- Biển số
- OF-16397
- Ngày cấp bằng
- 17/5/08
- Số km
- 444
- Động cơ
- 514,158 Mã lực
- Tuổi
- 57
Tìm thấy cái này các cụ nghiên cứu xem nó có ảnh hưởng gì đến tâm lý của người lái xe không nha :
Trăng tròn ảnh hưởng tới hành vi của con người
Có rất nhiều câu chuyện dân gian, những lời đồn đại và cả những nghiên cứu khoa học cho rằng trăng tròn có ảnh hưởng rất lớn đến vạn vật trên Trái đất. Không kể đến hiện tượng Thủy triều do ảnh hưởng của lực hút từ mặt trăng là một kết luận khoa học đã được khẳng định từ nhiều năm nay, những hiện tượng khác trên Trái đất từ những thảm họa thiên nhiên như sóng thần Tsunami năm 2004 trên Ấn Độ Dương, trận động đất kinh hoàng ở Pakistan năm 2005, đến những hành vi của con người hay thú hoang cũng được liên hệ tới ảnh hưởng của mặt trăng.
Liệu những liên hệ đó có thật hay không. Đây là bài viết trên news.nationalgeographic.com
Hãy cẩn thận: Đêm nay trăng tròn. Mọi người sẽ tổ chức tiệc tùng. Chó sẽ sủa. Kẻ trộm sẽ đi ăn trộm. Những kẻ giết người sẽ thực hiện nhiệm vụ của chúng.
Tuy nhiên, trái ngược với những gì người ta thường tin, những hành động này có thể sẽ không khác lắm trong đêm nay so với các đêm khác trong năm, theo như góc độ phân tích của khoa học về giả thuyết trăng tròn thay đổi hành vi của con người và động vật hoang dã.
Phát biểu của Nhà tâm lí học người Canada Ivan Kelly tại đại học Saskatchewan ở Saskatoon, Saskatchewan: "Theo quan điểm của tôi, trường hợp trăng tròn ảnh hưởng tới con người và động vật chưa xảy ra."
Ông Kelly đã xuất bản 15 bài viết về vấn đề này và phê bình hơn 50 bài viết khác cùng chủ đề, bao gồm cả những bài viết chứa đựng chừng 200 cuộc nghiên cứu. Ông đã kết luận rằng không có căn cứ thuyết phục nói lên ảnh hưởng của mặt trăng.
Chó bị bệnh dại?
Hai công trình nghiên cứu được công bố vào ngày 23 tháng 12 năm 2000 trên tạp chí Y học của Anh (British Medial Journal) mâu thuẫn với nhau xung quanh việc lí giải câu hỏi liệu động vật hoang có cắn người nhiều hơn trong thời gian trăng tròn hay không.
Chanchall và Bhattacharjee và các đồng nghiệp của mình tại bệnh viện Hoàng gia Braford ở Anh, đã xem xét lại trường hợp của 1 621 bệnh nhân khẳng định đã phải nhập viện vì bị thú cắn trong vòng từ năm 1997 đến 1999 và đã phát hiện ra rằng nguy cơ bị cắn cao gấp hai lần trong những ngày xung quanh ngày rằm.
Nhưng ông Simon Chapman tại đại học Sydney, Australia đã so sánh ngày nhập viện vì bị chó cắn ở các bệnh viện của Australia với những ngày trăng tròn trong vòng 12 tháng và không tìm thấy kết quả rõ ràng nào về mối liên hệ giữa trăng tròn và số lần chó cắn.
Ông Chapman, người đã phát biểu rằng cuộc nghiên cứu chỉ là "một bài tập đầu tiên và cũng là duy nhất về tính tò mò," đã không lí giải được tại sao ở Anh trăng tròn lại tác động đến động vật làm chúng cắn người nhiều hơn nhưng trường hợp tương tự lại không xảy ra ở Australia.
Những mâu thuẫn tương tự cũng xảy ra khi so sánh nhiều cuộc nghiên cứu khác, như những moon2.jpgnghiên cứu về bạo lực, số lượng bắt giữ của cảnh sát, hoặc tự tử bằng thuốc độc có gia tăng trong thời gian trăng tròn hay không. Theo nhà tâm lí học Eric Chudler tại đại học Washington ở Seattle:
"Trong số những nghiên cứu tôi đọc được, tôi thấy rằng có rất ít bằng chứng chứng minh ảnh hưởng trực tiếp của trăng tròn đến hành vi của con người và động vật."
Không giống với những gì các cuộc nghiên cứu đã kết luận, năng lượng của mặt trăng thường được sử dụng để giải thích cho hàng loạt các sự kiện trên trái đất, từ chứng điên của con người, bạo lực, và tai nạn giao thông đến việc đưa con người vào trạng thái hưng phấn và lãng mạn.
Tại sao? "Một lí do đó là con người có thói quen nghĩ đến những gì thường hay nghĩ," ông Chudler nói. "Khi một điều gì đó bất bình thường xảy ra, và lúc đó đúng lúc trăng tròn, họ sẽ liên tưởng đến mặt trăng và đổ lỗi cho nó."
Theo Chudler, một sự sai lầm nữa là việc không thể phân biệt sự khác nhau giữa mối liên hệ và nguyên nhân. Ông còn lưu ý rằng chỉ vì một cuộc nghiên cứu tìm ra mối liên hệ giữa trăng tròn và một số hành vi nhất định, không có nghĩa rằng mặt trăng gây ra hành vi này.
Ông còn nói thêm: "Đây là các cuộc nghiên cứu có mối liên hệ với nhau."
Kelly còn có ý nói rằng những người tiến hành các cuộc nghiên cứu về mối quan hệ giữa trăng tròn và hành vi của con người thường không thu thập dữ liệu trong suốt tháng để kiểm tra xem có phải là các hành vi bị kích thích nhiều hơn trong độ trăng tròn so với các ngày còn lại của tháng hay không.
Một lí do khác nằm ở giới truyền thông.
"Các nhà báo chú ý quá nhiều đến việc tìm các thông tin nhạy cảm hoặc các thông tin chỉ với mục đích thỏa mãn sự hiếu kì của công chúng." Do đó, thường lờ đi những kết quả nghiên cứu khoa học và có xu hướng hứng thú với những câu chuyện và những "giai thoại" của các cảnh sát và y tá."
Theo một báo cáo của tờ báo Anh The Daily Telegraph, nhà sản xuất rượu người Mexico Jose Cuervo đã được tài trợ bởi một chuyên gia về tâm thần học ở đại họ Kings College ở London để nghiên cứu mối liên hệ giữa hiện tượng trăng tròn và các hành vi kì lạ được mô tả trong sách báo.
Nhà tâm thần học Glenn Wilson đã tìm ra rằng hiện tượng trăng tròn được miêu tả trong các câu chuyện dân gian và truyền thuyết trong hàng thế kỉ là nguyên nhân dẫn đến các cuộc cúng tế, đặc biệt là trong thời kì xã hội còn chưa văn minh.
Ông Wilson cho biết: "Có một lí do rất hợp lí giải thích vì sao tính cách của con người bị thay đổi khi trăng tròn, không phải là do một lực nào từ vũ trụ, mà bởi vì trăng tròn tạo ra điều kiện ánh sáng thích hợp để con người cảm thấy thảnh thơi và hứng khởi."
Sưu tầm !
Trăng tròn ảnh hưởng tới hành vi của con người
Có rất nhiều câu chuyện dân gian, những lời đồn đại và cả những nghiên cứu khoa học cho rằng trăng tròn có ảnh hưởng rất lớn đến vạn vật trên Trái đất. Không kể đến hiện tượng Thủy triều do ảnh hưởng của lực hút từ mặt trăng là một kết luận khoa học đã được khẳng định từ nhiều năm nay, những hiện tượng khác trên Trái đất từ những thảm họa thiên nhiên như sóng thần Tsunami năm 2004 trên Ấn Độ Dương, trận động đất kinh hoàng ở Pakistan năm 2005, đến những hành vi của con người hay thú hoang cũng được liên hệ tới ảnh hưởng của mặt trăng.
Liệu những liên hệ đó có thật hay không. Đây là bài viết trên news.nationalgeographic.com
Hãy cẩn thận: Đêm nay trăng tròn. Mọi người sẽ tổ chức tiệc tùng. Chó sẽ sủa. Kẻ trộm sẽ đi ăn trộm. Những kẻ giết người sẽ thực hiện nhiệm vụ của chúng.
Tuy nhiên, trái ngược với những gì người ta thường tin, những hành động này có thể sẽ không khác lắm trong đêm nay so với các đêm khác trong năm, theo như góc độ phân tích của khoa học về giả thuyết trăng tròn thay đổi hành vi của con người và động vật hoang dã.
Phát biểu của Nhà tâm lí học người Canada Ivan Kelly tại đại học Saskatchewan ở Saskatoon, Saskatchewan: "Theo quan điểm của tôi, trường hợp trăng tròn ảnh hưởng tới con người và động vật chưa xảy ra."
Ông Kelly đã xuất bản 15 bài viết về vấn đề này và phê bình hơn 50 bài viết khác cùng chủ đề, bao gồm cả những bài viết chứa đựng chừng 200 cuộc nghiên cứu. Ông đã kết luận rằng không có căn cứ thuyết phục nói lên ảnh hưởng của mặt trăng.
Chó bị bệnh dại?
Hai công trình nghiên cứu được công bố vào ngày 23 tháng 12 năm 2000 trên tạp chí Y học của Anh (British Medial Journal) mâu thuẫn với nhau xung quanh việc lí giải câu hỏi liệu động vật hoang có cắn người nhiều hơn trong thời gian trăng tròn hay không.
Chanchall và Bhattacharjee và các đồng nghiệp của mình tại bệnh viện Hoàng gia Braford ở Anh, đã xem xét lại trường hợp của 1 621 bệnh nhân khẳng định đã phải nhập viện vì bị thú cắn trong vòng từ năm 1997 đến 1999 và đã phát hiện ra rằng nguy cơ bị cắn cao gấp hai lần trong những ngày xung quanh ngày rằm.
Nhưng ông Simon Chapman tại đại học Sydney, Australia đã so sánh ngày nhập viện vì bị chó cắn ở các bệnh viện của Australia với những ngày trăng tròn trong vòng 12 tháng và không tìm thấy kết quả rõ ràng nào về mối liên hệ giữa trăng tròn và số lần chó cắn.
Ông Chapman, người đã phát biểu rằng cuộc nghiên cứu chỉ là "một bài tập đầu tiên và cũng là duy nhất về tính tò mò," đã không lí giải được tại sao ở Anh trăng tròn lại tác động đến động vật làm chúng cắn người nhiều hơn nhưng trường hợp tương tự lại không xảy ra ở Australia.
Những mâu thuẫn tương tự cũng xảy ra khi so sánh nhiều cuộc nghiên cứu khác, như những moon2.jpgnghiên cứu về bạo lực, số lượng bắt giữ của cảnh sát, hoặc tự tử bằng thuốc độc có gia tăng trong thời gian trăng tròn hay không. Theo nhà tâm lí học Eric Chudler tại đại học Washington ở Seattle:
"Trong số những nghiên cứu tôi đọc được, tôi thấy rằng có rất ít bằng chứng chứng minh ảnh hưởng trực tiếp của trăng tròn đến hành vi của con người và động vật."
Không giống với những gì các cuộc nghiên cứu đã kết luận, năng lượng của mặt trăng thường được sử dụng để giải thích cho hàng loạt các sự kiện trên trái đất, từ chứng điên của con người, bạo lực, và tai nạn giao thông đến việc đưa con người vào trạng thái hưng phấn và lãng mạn.
Tại sao? "Một lí do đó là con người có thói quen nghĩ đến những gì thường hay nghĩ," ông Chudler nói. "Khi một điều gì đó bất bình thường xảy ra, và lúc đó đúng lúc trăng tròn, họ sẽ liên tưởng đến mặt trăng và đổ lỗi cho nó."
Theo Chudler, một sự sai lầm nữa là việc không thể phân biệt sự khác nhau giữa mối liên hệ và nguyên nhân. Ông còn lưu ý rằng chỉ vì một cuộc nghiên cứu tìm ra mối liên hệ giữa trăng tròn và một số hành vi nhất định, không có nghĩa rằng mặt trăng gây ra hành vi này.
Ông còn nói thêm: "Đây là các cuộc nghiên cứu có mối liên hệ với nhau."
Kelly còn có ý nói rằng những người tiến hành các cuộc nghiên cứu về mối quan hệ giữa trăng tròn và hành vi của con người thường không thu thập dữ liệu trong suốt tháng để kiểm tra xem có phải là các hành vi bị kích thích nhiều hơn trong độ trăng tròn so với các ngày còn lại của tháng hay không.
Một lí do khác nằm ở giới truyền thông.
"Các nhà báo chú ý quá nhiều đến việc tìm các thông tin nhạy cảm hoặc các thông tin chỉ với mục đích thỏa mãn sự hiếu kì của công chúng." Do đó, thường lờ đi những kết quả nghiên cứu khoa học và có xu hướng hứng thú với những câu chuyện và những "giai thoại" của các cảnh sát và y tá."
Theo một báo cáo của tờ báo Anh The Daily Telegraph, nhà sản xuất rượu người Mexico Jose Cuervo đã được tài trợ bởi một chuyên gia về tâm thần học ở đại họ Kings College ở London để nghiên cứu mối liên hệ giữa hiện tượng trăng tròn và các hành vi kì lạ được mô tả trong sách báo.
Nhà tâm thần học Glenn Wilson đã tìm ra rằng hiện tượng trăng tròn được miêu tả trong các câu chuyện dân gian và truyền thuyết trong hàng thế kỉ là nguyên nhân dẫn đến các cuộc cúng tế, đặc biệt là trong thời kì xã hội còn chưa văn minh.
Ông Wilson cho biết: "Có một lí do rất hợp lí giải thích vì sao tính cách của con người bị thay đổi khi trăng tròn, không phải là do một lực nào từ vũ trụ, mà bởi vì trăng tròn tạo ra điều kiện ánh sáng thích hợp để con người cảm thấy thảnh thơi và hứng khởi."
Sưu tầm !