Ý em là ko tranh luận bài toán này nữa, em muốn nói vấn đề lớn hơn.
Qua bài toán này, nhiều người chê bai cô giáo này nọ. Nhưng cũng qua đây mới thấy, rất nhiều người trong chúng ta chỉ biết chê bai người khác mà quên nhìn lại chính mình.
Chúng ta yêu cầu con cái phải học giỏi thế này thế nọ, và khi chúng ko đạt được cái chúng ta kỳ vọng thì chúng ta lại gây áp lực nặng nề, nhưng lại quên mất là chính mình ... cũng đâu có giỏi. Tai hại hơn, nhiều người ko giỏi nhưng lại muốn con cái ... phải giống mình ??? !!! và khi chúng giống mình ( nghĩa là ko giỏi ) thì lại cho là chúng ko ra gì ??? !!!
nhân cụ nói thế e cũng muốn trao đổi thế này
về bài toán e đồng ý e bảo thủ theo suy nghĩ của em, e k tranh luận thêm nữa
nhưng nói về văn hoá tranh luận, e cũng tự hỏi, khi e chưa thấy bị các cụ thuyết phục được là em sai, thì các cụ mắng em dốt, ok, mạng ảo nên cũng chẳng sao, ngược lại, e ko thuyết phục được các cụ là các cụ sai (theo tư duy của em), thì e cũng có mắng các cụ dốt đâu?
các cụ thử nghĩ xem, xưa đi học, cô giáo dậy nhiều lần có thể các cụ ko hiểu, nhưng cô nào dám mắng các cụ là: mày dốt thế?
bây h đi làm cũng vậy, ở cơ quan e luôn cho phép mọi người tranh luận cởi mở, mà để ko biến thành cãi nhau chợ búa thì nguyên tắc là ko ai được phép mắng người khác khi ko thuyết phục được họ, ngày xưa ng ta còn thiêu cả Galile vì cãi là trái đất hình tròn, vd này có thể chưa hợp lý nhưng ý e ko có gì là vĩnh viễn
tranh luận là việc tốt mà, xong thì mình có thể thống nhất được hoặc không, nhưng cũng ko biến nhau thành cuộc cãi vã, chê bai