- Biển số
- OF-29884
- Ngày cấp bằng
- 24/2/09
- Số km
- 3,602
- Động cơ
- 895,388 Mã lực
Tết nguyên tiêu( Rằm tháng Giêng) em thấy nhà nhà ăn, gần như là buổi dọn cỗ sau Tết, rượu tràn cung mây.
Và cũng từ mùng 4-15 tháng Giêng đủ các loại Lễ hội, tiệc làng được mở ra. Nay em uống khá nhiều nên lại để ý thấy có mấy thớt nói về món " Sinh thực khí". Tức là thờ, rước đồ là bộ phận sinh dục nam - nữ, như ở Lạng Sơn, Phú Thọ, Nam Trung Bộ... rồi Tây Nguyên. Điều đó phản ánh sinh hoạt văn hoá, cũng như yêu đương và đời sống tình dục ngày xưa được đề cập, in dấu ấn và ghi chép lại rất rõ ràng, nhất là các tư thế yêu đương ở trên điêu khắc gỗ của đình làng, trống đồng, tranh vẽ... Có một mâu thuẫn mà em thấy là giữa các bằng chứng đó lại ngược lại với các quy định hương ước, hà khắc của tục chửa hoang, cạo tóc bôi vôi, đuổi ra khỏi làng ( cũng thời phong kiến) mới cách đây vài chục đến vài trăm năm.
Các cụ có thể cho thêm vài ý kiến về phong tục các vùng miền cùng chủ đề này cho vui.
P/s tên tiêu đề thớt và nội dung ko nhất thiết phải trùng nhau vì e ko phải viết báo ạ.
Và cũng từ mùng 4-15 tháng Giêng đủ các loại Lễ hội, tiệc làng được mở ra. Nay em uống khá nhiều nên lại để ý thấy có mấy thớt nói về món " Sinh thực khí". Tức là thờ, rước đồ là bộ phận sinh dục nam - nữ, như ở Lạng Sơn, Phú Thọ, Nam Trung Bộ... rồi Tây Nguyên. Điều đó phản ánh sinh hoạt văn hoá, cũng như yêu đương và đời sống tình dục ngày xưa được đề cập, in dấu ấn và ghi chép lại rất rõ ràng, nhất là các tư thế yêu đương ở trên điêu khắc gỗ của đình làng, trống đồng, tranh vẽ... Có một mâu thuẫn mà em thấy là giữa các bằng chứng đó lại ngược lại với các quy định hương ước, hà khắc của tục chửa hoang, cạo tóc bôi vôi, đuổi ra khỏi làng ( cũng thời phong kiến) mới cách đây vài chục đến vài trăm năm.
Các cụ có thể cho thêm vài ý kiến về phong tục các vùng miền cùng chủ đề này cho vui.
P/s tên tiêu đề thớt và nội dung ko nhất thiết phải trùng nhau vì e ko phải viết báo ạ.