để có thể bố trí trận địa phục kích đón lõng. Các vị trí trinh sát báo động sớm phải đảm bảo nhanh chóng báo về trận địa bố trí súng phòng không (12,7 ly , 14,5 ly hay 23 ly) có đủ thời gian xử lý vào chuyển cấp chiến đấu (riêng các loại 14,5 ly hay 23 ly bắn theo radar ngày nay thì lại có cách khác vì tự nó sục sạo tìm và dẫn bắn). Tại các trận địa phòng không 12,7 ly và 14,5 ly bố trí sẵn quanh trận địa các mô hình máy bay (gọi là thân thu nhỏ TTN) có tỷ lệ tương ứng với phạm vi tác xạ hiệu quả (khoảng cách bắn hạ được mục tiêu), khi trinh sát báo về hướng tuyến bay của mục tiêu bay vào, bay ngang, các khẩu đội phòng không cần phải ngắm và rê theo mục tiêu sao cho mô hình TTN có sẵn và mục tiêu trùng khớp (tương đối) trong vòng ngắm là bấm cò loạt xạ kích mục tiêu, cách bắn mục tiêu bay vào hay bay ngang đều đã tính toán, tỷ lệ mô hình TTN và mục tiêu khớp là cự ly tác xạ hiệu quả.
Em thấy tài nhất quả Ak 47 hạ Apache do một ông nông dân đợt Iraq 91.Một con bán tải với ZSU 23 thì không ăn thua vì không kịp phản ứng.
Tuy nhiên nếu tổ chứcthafnh1 mạng lưới có cảnh báo sớm thì cũng là cả vấn đề.
Em lấy ví dụ khoảng 10 con 23ly phân tán ra các hướng. Lính bộ binh ở dưới đất nó có bộ đàm báo ngay trực thăng vào từ hướng nào, tốc độ, độ cao ra sao và hướng nào chuẩn bị bắn đón, bắn đuổi. Như thế thì bay dưới 100m có thể coi như sẽ bị rụng 80-90% cmnl!
Chưa kể nó làm bẫy và phục kích nữa thì xác suất còn cao hơn nữa!
Ngày xưa ở xứ Vệ chỉ với 12ly7 DShK đi chân đất mà tổ chức phục kích kết hợp với bẫy mà coi như đánh quị cmnl chiến thuật trực thăng vận của Mèo còn gì.
Ngoài ra chiến thuật đón lõng những đường bay quen thuộc cũng cực kỳ nguy hiểm. Con cánh cụp cánh xòe đầu tiên trên thế giới F111 cũng rũng đên 6 con trên đât miền bắc mà do đại bọ phận 12ly 7, 14 ly 5 chứ chưa nói đến 23ly trong 2 khoảng thời gian năm 1968 và 1972.
Máy bay chiến đấu F-16 của Không quân Hoa Kỳ đã đánh rơi một tên lửa trong chuyến bay huấn luyện qua tỉnh Aomori của Nhật Bản, NHK đưa tin
Chắc lại học bài giằng = dây chuối của tụi Ivan nhưng chưa thuộc bài lắm, non kinh nghiệmChắc USAF troll thiên hạ chơi thoai.
Chả nhẽ Mấu Cứng của Hoa kỳ lại chả giữ nổi quả tên lả có vài tạ ???
Chắc UAV của Mỹ chứ của nhà a Sáu thì 34 nó đập nát mặtKhả năng là thế cụ ạ. Bởi Liên minh hải quân quốc tế đảm bảo an ninh trên Vùng Vịnh vừa chính thức đi vào hoạt động hôm qua với căn cứ chính ở Bahrain, chắc hôm nay cho UAV đi dò đường, nào ngờ bị Iran bem ngay. Chưa rõ UAV này do nước nào sản xuất.
Em nghi là lão Chổm cụ ạ.cụ này post tin thấy quen quen không biết lão nào
Bay thấp thế này nó vác AK núp dưới gốc chà là rình phệt cũng rụng nha Cụ.Cào cào chỉ tiện cơ động với trò hit & run.
Nhưng bọn này cứ nhóm 4-5 xe vác MANPADS đi phục cũng là điều đáng ngại với tàu bai thấp không có hệ thống phòng thủ tên lả