- Biển số
- OF-146822
- Ngày cấp bằng
- 23/6/12
- Số km
- 26,477
- Động cơ
- 875,382 Mã lực
- Nơi ở
- Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Nói nhiều, nói mãi rồi, nhưng nhiều lái xe vẫn cứ càng cổ lên cãi. Nên em cứ xin nói lại lần nữa!
Theo khoản 3 điều 13 luật GTĐB 2008 quy định: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
- Với đường theo chiều xe chạy có một làn đường: OK.
- Vậy, với đường theo chiều xe chạy có từ hai làn đường trở lên thì sao? Không ít lái xe cho rằng chỉ cần tuân thủ quy định chung về tốc độ tối đa và tối thiểu cho từng đoạn hoặc toàn tuyến đường, xe nào muốn vượt thì chuyển làn mà vượt.
Xin thưa với các cụ lái xe, với suy nghĩ kiểu này có thể gây tai nạn và là nguyên nhân gây ùn tắc giao thông, hay việc lưu thông chậm. Tại sao?
- Bởi lái xe luôn dễ dàng và thường xuyên quan sát phía bên trái tốt hơn để có phương án xử lý trong trường hợp bất ngờ sảy ra.
- Thường (đa số) các lái xe có ý thức là khi chạy chậm hơn sẽ đi về làn bên phải, thêm xe bám làn trái chạy lờ đờ vô hình chung tạo ra hiện tượng xe chạy chậm cùng nhau dàn hàng ngang trên đường gây cản trở giao thông, khiến các phương tiện phía sau muốn vượt lên gặp nhiều khó khăn.
Theo khoản 3 điều 14 luật GTĐB 2008 quy định: Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Trường hợp này nếu theo chiều xe chạy có hai làn đường trở lên thì lái xe phía trước chuyển làn để xe sau vượt dù đã đi max tốc độ, xe sau vượt qua được đương nhiên là quá tốc độ max rồi, việc xe đó chạy sai có pháp luật xử lý chứ đừng cố cãi là tôi đã chạy max rồi còn đòi vượt éo gì nữa là đã gián tiếp làm cho tuyến đường lưu thông chậm hơn, nguy hiểm hơn khi xe chạy nhanh đó lại chuyển làn phải để vượt.
Các cụ sau tiếp ạ!
Theo khoản 3 điều 13 luật GTĐB 2008 quy định: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
- Với đường theo chiều xe chạy có một làn đường: OK.
- Vậy, với đường theo chiều xe chạy có từ hai làn đường trở lên thì sao? Không ít lái xe cho rằng chỉ cần tuân thủ quy định chung về tốc độ tối đa và tối thiểu cho từng đoạn hoặc toàn tuyến đường, xe nào muốn vượt thì chuyển làn mà vượt.
Xin thưa với các cụ lái xe, với suy nghĩ kiểu này có thể gây tai nạn và là nguyên nhân gây ùn tắc giao thông, hay việc lưu thông chậm. Tại sao?
- Bởi lái xe luôn dễ dàng và thường xuyên quan sát phía bên trái tốt hơn để có phương án xử lý trong trường hợp bất ngờ sảy ra.
- Thường (đa số) các lái xe có ý thức là khi chạy chậm hơn sẽ đi về làn bên phải, thêm xe bám làn trái chạy lờ đờ vô hình chung tạo ra hiện tượng xe chạy chậm cùng nhau dàn hàng ngang trên đường gây cản trở giao thông, khiến các phương tiện phía sau muốn vượt lên gặp nhiều khó khăn.
Theo khoản 3 điều 14 luật GTĐB 2008 quy định: Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Trường hợp này nếu theo chiều xe chạy có hai làn đường trở lên thì lái xe phía trước chuyển làn để xe sau vượt dù đã đi max tốc độ, xe sau vượt qua được đương nhiên là quá tốc độ max rồi, việc xe đó chạy sai có pháp luật xử lý chứ đừng cố cãi là tôi đã chạy max rồi còn đòi vượt éo gì nữa là đã gián tiếp làm cho tuyến đường lưu thông chậm hơn, nguy hiểm hơn khi xe chạy nhanh đó lại chuyển làn phải để vượt.
Các cụ sau tiếp ạ!
Chỉnh sửa cuối: