- Biển số
- OF-793340
- Ngày cấp bằng
- 13/10/21
- Số km
- 16
- Động cơ
- 20,582 Mã lực
- Tuổi
- 44
....
Chỉnh sửa cuối:
Phần lý thuyết ghi rõ câu nêu đặc điểm có 2 thành phần đó bác: chủ ngữ + đặc điểm. Câu 4 của con bác có thêm thành phần khác (là người) thì sai rồi. Trẻ lớp 2 chắc học giống mình học tiếng anh ấy, cấu trúc S + be + adj thì phải đặt y vậy.Chả là cu con nhà em học lớp 2, bài tập bị làm sai tương đối nhiều, nhưng câu 4 và câu 7 ý c em có ý kiến với cô là con không sai, cô có phản hồi lại câu 4 là sai vì chương trình quy định câu có chữ "là" thì mặc định là câu giới thiệu, không phải câu nêu đặc điểm, trong khi cô cũng đồng ý câu con viết đã có mô tả đặc điểm rồi. Em thì thấy không có quy định nào là câu giới thiệu thì không được tính là câu nêu đặc điểm cả. Xin ý kiến các cụ ạ
Vấn đề chính là ở chỗ đấy, Tiếng Việt không thể máy móc áp đặt như thế được cụ, như thế không đúng về bản chất, câu nêu đặc điểm chỉ đơn giản là có mô tả được đặc điểm của sự vật là được rồi chứ, còn thêm từ "là người" đâu có ảnh hưởng gì về việc mô tả đặc điểmPhần lý thuyết ghi rõ câu nêu đặc điểm có 2 thành phần đó bác: chủ ngữ + đặc điểm. Câu 4 của con bác có thêm thành phần khác (là người) thì sai rồi. Trẻ lớp 2 chắc học giống mình học tiếng anh ấy, cấu trúc S + be + adj thì phải đặt y vậy.
Thực ra là có ảnh hưởng cụ nhé. Mấy cái nói dài dòng văn tự cần phải rút gọn, đơn giản, có nghĩa, nhất là môi trường văn luật, văn chính thống hoặc hành văn ra lệnh/báo cáo của quân đội.Vấn đề chính là ở chỗ đấy, Tiếng Việt không thể máy móc áp đặt như thế được cụ, như thế không đúng về bản chất, câu nêu đặc điểm chỉ đơn giản là có mô tả được đặc điểm của sự vật là được rồi chứ, còn thêm bổ ngữ đâu có ảnh hưởng gì
Đang tiếng Việt cụ ơi, Tiếng Anh cụ dùng đại từ I thấy thế cho bố, con, chị, em được tuốt, Tiếng Việt thì không. Nên cụ lấy Tiếng Anh ra giải thích Tiếng Việt em thấy không hợp lýđúng rồi, đặt đơn giản thôi như tiếng Anh đơn giản SVO chứ đừng ((SVO)VO)VO
Sent from Other Universe via OTOFUN
Chả là cu con nhà em học lớp 2, bài tập bị làm sai tương đối nhiều, nhưng câu 4 và câu 7 ý c em có ý kiến với cô là con không sai, cô có phản hồi lại câu 4 là sai vì chương trình quy định câu có chữ "là" thì mặc định là câu giới thiệu, không phải câu nêu đặc điểm, trong khi cô cũng đồng ý câu con viết đã có mô tả đặc điểm rồi. Em thì thấy không có quy định nào là câu giới thiệu thì không được tính là câu nêu đặc điểm cả. Xin ý kiến các cụ ạ
Cụ nặng lời quá, em nghĩ cô cũng có lý của cô, tuy nhiên tiếng Việt vốn dĩ không như toán hay tiếng anh, không thể công thức hoá nó kiểu dập khuôn được ấy cụChuột chạy cùng sào mới vào sư phạm
Miễn cãi lộn vs tụi này cụ ạ, chịu không nổi thì chuyển ra trường tư, trường qte hoặc cho đi du học
Trường tư thì GV không học sư phạm à cụ ?Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm
Miễn cãi lộn vs tụi này cụ ạ, chịu không nổi thì chuyển ra trường tư, trường qte hoặc cho đi du học
Em cũng nghĩ cách giải thích của cô ý giống của cụ, nhưng ý của em chỉ khác là câu nêu đặc điểm thì mấu chốt nó là câu diễn tả được đặc điểm của sự vật là vừa đúng bản chất, vừa dễ hiểu. Chứ bây giờ đang phủ nhận việc một câu là câu giới thiệu thì không thể là câu nêu đặc điểm. Như vậy đang phủ nhận cái đúng, tại sao không cho con hiểu đơn giản câu nêu đặc điểm là câu mô tả được đặc điểm của sự vật, vậy có phải là vừa dễ vừa không bị mâu thuẫn sâu này không ấy cụTôi đã có con từng học cái này, tôi thử giải thích cho cụ nhé.
Tiểu học sẽ học 3 kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai như thế nào? Câu có từ "là" để nhận biết câu ai là gì.
Nhưng trong tiếng việt sẽ có rất nhiều câu có thể xếp vào loại câu nào cũng được. Những kiểu câu thuộc loại "đặc biệt" đó sẽ được dạy ở các cấp học cao hơn (lớp 6 chẳng hạn). Dạy cho cấp tiểu học sẽ dạy những kiểu câu đúng quy tắc, chuẩn mực nhất. Nếu dạy cả những câu nằm ngoài quy tắc học sinh sẽ bị rối.
Tôi ví dụ nữa, lên lớp 4 các con sẽ học từ đơn (có 1 tiếng), từ ghép (có 2 tiếng trở lên), tuy nhiên sẽ có 1 đống các từ ngoại lệ nhiều tiếng nhưng vẫn là từ đơn như ti vi, ra đi ô,... Các trường hợp đặc biệt sẽ dành cho học sinh giỏi hoặc lên lớp cao hơn.
Tôi thấy học tiếng Việt rất khó. Sau này sẽ còn rất nhiều cái tranh cãi. Ví dụ câu "Hoa hồng nở rộ." thuộc kiểu câu Ai làm gì hay ai thế nào?
Tiếng Anh cũng vậy, nó sẽ có những cái theo quy tắc nhưng ngoài ra bao gồm một đống các trường hợp ngoại lệ (động từ chẳng hạn). Thế mới nói, ngôn ngữ rất linh hoạt, cực khó có quy tắc cho mọi trường hợp.
Tóm lại, cấp tiểu học sẽ học những gì rõ ràng, tuân theo quy tắc, những vấn đề không theo quy tắc sẽ học ở cấp học cao hơn hoặc dành cho hs giỏi.
Em hiểu ý cụ. Nhưng cái bất quy tắc kia phải là cái không phổ biến, khó diễn tả tổng quát, chứ câu nêu đặc điểm thì rất phổ biến và chỉ cần dạy là câu mô tả được đặc điểm của sự vật/sự việc là xong. Tại sao lại phải phủ nhận câu giới thiệu không phải là câu nêu đặc điểm? Để rồi sau này lại phải dạy lại là câu giới thiệu cũng có thể là câu nêu đặc điểm à cụ?Theo e hiểu lớp 1,2 thì học theo "quy tắc" 1 cách máy móc đã. Lên lớp cao hơn mới học thêm những trường hợp "bất quy tắc".
Như vậy các con mới dễ phân biệt. Kể cả toán nếu mình làm sẽ làm kiểu khác vẫn ra kết quả đúng và nhanh hơn nhưng chương trình của các con lại bắt làm theo đúng cách đã dạy
Để tả thì nhiều cách .ở đây là cô đang dạy ngữ pháp , cấu tạo câu văn thôi cụ !Em cũng nghĩ cách giải thích của cô ý giống của cụ, nhưng ý của em chỉ khác là câu nêu đặc điểm thì mấu chốt nó là câu diễn tả được đặc điểm của sự vật là vừa đúng bản chất, vừa dễ hiểu. Chứ bây giờ đang phủ nhận việc một câu là câu giới thiệu thì không thể là câu nêu đặc điểm. Như vậy đang phủ nhận cái đúng, tại sao không cho con hiểu đơn giản câu nêu đặc điểm là câu mô tả được đặc điểm của sự vật, vậy có phải là vừa dễ vừa không bị mâu thuẫn sâu này không ấy cụ
Tư, cuốc tế, du học thì giáo viên k học sư phạm à cụChuột chạy cùng sào mới vào sư phạm
Miễn cãi lộn vs tụi này cụ ạ, chịu không nổi thì chuyển ra trường tư, trường qte hoặc cho đi du học