- Biển số
- OF-744896
- Ngày cấp bằng
- 2/10/20
- Số km
- 812
- Động cơ
- 64,784 Mã lực
THưa các cụ:
Đã là thi cử thì nó phải công bằng, có nghĩa là đưa về cùng chung một mặt bằng chung thì mới có cơ sở đánh giá các thí sinh. Điều này có nghĩa là các thí sinh phải thi chung 1 đề và giám khảo chấm điểm từng người.
Cái này là tính LOGIC bắt buộc đối với các cuộc thi. Từ các bài thi của học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, rồi thi đại học hay thi quốc tế cũng vậy. Đến cả các sân chơi có tính xã hội như " Đường lên đỉnh OLYMPIA" của VTV thì cũng tuân thủ tính chất 1 để thi dành cho mọi thí sinh tham gia.
Thế nhưng có 2 loại cuộc thi mà không dùng chung 1 đề thi. Các thi sinh có quyền lựa chọn đề bài, đó là các cuộc thi cá hát và sắc đẹp.
- Tại sao trong các cuộc thi ca hát lẽ ra các thí sinh phải hát chung các bài do ban giám khảo quy định (Còn có thể thêm bài riêng tự chọn, nhưng chỉ là phần phụ thôi)- thì mỗi người lựa chọn các bài khác khác nhau để thể hiện. Như vậy đánh giá kết quả sẽ mang cảm tính nhiều hơn, vì có còn phụ thuộc vào bài hát, band nhạc...
-Trong các cược thi sắc đẹp cũng vậy, trang phục mỗi người một kiểu, phần ứng xử mỗi người một câu hỏi. Lẽ ra là tất cả các thi sinh mặc cùng trang phục giống nhau của 1 nhà thiết kế. Câu hỏi ứng xử cũng giống nhau. (Khí người nào trả lời thi mọi người khác ở trong sân khấu ko được nghe). Còn mạnh ai nấy làm thì kết quả chấm điểm phụ thuôc nhiều vào trang phục, và độ khó của câu hỏi bốc phải....).
- Nếu như với cách làm hiện nay thì không nên lấy tên là "Cuộc thi....", mà đổi thành "Liên hoan...."- Sau đấy ai được giải nhất thì được danh hiệu là " Giải nhất liên hoan Toàn quốc...."- Cái nay như liên hoan phim ảnh hay sân khấu vẫn thường làm...
Em nghĩ vật đúng không các cụ
Đã là thi cử thì nó phải công bằng, có nghĩa là đưa về cùng chung một mặt bằng chung thì mới có cơ sở đánh giá các thí sinh. Điều này có nghĩa là các thí sinh phải thi chung 1 đề và giám khảo chấm điểm từng người.
Cái này là tính LOGIC bắt buộc đối với các cuộc thi. Từ các bài thi của học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, rồi thi đại học hay thi quốc tế cũng vậy. Đến cả các sân chơi có tính xã hội như " Đường lên đỉnh OLYMPIA" của VTV thì cũng tuân thủ tính chất 1 để thi dành cho mọi thí sinh tham gia.
Thế nhưng có 2 loại cuộc thi mà không dùng chung 1 đề thi. Các thi sinh có quyền lựa chọn đề bài, đó là các cuộc thi cá hát và sắc đẹp.
- Tại sao trong các cuộc thi ca hát lẽ ra các thí sinh phải hát chung các bài do ban giám khảo quy định (Còn có thể thêm bài riêng tự chọn, nhưng chỉ là phần phụ thôi)- thì mỗi người lựa chọn các bài khác khác nhau để thể hiện. Như vậy đánh giá kết quả sẽ mang cảm tính nhiều hơn, vì có còn phụ thuộc vào bài hát, band nhạc...
-Trong các cược thi sắc đẹp cũng vậy, trang phục mỗi người một kiểu, phần ứng xử mỗi người một câu hỏi. Lẽ ra là tất cả các thi sinh mặc cùng trang phục giống nhau của 1 nhà thiết kế. Câu hỏi ứng xử cũng giống nhau. (Khí người nào trả lời thi mọi người khác ở trong sân khấu ko được nghe). Còn mạnh ai nấy làm thì kết quả chấm điểm phụ thuôc nhiều vào trang phục, và độ khó của câu hỏi bốc phải....).
- Nếu như với cách làm hiện nay thì không nên lấy tên là "Cuộc thi....", mà đổi thành "Liên hoan...."- Sau đấy ai được giải nhất thì được danh hiệu là " Giải nhất liên hoan Toàn quốc...."- Cái nay như liên hoan phim ảnh hay sân khấu vẫn thường làm...
Em nghĩ vật đúng không các cụ