[Funland] Theo dòng sự kiện: Ngựa Mông Cổ

vasco

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-58838
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
2,418
Động cơ
465,436 Mã lực
Theo các nhà khoa học, ngựa là một trong số những loài vật đầu tiên được con người thuần hóa, vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Với địa hình của Mông Cổ thì cũng thật dễ hiểu khi nơi đây đã thuần hóa loài ngựa từ rất sớm.

Giống ngựa bản địa của Mông Cổ là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra tại các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII.

Giống ngựa này hầu như không hề thay đổi kể từ thời kỳ Thành Cát Tư Hãn. Người du mục sống theo kiểu truyền thống ở Mông Cổ ngày nay vẫn còn nuôi hơn 3 triệu con, đông hơn dân số của đất nước Mông Cổ.

Đế quốc Đại Mông Cổ đã từng có một đội kỵ binh lớn và thiện chiến dũng mãnh bậc nhất thế giới, giống ngựa ở Mông Cổ đều rất dẻo dai và nổi tiếng trên toàn thế giới, chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

Và đó cũng là một trong những yếu tố giúp cho Thành Cát Tư Hãn chiến thắng trên nhiều chiến trường cho dù ngựa Châu Âu có thể hình to lớn hơn, tốc độ nhanh hơn nhưng cũng đều phải cúi đầu khuất phục dưới vó ngựa Mông Cổ.

maxresdefault-1579781384285622097695.jpg

Ngựa Mông Cổ có đặc điểm gì?
Nhìn từ bên ngoài có thể thấy ngựa Mông Cổ có thân hình nhỏ bé và có chân ngắn. Nhưng chúng lại có sức mạnh bền bỉ và có thẻ chịu đựng được những hành trình dài.

Nhưng ngựa phương Tây thì lại có thể hình rất to lớn khi so với ngựa Mông Cổ, nói chung, đa số các loài ngựa phương Tây đều cao hơn người, chân dài và một số giống có thể chạy với tốc độ cực nhanh, nhưng tiếc là chúng không có sức chịu đựng linh hoạt như ngựa Mông Cổ.

Một điểm khác, theo những người dân du mục tại Mông Cổ chia sẻ, ngựa Mông Cổ sẽ không sợ ra chiến trường, chúng có thể giao tiếp với tâm trí của chủ sở hữu và thậm chí sẽ rất muốn tham gia vào cuộc chiến với chủ nhân.

Ở Châu Âu, có những giống ngựa có sức khỏe và lực chiến rất hoàn hảo để dùng làm chiến mã trong chiến trường, tuy nhiên khi tham gia vào trong các trận chiến, chúng lại rất dễ bị hoảng sợ khi nhìn thấy đao kiếm, súng lửa hay đám đông, và đó cũng có lẽ là lý do mà những kỵ binh phương Tây thường đeo giáp và bịt mặt để hạn chế tầm nhìn của ngựa.

blinkered-vision-157977947705772691792.jpg

Nhưng trên thực tế, ngựa Mông Cổ chỉ là tên gọi chung, về bản chất chúng có rất nhiều giống khác nhau, điển hình có thể kể đến như ngựa Wuzhumuqin, ngựa Ordos Wushen, ngựa móng ngựa sắt Keqi Baicha, ngựa đen Abaga, v.v. Đồng cỏ Mông Cổ có khí hậu lạnh và cả người và ngựa sống trên đồng cỏ có thể chịu đựng những khó khăn và có khả năng thích nghi mạnh mẽ.

Nhưng nhìn chung, ngựa Mông Cổ ăn dù chỉ có tầm vóc cỡ trung bình, thậm chí là có tầm thấp, ngựa Mông Cổ chỉ cao khoảng 1,4m, toàn thân có màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm. Nhưng chúng lại có thân hình cân đối, ngực nở, bụng thon, chân to, bốn chân chắc khỏe, lông dày, cổ nở, tuy dáng không đẹp bằng ngựa Ả Rập nhưng rất khoẻ, sức bền bỉ, lại ăn ít, chịu đựng tốt trong các điều kiện khắc nghiệt, thiên bẩm đã phù hợp vai trò làm thú cưỡi, chịu được những hành trình dài và thích hợp cho những cuộc viễn chinh.


Do đó, trong thời đại vũ khí lạnh, những kỵ binh của Mông Cổ được xem là bất khả chiến bại. Hơn nữa, gia súc ở Mông Cổ dường như đều có khả năng đào cỏ để ăn khi tuyết rơi. Ngay cả trong mùa đông rất lạnh, ngựa Mông Cổ cũng không cần chăm sóc nhiều khi chúng ở bên ngoài thời tiết lạnh giá. Do đó trong lịch sử chúng có thể rong ruổi từ đông sang tây theo những cánh quân Mông Cổ chinh phạt thế giới ở cả những vùng giá lạnh, chúng không hề kén thức ăn như các giống ngựa khác.

23mongol-horsemen-trek-earth-15797814832312073085649.jpg

Chúng có tốc độ chạy không hề nhanh, và cũng chẳng thể so sánh được với các giống ngựa của phương Tây, tuy chỉ có khả năng chạy từ 30-45km/h nhưng sức dẻo dai của chúng thì lại khó có loài vật nào so sánh được, từ xưa ngựa Mông Cổ đã được mệnh danh là thiên lý mã bởi chúng có thể phi nước kiệu để chạy trong 10 giờ liên tiếp mà không cần ăn uống hay nghỉ ngơi.

Đặc biệt khi phi nước đại, chúng không ngẩng cao đầu, thay vào đó là ngoài, vươn đầu về phía trước cho nên người cưỡi ngựa không bị hạn chế tầm nhìn và rất thuận lợi cho việc sử dụng cung tên mà không lo vướng víu, có thể quay ngang quay dọc, trái phải một cách tự do.

Ngoài ra, ngựa Mông Cổ cực dễ nuôi, không giống như các giống ngựa khác, cần một lượng thức ăn đa dạng, phong phú và phải ăn muối vào mùa đông để kháng cự lại với cái lạnh, chúng chỉ cần một loại thức ăn duy nhất là cỏ cũng có thể sinh sống và phát triển bình thường.
4a3093fb4e7417c790b5516edc4c7491-1579781517729603549314.jpg



Ở Mông Cổ, Chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt những con ngựa sống ngoài trời quanh năm ở 30 °C vào mùa hè xuống đến -40 °C vào mùa đông.

Trước đây, ngựa đực đều bị thiến để khi hành quân chúng sẽ không nổi cơn thèm muốn và phát điên khi nhìn thấy ngựa cái động dục và chỉ có những con đực tốt nhất, khỏa mạng nhất mới được giữ lại để làm giống.

Hơn nữa, bản năng sinh tồn của ngựa Mông Cỏ rất cao, chúng có khả năng tự tìm nguồn nước, thức ăn và sống rất khỏe trong mọi điều kiện thời tiết.


ancient-horse-culture-of-the-mongols-in-my-recent-photo-shoots-5b7a54b08be70880-15797815562933...jpg


Là giống ngựa vùng thảo nguyên, tầm vóc không lớn nhưng có sức chịu đựng dẻo dai và chịu được điều kiện khô hạn của thảo nguyên. Ngựa Mông Cổ là giống ngựa kiêm dụng vừa làm việc vừa khai thác sữa phục vụ cho con người. Nếu ngựa cái được chọn lọc và nuôi dưỡng tốt có thể đạt 1lít sữa/con/ngày.

Nhiều ý kiến cho rằng chúng có tầm vóc nhỏ bé và không được bắt mắt, nhưng thực tế không nên coi thường vẻ bên ngoài của chúng. Ngựa Mông Cổ tuy "nhỏ mà có võ". Hãy nhớ rằng Thành Cát Tư Hãn, Hốt Tất Liệt năm xưa cũng dùng vó ngựa Mông Cổ mà chinh phạt khắp muôn nơi, nhiều loài ngựa to lớn, đẹp đẽ khác cũng phải cúi đầu khuất phục trước giống ngựa "nấm lùn" này.











 

MEC V6

Xe điện
Biển số
OF-694172
Ngày cấp bằng
9/8/19
Số km
2,732
Động cơ
128,475 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Theo các nhà khoa học, ngựa là một trong số những loài vật đầu tiên được con người thuần hóa, vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Với địa hình của Mông Cổ thì cũng thật dễ hiểu khi nơi đây đã thuần hóa loài ngựa từ rất sớm.

Giống ngựa bản địa của Mông Cổ là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra tại các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII.

Giống ngựa này hầu như không hề thay đổi kể từ thời kỳ Thành Cát Tư Hãn. Người du mục sống theo kiểu truyền thống ở Mông Cổ ngày nay vẫn còn nuôi hơn 3 triệu con, đông hơn dân số của đất nước Mông Cổ.

Đế quốc Đại Mông Cổ đã từng có một đội kỵ binh lớn và thiện chiến dũng mãnh bậc nhất thế giới, giống ngựa ở Mông Cổ đều rất dẻo dai và nổi tiếng trên toàn thế giới, chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

Và đó cũng là một trong những yếu tố giúp cho Thành Cát Tư Hãn chiến thắng trên nhiều chiến trường cho dù ngựa Châu Âu có thể hình to lớn hơn, tốc độ nhanh hơn nhưng cũng đều phải cúi đầu khuất phục dưới vó ngựa Mông Cổ.

maxresdefault-1579781384285622097695.jpg

Ngựa Mông Cổ có đặc điểm gì?
Nhìn từ bên ngoài có thể thấy ngựa Mông Cổ có thân hình nhỏ bé và có chân ngắn. Nhưng chúng lại có sức mạnh bền bỉ và có thẻ chịu đựng được những hành trình dài.

Nhưng ngựa phương Tây thì lại có thể hình rất to lớn khi so với ngựa Mông Cổ, nói chung, đa số các loài ngựa phương Tây đều cao hơn người, chân dài và một số giống có thể chạy với tốc độ cực nhanh, nhưng tiếc là chúng không có sức chịu đựng linh hoạt như ngựa Mông Cổ.

Một điểm khác, theo những người dân du mục tại Mông Cổ chia sẻ, ngựa Mông Cổ sẽ không sợ ra chiến trường, chúng có thể giao tiếp với tâm trí của chủ sở hữu và thậm chí sẽ rất muốn tham gia vào cuộc chiến với chủ nhân.

Ở Châu Âu, có những giống ngựa có sức khỏe và lực chiến rất hoàn hảo để dùng làm chiến mã trong chiến trường, tuy nhiên khi tham gia vào trong các trận chiến, chúng lại rất dễ bị hoảng sợ khi nhìn thấy đao kiếm, súng lửa hay đám đông, và đó cũng có lẽ là lý do mà những kỵ binh phương Tây thường đeo giáp và bịt mặt để hạn chế tầm nhìn của ngựa.

blinkered-vision-157977947705772691792.jpg

Nhưng trên thực tế, ngựa Mông Cổ chỉ là tên gọi chung, về bản chất chúng có rất nhiều giống khác nhau, điển hình có thể kể đến như ngựa Wuzhumuqin, ngựa Ordos Wushen, ngựa móng ngựa sắt Keqi Baicha, ngựa đen Abaga, v.v. Đồng cỏ Mông Cổ có khí hậu lạnh và cả người và ngựa sống trên đồng cỏ có thể chịu đựng những khó khăn và có khả năng thích nghi mạnh mẽ.

Nhưng nhìn chung, ngựa Mông Cổ ăn dù chỉ có tầm vóc cỡ trung bình, thậm chí là có tầm thấp, ngựa Mông Cổ chỉ cao khoảng 1,4m, toàn thân có màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm. Nhưng chúng lại có thân hình cân đối, ngực nở, bụng thon, chân to, bốn chân chắc khỏe, lông dày, cổ nở, tuy dáng không đẹp bằng ngựa Ả Rập nhưng rất khoẻ, sức bền bỉ, lại ăn ít, chịu đựng tốt trong các điều kiện khắc nghiệt, thiên bẩm đã phù hợp vai trò làm thú cưỡi, chịu được những hành trình dài và thích hợp cho những cuộc viễn chinh.


Do đó, trong thời đại vũ khí lạnh, những kỵ binh của Mông Cổ được xem là bất khả chiến bại. Hơn nữa, gia súc ở Mông Cổ dường như đều có khả năng đào cỏ để ăn khi tuyết rơi. Ngay cả trong mùa đông rất lạnh, ngựa Mông Cổ cũng không cần chăm sóc nhiều khi chúng ở bên ngoài thời tiết lạnh giá. Do đó trong lịch sử chúng có thể rong ruổi từ đông sang tây theo những cánh quân Mông Cổ chinh phạt thế giới ở cả những vùng giá lạnh, chúng không hề kén thức ăn như các giống ngựa khác.

23mongol-horsemen-trek-earth-15797814832312073085649.jpg

Chúng có tốc độ chạy không hề nhanh, và cũng chẳng thể so sánh được với các giống ngựa của phương Tây, tuy chỉ có khả năng chạy từ 30-45km/h nhưng sức dẻo dai của chúng thì lại khó có loài vật nào so sánh được, từ xưa ngựa Mông Cổ đã được mệnh danh là thiên lý mã bởi chúng có thể phi nước kiệu để chạy trong 10 giờ liên tiếp mà không cần ăn uống hay nghỉ ngơi.

Đặc biệt khi phi nước đại, chúng không ngẩng cao đầu, thay vào đó là ngoài, vươn đầu về phía trước cho nên người cưỡi ngựa không bị hạn chế tầm nhìn và rất thuận lợi cho việc sử dụng cung tên mà không lo vướng víu, có thể quay ngang quay dọc, trái phải một cách tự do.

Ngoài ra, ngựa Mông Cổ cực dễ nuôi, không giống như các giống ngựa khác, cần một lượng thức ăn đa dạng, phong phú và phải ăn muối vào mùa đông để kháng cự lại với cái lạnh, chúng chỉ cần một loại thức ăn duy nhất là cỏ cũng có thể sinh sống và phát triển bình thường.
4a3093fb4e7417c790b5516edc4c7491-1579781517729603549314.jpg



Ở Mông Cổ, Chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt những con ngựa sống ngoài trời quanh năm ở 30 °C vào mùa hè xuống đến -40 °C vào mùa đông.

Trước đây, ngựa đực đều bị thiến để khi hành quân chúng sẽ không nổi cơn thèm muốn và phát điên khi nhìn thấy ngựa cái động dục và chỉ có những con đực tốt nhất, khỏa mạng nhất mới được giữ lại để làm giống.

Hơn nữa, bản năng sinh tồn của ngựa Mông Cỏ rất cao, chúng có khả năng tự tìm nguồn nước, thức ăn và sống rất khỏe trong mọi điều kiện thời tiết.


ancient-horse-culture-of-the-mongols-in-my-recent-photo-shoots-5b7a54b08be70880-15797815562933...jpg


Là giống ngựa vùng thảo nguyên, tầm vóc không lớn nhưng có sức chịu đựng dẻo dai và chịu được điều kiện khô hạn của thảo nguyên. Ngựa Mông Cổ là giống ngựa kiêm dụng vừa làm việc vừa khai thác sữa phục vụ cho con người. Nếu ngựa cái được chọn lọc và nuôi dưỡng tốt có thể đạt 1lít sữa/con/ngày.

Nhiều ý kiến cho rằng chúng có tầm vóc nhỏ bé và không được bắt mắt, nhưng thực tế không nên coi thường vẻ bên ngoài của chúng. Ngựa Mông Cổ tuy "nhỏ mà có võ". Hãy nhớ rằng Thành Cát Tư Hãn, Hốt Tất Liệt năm xưa cũng dùng vó ngựa Mông Cổ mà chinh phạt khắp muôn nơi, nhiều loài ngựa to lớn, đẹp đẽ khác cũng phải cúi đầu khuất phục trước giống ngựa "nấm lùn" này.











Ủn cho cụ nhiều thớt ngựa quá ( người ngựa, ngựa người)
 

vasco

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-58838
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
2,418
Động cơ
465,436 Mã lực
Ngựa Mông Cổ giống như xe nhật: bền bỉ, dẻo dai, dễ nuôi, chi phí bảo dưỡng rẻ...
Ngựa Châu Âu giống như xe đức: đẹp, mạnh mẽ, đỏng đảnh, chi phí bảo dưỡng đắt ;))
 

Ớt xanh

Xe container
Biển số
OF-170242
Ngày cấp bằng
6/12/12
Số km
5,025
Động cơ
668,821 Mã lực
Theo các nhà khoa học, ngựa là một trong số những loài vật đầu tiên được con người thuần hóa, vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Với địa hình của Mông Cổ thì cũng thật dễ hiểu khi nơi đây đã thuần hóa loài ngựa từ rất sớm.

Giống ngựa bản địa của Mông Cổ là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra tại các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII.

Giống ngựa này hầu như không hề thay đổi kể từ thời kỳ Thành Cát Tư Hãn. Người du mục sống theo kiểu truyền thống ở Mông Cổ ngày nay vẫn còn nuôi hơn 3 triệu con, đông hơn dân số của đất nước Mông Cổ.

Đế quốc Đại Mông Cổ đã từng có một đội kỵ binh lớn và thiện chiến dũng mãnh bậc nhất thế giới, giống ngựa ở Mông Cổ đều rất dẻo dai và nổi tiếng trên toàn thế giới, chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

Và đó cũng là một trong những yếu tố giúp cho Thành Cát Tư Hãn chiến thắng trên nhiều chiến trường cho dù ngựa Châu Âu có thể hình to lớn hơn, tốc độ nhanh hơn nhưng cũng đều phải cúi đầu khuất phục dưới vó ngựa Mông Cổ.

maxresdefault-1579781384285622097695.jpg

Ngựa Mông Cổ có đặc điểm gì?
Nhìn từ bên ngoài có thể thấy ngựa Mông Cổ có thân hình nhỏ bé và có chân ngắn. Nhưng chúng lại có sức mạnh bền bỉ và có thẻ chịu đựng được những hành trình dài.

Nhưng ngựa phương Tây thì lại có thể hình rất to lớn khi so với ngựa Mông Cổ, nói chung, đa số các loài ngựa phương Tây đều cao hơn người, chân dài và một số giống có thể chạy với tốc độ cực nhanh, nhưng tiếc là chúng không có sức chịu đựng linh hoạt như ngựa Mông Cổ.

Một điểm khác, theo những người dân du mục tại Mông Cổ chia sẻ, ngựa Mông Cổ sẽ không sợ ra chiến trường, chúng có thể giao tiếp với tâm trí của chủ sở hữu và thậm chí sẽ rất muốn tham gia vào cuộc chiến với chủ nhân.

Ở Châu Âu, có những giống ngựa có sức khỏe và lực chiến rất hoàn hảo để dùng làm chiến mã trong chiến trường, tuy nhiên khi tham gia vào trong các trận chiến, chúng lại rất dễ bị hoảng sợ khi nhìn thấy đao kiếm, súng lửa hay đám đông, và đó cũng có lẽ là lý do mà những kỵ binh phương Tây thường đeo giáp và bịt mặt để hạn chế tầm nhìn của ngựa.

blinkered-vision-157977947705772691792.jpg

Nhưng trên thực tế, ngựa Mông Cổ chỉ là tên gọi chung, về bản chất chúng có rất nhiều giống khác nhau, điển hình có thể kể đến như ngựa Wuzhumuqin, ngựa Ordos Wushen, ngựa móng ngựa sắt Keqi Baicha, ngựa đen Abaga, v.v. Đồng cỏ Mông Cổ có khí hậu lạnh và cả người và ngựa sống trên đồng cỏ có thể chịu đựng những khó khăn và có khả năng thích nghi mạnh mẽ.

Nhưng nhìn chung, ngựa Mông Cổ ăn dù chỉ có tầm vóc cỡ trung bình, thậm chí là có tầm thấp, ngựa Mông Cổ chỉ cao khoảng 1,4m, toàn thân có màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm. Nhưng chúng lại có thân hình cân đối, ngực nở, bụng thon, chân to, bốn chân chắc khỏe, lông dày, cổ nở, tuy dáng không đẹp bằng ngựa Ả Rập nhưng rất khoẻ, sức bền bỉ, lại ăn ít, chịu đựng tốt trong các điều kiện khắc nghiệt, thiên bẩm đã phù hợp vai trò làm thú cưỡi, chịu được những hành trình dài và thích hợp cho những cuộc viễn chinh.


Do đó, trong thời đại vũ khí lạnh, những kỵ binh của Mông Cổ được xem là bất khả chiến bại. Hơn nữa, gia súc ở Mông Cổ dường như đều có khả năng đào cỏ để ăn khi tuyết rơi. Ngay cả trong mùa đông rất lạnh, ngựa Mông Cổ cũng không cần chăm sóc nhiều khi chúng ở bên ngoài thời tiết lạnh giá. Do đó trong lịch sử chúng có thể rong ruổi từ đông sang tây theo những cánh quân Mông Cổ chinh phạt thế giới ở cả những vùng giá lạnh, chúng không hề kén thức ăn như các giống ngựa khác.

23mongol-horsemen-trek-earth-15797814832312073085649.jpg

Chúng có tốc độ chạy không hề nhanh, và cũng chẳng thể so sánh được với các giống ngựa của phương Tây, tuy chỉ có khả năng chạy từ 30-45km/h nhưng sức dẻo dai của chúng thì lại khó có loài vật nào so sánh được, từ xưa ngựa Mông Cổ đã được mệnh danh là thiên lý mã bởi chúng có thể phi nước kiệu để chạy trong 10 giờ liên tiếp mà không cần ăn uống hay nghỉ ngơi.

Đặc biệt khi phi nước đại, chúng không ngẩng cao đầu, thay vào đó là ngoài, vươn đầu về phía trước cho nên người cưỡi ngựa không bị hạn chế tầm nhìn và rất thuận lợi cho việc sử dụng cung tên mà không lo vướng víu, có thể quay ngang quay dọc, trái phải một cách tự do.

Ngoài ra, ngựa Mông Cổ cực dễ nuôi, không giống như các giống ngựa khác, cần một lượng thức ăn đa dạng, phong phú và phải ăn muối vào mùa đông để kháng cự lại với cái lạnh, chúng chỉ cần một loại thức ăn duy nhất là cỏ cũng có thể sinh sống và phát triển bình thường.
4a3093fb4e7417c790b5516edc4c7491-1579781517729603549314.jpg



Ở Mông Cổ, Chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt những con ngựa sống ngoài trời quanh năm ở 30 °C vào mùa hè xuống đến -40 °C vào mùa đông.

Trước đây, ngựa đực đều bị thiến để khi hành quân chúng sẽ không nổi cơn thèm muốn và phát điên khi nhìn thấy ngựa cái động dục và chỉ có những con đực tốt nhất, khỏa mạng nhất mới được giữ lại để làm giống.

Hơn nữa, bản năng sinh tồn của ngựa Mông Cỏ rất cao, chúng có khả năng tự tìm nguồn nước, thức ăn và sống rất khỏe trong mọi điều kiện thời tiết.


ancient-horse-culture-of-the-mongols-in-my-recent-photo-shoots-5b7a54b08be70880-15797815562933...jpg


Là giống ngựa vùng thảo nguyên, tầm vóc không lớn nhưng có sức chịu đựng dẻo dai và chịu được điều kiện khô hạn của thảo nguyên. Ngựa Mông Cổ là giống ngựa kiêm dụng vừa làm việc vừa khai thác sữa phục vụ cho con người. Nếu ngựa cái được chọn lọc và nuôi dưỡng tốt có thể đạt 1lít sữa/con/ngày.

Nhiều ý kiến cho rằng chúng có tầm vóc nhỏ bé và không được bắt mắt, nhưng thực tế không nên coi thường vẻ bên ngoài của chúng. Ngựa Mông Cổ tuy "nhỏ mà có võ". Hãy nhớ rằng Thành Cát Tư Hãn, Hốt Tất Liệt năm xưa cũng dùng vó ngựa Mông Cổ mà chinh phạt khắp muôn nơi, nhiều loài ngựa to lớn, đẹp đẽ khác cũng phải cúi đầu khuất phục trước giống ngựa "nấm lùn" này.











Em tò mò hỏi chút là những kiến thức về ngựa như trên bác co từ nguồn nào đấy ợ?
 

hóng với

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508488
Ngày cấp bằng
5/5/17
Số km
2,300
Động cơ
204,553 Mã lực
Nhìn hàng của nó mà mình thấy chạnh ... Cái nòng quá cơ...=((=((=((=((:))
 

Bemagauvn

Xe điện
Biển số
OF-727839
Ngày cấp bằng
3/5/20
Số km
2,514
Động cơ
323,991 Mã lực
Thôi tôi cũng đến chết với các lão=]]]]]
Screenshot_20200608-175924_Samsung Internet.jpg
 

Dobian

Xe buýt
Biển số
OF-728706
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
756
Động cơ
80,483 Mã lực
Uầy....anh Qua có con tuấn mã đẹp ghê. Cao, to, chân dài. :)
 

Vũ Điệp

Xe điện
Biển số
OF-378595
Ngày cấp bằng
20/8/15
Số km
3,024
Động cơ
272,135 Mã lực
Từ ngày đội kị binh ra mắt các thớt về ngựa hot ghê.
 

Dobian

Xe buýt
Biển số
OF-728706
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
756
Động cơ
80,483 Mã lực
Em thấy cực FUN khi đọc còm của các cụ về đàn ngựa kỵ binh VN, nhiều lúc cười té ghế. =))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top