[Funland] Thói quen xấu của người Việt ngày Tết trong mắt một "dâu Tây"

Defender_Cruise

Xe tăng
Biển số
OF-34984
Ngày cấp bằng
9/5/09
Số km
1,255
Động cơ
475,519 Mã lực
Tôi là một cô gái đến từ nước Úc. Vì yêu chồng là người Việt Nam nên tôi theo anh về đây "làm dâu", mọi người gọi tôi là "dâu tây".

Dâu tây rất hay bị để ý nhưng không thường xuyên bị ne nét, góp ý như dâu ta. Có lẽ vì thế tôi cũng có thời gian quan sát lại những người thân của chồng, những con người nơi quê hương chồng và thấy rằng, ngày Tết, người Việt bộc lộ thật nhiều thói xấu.

nàng dâu tây, Tết nguyên đán, ăn Tết, thói xấu
Ảnh: Romanticlovemessages

Thói xấu thứ nhất là họ đòi hỏi phụ nữ trong nhà phục vụ nhiều điều quá. Mấy chị em dâu bên chồng tôi thức từ 3 giờ sáng để làm cơm, làm cỗ tiếp đãi họ hàng ngày Tết với mẹ chồng.

Tôi không thể dậy từ giờ đó nên cứ mặc họ xủng xoảng xoong nồi bát đĩa dưới bếp, ôm chồng ngủ tiếp đến sáng sớm hôm sau. Đó cũng là một trong những nguyên do họ gọi tôi là "dâu tây".

Không biết những gia đình khác thế nào, bên nhà chồng tôi dâu tây cũng dễ được bỏ qua, nhưng nếu là một chị em dâu khác giờ đó chưa dậy sẽ bị bóng gió là "lười chảy thây", có khi sáng mùng 1 đã bị mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ.

Nhiều nàng dâu vì không muốn gặp cái sự mặt nặng mày nhẹ này nên cố dậy từ sớm cho xong chứ họ cũng chẳng thích gì công việc này. Tôi thì không cố được, tôi có niềm tin riêng của tôi, tôi tin rằng việc đày đọa bản thân như vậy chỉ để chứng minh mình đảm đang tháo vát hay để người khác hài lòng là điều không cần thiết.

Suốt cả những ngày Tết, phụ nữ trong nhà sẽ bận tối mắt lên xuống với làm cơm nấu cỗ, dọn cỗ, phục vụ khách khứa đến nhà dùng cơm trong khi tới lúc ngồi vào ăn họ lại phải ngồi "mâm dưới", với toàn đám trẻ con hoặc đàn bà với nhau, nhấp nha nhấp nhổm vừa ăn vừa chạy đi phục vụ cho đám đàn ông đang khề khà uống rượu nói chuyện mồm mép chứ tuyệt nhiên không thấy giúp đỡ gì cho người phụ nữ của họ.

Đi lấy thêm đồ ăn - phụ nữ lấy. Đi lấy thêm bát nước mắm - phụ nữ lấy. Đồ ăn trên bàn nguội lạnh cần đem đi hâm nóng - cũng là phụ nữ làm. Như vậy thật xấu xí, bàn tiệc kia nên có sự điểm xuyết, đàn ông phụ nữ ngồi bên nhau, và phụ nữ được nhận lời cảm ơn, sự trân trọng về bữa cơm rất công phu họ đã nấu, được người đàn ông của họ phục vụ, chăm chút lại, thế mới đúng là ngày đoàn viên, vui vẻ đầm ấm cho tất cả mọi người.

Những bữa cơm là nỗi kinh hoàng của tôi khi mẹ chồng chưa xong bữa này đã lên kế hoạch cho bữa sau và tất cả các nàng dâu bắt đầu quay trở lại bếp từ 2 giờ chiều để chuẩn bị cho bữa ăn buổi tối. Cho nên quanh quanh quẩn quẩn, ngày Tết là ngày phụ nữ cắm mặt vào bếp.

Một thói quen xấu xí nữa của người Việt là "nhậu". Đàn ông Việt xấu kinh khủng khiếp trên bàn nhậu. Mặt mũi nham nhở, đỏ tưng bừng, họ nói chuyện vô nghĩa vì rượu nói chứ họ không nói, họ chuốc nhau và uống để nâng cao sĩ diện chứ không thực sự dùng rượu như ý nghĩa thanh lịch vốn có của loại đồ uống này.

Trên bàn tiệc, đàn ông ép nhau bằng những lời khích tướng hoa mỹ, họ hả hê khi ép được nhau uống, người lịch sự từ chối bị cho là không "hết mình", không nể mặt người mời rượu. Chỉ trong vài ngày Tết, số đàn ông Việt nhập viện cấp cứu vì bia rượu lên đến hàng nhìn, những người phải nhập viện vì đánh nhau (cũng do không làm chủ được bản thân do rượu) cũng là hàng nghìn. Thật xấu xí!

Ngày Tết là dịp gia đình quây quần, gặp gỡ họ hàng hàn huyên, thật ra cũng là dịp để họ tụ tập nói xấu nhau. Nhà người này người kia năm qua có chuyện gì, kiếm được bao nhiêu, thua lỗ thế nào cũng được mang ra thì thào bình phẩm hết. Như vậy thật tọc mạch. Tôi tin tài chính, những chuyện xảy ra trong nội bộ gia đình là những chuyện riêng tư, không phải đề tài để ai đó khác mang ra "làm mồi nhậu", đặc biệt khi họ chẳng giúp được gì.

Khi mới sang đây tôi rất thích văn hóa lì xì của quê hương chồng trong ngày Tết. Một chút tiền trong chiếc phong bao nho nhỏ màu đó mang ý nghĩa mang tới may mắn cho người được lì xì. Nhưng sự thích thú nhanh chóng biến thành mất hứng khi tôi chứng kiến có những bà mẹ già tranh thủ gặp con này nói xấu con kia, trách móc nó không mừng tuổi mình hoặc mừng tuổi không nhiều, hoặc mang ra so sánh người này mừng nhiều người kia mừng ít.

Tôi nói với chồng tôi, đất nước của anh rất xinh xắn, tươi đẹp, con người thân thiện, hiếu khách, nhưng hóa ra cũng còn thật nhiều điểm xấu, hơi... kém văn minh. Anh lại cười gọi tôi là "dâu tây" - như cách rất nhiều người Việt đã ứng xử lại với tôi mỗi khi tôi cư xử khác họ. Tôi không thỏa mãn với câu trả lời này, bởi xét cho cùng, dâu "loại" nào đi chăng nữa, thì cũng là vợ, là mẹ, họ lấy chồng và mong muốn một cuộc hôn nhân mang lại cho mình hạnh phúc, bình đẳng - chẳng phải vậy sao?

Nhà cháu bỏ kiểu nhậu nhẹt đấy từ lâu rồi. Nếu có làm cơm mời ai thì ai tiện, ng ấy vào bếp hoặc chia việc ra. Cháu cũng bỏ dần tục đi chúc hết họ hàng dù rẳng chẳng thân thiết hay cũng bị cách mấy đời. Nơi nào đi đc thì đi, nơi nào ko đc thì thôi. Còn quà cáp à? Cháu chả quan tâm mọi ng nói cháu ky bo hay ko. Chỉ cần ông bà, bố mẹ là đủ. Họ hàng thân thích thì có gì cho nấy chứ ko có chuyện cháu bỏ cả đống tiền lấy tiếng sĩ diện.
 

TuDo2808

Xe container
Biển số
OF-202035
Ngày cấp bằng
14/7/13
Số km
6,218
Động cơ
369,006 Mã lực
Êm đếch tin đây là bài của Râu tây!:))
 

INVICTUS

Xe tăng
Biển số
OF-375904
Ngày cấp bằng
31/7/15
Số km
1,848
Động cơ
260,020 Mã lực
Dự lại là một em phóng tinh viên, chứ e không tin có đứa Úc nào mà văn vẻ tiếng Việt lại dùng toàn ngôn ngữ chua ngoa thế này.

Tôi là một cô gái đến từ nước Úc. Vì yêu chồng là người Việt Nam nên tôi theo anh về đây "làm dâu", mọi người gọi tôi là "dâu tây".

Dâu tây rất hay bị để ý nhưng không thường xuyên bị ne nét, góp ý như dâu ta. Có lẽ vì thế tôi cũng có thời gian quan sát lại những người thân của chồng, những con người nơi quê hương chồng và thấy rằng, ngày Tết, người Việt bộc lộ thật nhiều thói xấu.

nàng dâu tây, Tết nguyên đán, ăn Tết, thói xấu
Ảnh: Romanticlovemessages

Thói xấu thứ nhất là họ đòi hỏi phụ nữ trong nhà phục vụ nhiều điều quá. Mấy chị em dâu bên chồng tôi thức từ 3 giờ sáng để làm cơm, làm cỗ tiếp đãi họ hàng ngày Tết với mẹ chồng.

Tôi không thể dậy từ giờ đó nên cứ mặc họ xủng xoảng xoong nồi bát đĩa dưới bếp, ôm chồng ngủ tiếp đến sáng sớm hôm sau. Đó cũng là một trong những nguyên do họ gọi tôi là "dâu tây".

Không biết những gia đình khác thế nào, bên nhà chồng tôi dâu tây cũng dễ được bỏ qua, nhưng nếu là một chị em dâu khác giờ đó chưa dậy sẽ bị bóng gió là "lười chảy thây", có khi sáng mùng 1 đã bị mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ.

Nhiều nàng dâu vì không muốn gặp cái sự mặt nặng mày nhẹ này nên cố dậy từ sớm cho xong chứ họ cũng chẳng thích gì công việc này. Tôi thì không cố được, tôi có niềm tin riêng của tôi, tôi tin rằng việc đày đọa bản thân như vậy chỉ để chứng minh mình đảm đang tháo vát hay để người khác hài lòng là điều không cần thiết.

Suốt cả những ngày Tết, phụ nữ trong nhà sẽ bận tối mắt lên xuống với làm cơm nấu cỗ, dọn cỗ, phục vụ khách khứa đến nhà dùng cơm trong khi tới lúc ngồi vào ăn họ lại phải ngồi "mâm dưới", với toàn đám trẻ con hoặc đàn bà với nhau, nhấp nha nhấp nhổm vừa ăn vừa chạy đi phục vụ cho đám đàn ông đang khề khà uống rượu nói chuyện mồm mép chứ tuyệt nhiên không thấy giúp đỡ gì cho người phụ nữ của họ.

Đi lấy thêm đồ ăn - phụ nữ lấy. Đi lấy thêm bát nước mắm - phụ nữ lấy. Đồ ăn trên bàn nguội lạnh cần đem đi hâm nóng - cũng là phụ nữ làm. Như vậy thật xấu xí, bàn tiệc kia nên có sự điểm xuyết, đàn ông phụ nữ ngồi bên nhau, và phụ nữ được nhận lời cảm ơn, sự trân trọng về bữa cơm rất công phu họ đã nấu, được người đàn ông của họ phục vụ, chăm chút lại, thế mới đúng là ngày đoàn viên, vui vẻ đầm ấm cho tất cả mọi người.

Những bữa cơm là nỗi kinh hoàng của tôi khi mẹ chồng chưa xong bữa này đã lên kế hoạch cho bữa sau và tất cả các nàng dâu bắt đầu quay trở lại bếp từ 2 giờ chiều để chuẩn bị cho bữa ăn buổi tối. Cho nên quanh quanh quẩn quẩn, ngày Tết là ngày phụ nữ cắm mặt vào bếp.

Một thói quen xấu xí nữa của người Việt là "nhậu". Đàn ông Việt xấu kinh khủng khiếp trên bàn nhậu. Mặt mũi nham nhở, đỏ tưng bừng, họ nói chuyện vô nghĩa vì rượu nói chứ họ không nói, họ chuốc nhau và uống để nâng cao sĩ diện chứ không thực sự dùng rượu như ý nghĩa thanh lịch vốn có của loại đồ uống này.

Trên bàn tiệc, đàn ông ép nhau bằng những lời khích tướng hoa mỹ, họ hả hê khi ép được nhau uống, người lịch sự từ chối bị cho là không "hết mình", không nể mặt người mời rượu. Chỉ trong vài ngày Tết, số đàn ông Việt nhập viện cấp cứu vì bia rượu lên đến hàng nhìn, những người phải nhập viện vì đánh nhau (cũng do không làm chủ được bản thân do rượu) cũng là hàng nghìn. Thật xấu xí!

Ngày Tết là dịp gia đình quây quần, gặp gỡ họ hàng hàn huyên, thật ra cũng là dịp để họ tụ tập nói xấu nhau. Nhà người này người kia năm qua có chuyện gì, kiếm được bao nhiêu, thua lỗ thế nào cũng được mang ra thì thào bình phẩm hết. Như vậy thật tọc mạch. Tôi tin tài chính, những chuyện xảy ra trong nội bộ gia đình là những chuyện riêng tư, không phải đề tài để ai đó khác mang ra "làm mồi nhậu", đặc biệt khi họ chẳng giúp được gì.

Khi mới sang đây tôi rất thích văn hóa lì xì của quê hương chồng trong ngày Tết. Một chút tiền trong chiếc phong bao nho nhỏ màu đó mang ý nghĩa mang tới may mắn cho người được lì xì. Nhưng sự thích thú nhanh chóng biến thành mất hứng khi tôi chứng kiến có những bà mẹ già tranh thủ gặp con này nói xấu con kia, trách móc nó không mừng tuổi mình hoặc mừng tuổi không nhiều, hoặc mang ra so sánh người này mừng nhiều người kia mừng ít.

Tôi nói với chồng tôi, đất nước của anh rất xinh xắn, tươi đẹp, con người thân thiện, hiếu khách, nhưng hóa ra cũng còn thật nhiều điểm xấu, hơi... kém văn minh. Anh lại cười gọi tôi là "dâu tây" - như cách rất nhiều người Việt đã ứng xử lại với tôi mỗi khi tôi cư xử khác họ. Tôi không thỏa mãn với câu trả lời này, bởi xét cho cùng, dâu "loại" nào đi chăng nữa, thì cũng là vợ, là mẹ, họ lấy chồng và mong muốn một cuộc hôn nhân mang lại cho mình hạnh phúc, bình đẳng - chẳng phải vậy sao?

Nhà cháu bỏ kiểu nhậu nhẹt đấy từ lâu rồi. Nếu có làm cơm mời ai thì ai tiện, ng ấy vào bếp hoặc chia việc ra. Cháu cũng bỏ dần tục đi chúc hết họ hàng dù rẳng chẳng thân thiết hay cũng bị cách mấy đời. Nơi nào đi đc thì đi, nơi nào ko đc thì thôi. Còn quà cáp à? Cháu chả quan tâm mọi ng nói cháu ky bo hay ko. Chỉ cần ông bà, bố mẹ là đủ. Họ hàng thân thích thì có gì cho nấy chứ ko có chuyện cháu bỏ cả đống tiền lấy tiếng sĩ diện.
 

Rắn Lớn

Xe điện
Biển số
OF-85163
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,978
Động cơ
446,850 Mã lực
Nơi ở
Trên ghế
Lấy nhõn thằng chồng thì nó chui từ gốc chuối ra à? :)) :)) :))

Tây mà biết tiếng Việt như này thì đek viết như này! Có đứa nào bị quạt trần rơi vào đầu kiếm gạch xây nhà đây! :)) :)) :))
 

dcmax

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-178394
Ngày cấp bằng
24/1/13
Số km
17,687
Động cơ
472,214 Mã lực
Nơi ở
348-Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội, đt 0829129999
Bố con dâu tây này mày cứ có tiền nhiều mà xem mày lên cả bàn thờ ngồi cũng được =)), éo có tiền người ta dậy làm mình ôm chồng ngủ đến 10h sáng vào nhà đấy mặt nặng mày nhẹ còn nhẹ đấy, vào nhà em chắc cho bô mứt vào mặt =))
Mà hãy đọc bài báo " tôi kiếm 500tr/1 tháng mẹ chồng tôi rất quý tôi"
 

em_nhaque

Xe hơi
Biển số
OF-146293
Ngày cấp bằng
19/6/12
Số km
198
Động cơ
362,347 Mã lực
Nơi ở
loanh quanh quê nhà
cả năm bị vợ quát rồi có mấy ngày tết xin phép nó ra oai tý chứ phỏng các cụ?:D
 

TayBaclc

Xe hơi
Biển số
OF-467980
Ngày cấp bằng
4/11/16
Số km
133
Động cơ
201,640 Mã lực
Tuổi
40
nhà cháu nghĩ em này ở Tây mỗ
 

nguyenuyvu

Xe buýt
Biển số
OF-370094
Ngày cấp bằng
11/6/15
Số km
999
Động cơ
259,038 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
e đọc mấy dòng đầu biết ngay ko phải tây rồi, tây da vàng rồi
 

gld

Xe container
Biển số
OF-422367
Ngày cấp bằng
14/5/16
Số km
5,837
Động cơ
865,112 Mã lực
Tuổi
54
Lều báo nó viết chứ Tây nào, mịa sống đâu quen đó, k thích thì Tết lượn về Úc mà chơi, hết Tết thì về
 

Salsa Bear

Xe tải
Biển số
OF-398896
Ngày cấp bằng
29/12/15
Số km
287
Động cơ
233,760 Mã lực
Lại đút chân gậm bàn viết khoán dồi :D
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,156
Động cơ
753,138 Mã lực
Em đủn lên cho cccm bên dưới xỉ vả thớt ạ.
 

meo1977

Xe tải
Biển số
OF-423825
Ngày cấp bằng
20/5/16
Số km
203
Động cơ
219,180 Mã lực
Tuổi
29
Dâu tây ko nghĩ như nầy, lều báo dựng chuyện kiếm tiền nhuận bút.
 

ph0ng Vũ

Xe máy
Biển số
OF-485083
Ngày cấp bằng
19/1/17
Số km
62
Động cơ
193,620 Mã lực
Tuổi
34
tây gì mà viết chuyên nghiệp kinh như báo ta ý mấy cụ nhỉ
 

Tigerwood

Xe điện
Biển số
OF-44665
Ngày cấp bằng
27/8/09
Số km
2,016
Động cơ
476,495 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
donghai-tvtk.com
Em cũng éo tin "râu tây" này.

Nấu 1 mâm cơm chiều mà mấy "làng" dâu phải chuẩn bị từ 2h thì đuổi mie đi.
1 mình em làm mâm cơm cúng hóa vàng + 2 mâm khách mất có hơn 1h
 

vneseman

Xe lăn
Biển số
OF-142852
Ngày cấp bằng
22/5/12
Số km
14,368
Động cơ
1,597,172 Mã lực
Bẩu dâu tây viết mà không lấy được một đường link + ngôn ngữ điêu luyện thế này thì ít khả năng là thật. Hoặc dâu tây viết tiếng Anh 1, lều báo dịch ra thành 4-5 :))
 

LuckyCar

Xe container
Biển số
OF-48864
Ngày cấp bằng
16/10/09
Số km
9,382
Động cơ
2,940,766 Mã lực
Nơi ở
Internet
Tôi là một cô gái đến từ nước Úc. Vì yêu chồng là người Việt Nam nên tôi theo anh về đây "làm dâu", mọi người gọi tôi là "dâu tây".

Dâu tây rất hay bị để ý nhưng không thường xuyên bị ne nét, góp ý như dâu ta. Có lẽ vì thế tôi cũng có thời gian quan sát lại những người thân của chồng, những con người nơi quê hương chồng và thấy rằng, ngày Tết, người Việt bộc lộ thật nhiều thói xấu.

nàng dâu tây, Tết nguyên đán, ăn Tết, thói xấu
Ảnh: Romanticlovemessages

Thói xấu thứ nhất là họ đòi hỏi phụ nữ trong nhà phục vụ nhiều điều quá. Mấy chị em dâu bên chồng tôi thức từ 3 giờ sáng để làm cơm, làm cỗ tiếp đãi họ hàng ngày Tết với mẹ chồng.

Tôi không thể dậy từ giờ đó nên cứ mặc họ xủng xoảng xoong nồi bát đĩa dưới bếp, ôm chồng ngủ tiếp đến sáng sớm hôm sau. Đó cũng là một trong những nguyên do họ gọi tôi là "dâu tây".

Không biết những gia đình khác thế nào, bên nhà chồng tôi dâu tây cũng dễ được bỏ qua, nhưng nếu là một chị em dâu khác giờ đó chưa dậy sẽ bị bóng gió là "lười chảy thây", có khi sáng mùng 1 đã bị mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ.

Nhiều nàng dâu vì không muốn gặp cái sự mặt nặng mày nhẹ này nên cố dậy từ sớm cho xong chứ họ cũng chẳng thích gì công việc này. Tôi thì không cố được, tôi có niềm tin riêng của tôi, tôi tin rằng việc đày đọa bản thân như vậy chỉ để chứng minh mình đảm đang tháo vát hay để người khác hài lòng là điều không cần thiết.

Suốt cả những ngày Tết, phụ nữ trong nhà sẽ bận tối mắt lên xuống với làm cơm nấu cỗ, dọn cỗ, phục vụ khách khứa đến nhà dùng cơm trong khi tới lúc ngồi vào ăn họ lại phải ngồi "mâm dưới", với toàn đám trẻ con hoặc đàn bà với nhau, nhấp nha nhấp nhổm vừa ăn vừa chạy đi phục vụ cho đám đàn ông đang khề khà uống rượu nói chuyện mồm mép chứ tuyệt nhiên không thấy giúp đỡ gì cho người phụ nữ của họ.

Đi lấy thêm đồ ăn - phụ nữ lấy. Đi lấy thêm bát nước mắm - phụ nữ lấy. Đồ ăn trên bàn nguội lạnh cần đem đi hâm nóng - cũng là phụ nữ làm. Như vậy thật xấu xí, bàn tiệc kia nên có sự điểm xuyết, đàn ông phụ nữ ngồi bên nhau, và phụ nữ được nhận lời cảm ơn, sự trân trọng về bữa cơm rất công phu họ đã nấu, được người đàn ông của họ phục vụ, chăm chút lại, thế mới đúng là ngày đoàn viên, vui vẻ đầm ấm cho tất cả mọi người.

Những bữa cơm là nỗi kinh hoàng của tôi khi mẹ chồng chưa xong bữa này đã lên kế hoạch cho bữa sau và tất cả các nàng dâu bắt đầu quay trở lại bếp từ 2 giờ chiều để chuẩn bị cho bữa ăn buổi tối. Cho nên quanh quanh quẩn quẩn, ngày Tết là ngày phụ nữ cắm mặt vào bếp.

Một thói quen xấu xí nữa của người Việt là "nhậu". Đàn ông Việt xấu kinh khủng khiếp trên bàn nhậu. Mặt mũi nham nhở, đỏ tưng bừng, họ nói chuyện vô nghĩa vì rượu nói chứ họ không nói, họ chuốc nhau và uống để nâng cao sĩ diện chứ không thực sự dùng rượu như ý nghĩa thanh lịch vốn có của loại đồ uống này.

Trên bàn tiệc, đàn ông ép nhau bằng những lời khích tướng hoa mỹ, họ hả hê khi ép được nhau uống, người lịch sự từ chối bị cho là không "hết mình", không nể mặt người mời rượu. Chỉ trong vài ngày Tết, số đàn ông Việt nhập viện cấp cứu vì bia rượu lên đến hàng nhìn, những người phải nhập viện vì đánh nhau (cũng do không làm chủ được bản thân do rượu) cũng là hàng nghìn. Thật xấu xí!

Ngày Tết là dịp gia đình quây quần, gặp gỡ họ hàng hàn huyên, thật ra cũng là dịp để họ tụ tập nói xấu nhau. Nhà người này người kia năm qua có chuyện gì, kiếm được bao nhiêu, thua lỗ thế nào cũng được mang ra thì thào bình phẩm hết. Như vậy thật tọc mạch. Tôi tin tài chính, những chuyện xảy ra trong nội bộ gia đình là những chuyện riêng tư, không phải đề tài để ai đó khác mang ra "làm mồi nhậu", đặc biệt khi họ chẳng giúp được gì.

Khi mới sang đây tôi rất thích văn hóa lì xì của quê hương chồng trong ngày Tết. Một chút tiền trong chiếc phong bao nho nhỏ màu đó mang ý nghĩa mang tới may mắn cho người được lì xì. Nhưng sự thích thú nhanh chóng biến thành mất hứng khi tôi chứng kiến có những bà mẹ già tranh thủ gặp con này nói xấu con kia, trách móc nó không mừng tuổi mình hoặc mừng tuổi không nhiều, hoặc mang ra so sánh người này mừng nhiều người kia mừng ít.

Tôi nói với chồng tôi, đất nước của anh rất xinh xắn, tươi đẹp, con người thân thiện, hiếu khách, nhưng hóa ra cũng còn thật nhiều điểm xấu, hơi... kém văn minh. Anh lại cười gọi tôi là "dâu tây" - như cách rất nhiều người Việt đã ứng xử lại với tôi mỗi khi tôi cư xử khác họ. Tôi không thỏa mãn với câu trả lời này, bởi xét cho cùng, dâu "loại" nào đi chăng nữa, thì cũng là vợ, là mẹ, họ lấy chồng và mong muốn một cuộc hôn nhân mang lại cho mình hạnh phúc, bình đẳng - chẳng phải vậy sao?

Nhà cháu bỏ kiểu nhậu nhẹt đấy từ lâu rồi. Nếu có làm cơm mời ai thì ai tiện, ng ấy vào bếp hoặc chia việc ra. Cháu cũng bỏ dần tục đi chúc hết họ hàng dù rẳng chẳng thân thiết hay cũng bị cách mấy đời. Nơi nào đi đc thì đi, nơi nào ko đc thì thôi. Còn quà cáp à? Cháu chả quan tâm mọi ng nói cháu ky bo hay ko. Chỉ cần ông bà, bố mẹ là đủ. Họ hàng thân thích thì có gì cho nấy chứ ko có chuyện cháu bỏ cả đống tiền lấy tiếng sĩ diện.
Tây viết như nhà văn việt ấy nhỉ.
 

Greeno

Xe cút kít
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
15,922
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Không cần biết có phải do dâu tây viết không nhưng nội dung cực chuẩn.
Tết đến về bên nhà vợ em ở quê khổ đúng như bài này, suốt ngày đầu tắt mặt tối làm cỗ, dọn dẹp, phục vụ không có thời gian mà ăn mặc đẹp đi chơi, đi lễ đầu năm, rảnh 1 lúc thì chạy đi tranh thủ nhà này nhà kia như kiểu nghĩa vụ.
Vợ em và chị vợ lấy chồng thành phố nên Tết đến là nghỉ ngơi đi chơi, giao thừa thắp hương xong là cả nhà đi lễ chùa, sáng ngủ thoải mái dậy thắp hương ăn sáng rồi đi chúc tết ông bà nội, đi chơi loanh quanh thấy thư thái thoải mái đúng nghĩa nghỉ ngơi. Từ mùng 2 về quê vợ thì khủng khiếp đến tận khi đi suốt ngày nhậu nhẹt tiếp khách và say rượu lăn ra ngủ, các chị em thì làm quần quật, kinh hoàng Tết
 

Cunmang

Xe máy
Biển số
OF-375257
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
65
Động cơ
248,018 Mã lực
Chẳng biết ta hay tây viết nhưng đúng quá ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top