- Biển số
- OF-474710
- Ngày cấp bằng
- 3/12/16
- Số km
- 1,777
- Động cơ
- 223,212 Mã lực
Cụ này chưa biết khái niệm Đường sắt?Nhìn quả tàu chạy như chó tuột xích thế kia e rằng lỗi nhiều người.
Cụ này chưa biết khái niệm Đường sắt?Nhìn quả tàu chạy như chó tuột xích thế kia e rằng lỗi nhiều người.
Cụ có câu nào hay hơn không?Cụ này chưa biết khái niệm Đường sắt?
Xem clip theo em lỗi chính thuộc về đường sắtBác nên lược bớt đoạn mô tả lại hình ảnh đã có. Ít nhất để người khác không cảm thấy bác đang mô tả lại theo chiều hướng nói điêu. Quan trọng hơn là người ta đọc xong không chụp cho bác cái mũ là người của đường sắt đang vào đây tổ lái.
Còn có rào chắn, có gác mà để tàu đến không biết như hình thế kia thì nên đi tù cho nó đỡ áy náy lương tâm
Em đồng ý với cụ, vụ này lỗi nặng của đường sắt, nhân viên gác chắn hoàn toàn đủ đưa ra truy tốXem video thì em thấy đèn bật vội những giây cuối cùng và barie đường sắt còn chưa mở ra. Kể cả có quan sát đường tàu, khi thấy barie đang chắn ở đó thì tài xế rất dễ cho rằng đã an toàn.
Ngoài ra những giao cắt có barie ngăn cách có thể làm tăng sự chủ quan. Đi qua thường xuyên sẽ phụ thuộc barie. Thà rằng không có thì bắt buộc phải quan sát.
Sao đường sắt không lắp gương cầu lồi nhỉ (có vài chỗ em thấy có mà ko phổ biến lắm), chứ đợi thò đầu vào thì có nhìn thấy tàu cũng vẫn dễ bay xeBác xem clip chưa.
Có 2 barie, 1 cho đường sắt và 1 cho đường bộ.
Lúc tàu đến thì barie đường sắt vẫn đang chắn tàu, barie đường bộ vẫn đang mở lưu thông. Nhân viên gác vội vàng chạy ra mở barie tàu để cho tàu qua, nhưng trước đấy không đóng barie đường bộ.
Với clip như này thì có thể khẳng định lỗi sai ở người gác chắn. Có thể không có mặt điều hành hoặc không nhận được thông tin điều độ tàu. Lúc tàu đến sát rồi nghe thấy còi mới vội vàng chạy ra mở barie.
Còn lái ô tô thì, chả còn gì để nói cả. Thấy đèn đỏ, đường tàu, mà vẫn cố chen vào.
Thêm 1 kinh nghiệm nữa, chia sẻ với các cụ, là em thường xuyên đi tỉnh giao cắt liên tục với đường tàu các nơi. Thì gần như tất cả các điểm giao cắt đều rất khuất tầm nhìn lái xe, vì nó vướng chình ình cái nhà điều độ của ngành đường sắt. Cái nhà này luôn đặt sát giao cắt và chắn hết tầm nhìn. Có lẽ để tiện cho công việc của nhân viên, thì lại tạo ra nguy hiểm cho các phương tiện khác. Gần như phải đi sát vào đường tàu rồi thì mới nhìn được xem có tàu hay không.
Em đồng ý với cụ. Vụ này trách nhiệm liên đới của nhiều người rồi. Biển đỏ chắn ngang đường ray thế kia mà lái tàu không thèm giảm tốc.Cụ có câu nào hay hơn không?
Trong vòng vỏn vẹn có hơn 1s chị gác tàu chỉ vừa mở chắn ngang là tàu lao qua, xô đổ ô tô và chạy mất tiêu thì gọi thế ko có gì quá đâu nhé.
Nếu chị kia không mở chắn thì tội anh lái tàu nặng hơn nhiều.
Trên kia có bác giải thích rồi đấy bác:Sao đường sắt không lắp gương cầu lồi nhỉ (có vài chỗ em thấy có mà ko phổ biến lắm), chứ đợi thò đầu vào thì có nhìn thấy tàu cũng vẫn dễ bay xe
Cụ căn đúng chuẩn điểm đèn bắt đầu bật rồi đó. Nhưng thế này lái xe ko thể quan sát đèn đc, mà đèn đỏ ngoài trời nó ko dễ nhìn như xem clip, nên nó phải nháy nữa.Em chỉ không đồng ý cụ nào bảo lái xe đi đến chân cột đèn mới có đèn đỏ, đèn đỏ lên khi xe còn cách cột phải vài m (xem trên ảnh em cắt thì chắc hơn thân xe).
Tuy nhiên không hiểu sao đèn lên muộn và gác tàu ra muộn thế.
View attachment 5975218
Em thấy đèn hoạt động quá muộn không bình thường tí nào. Ko có tiếng nên chịu cái chuông. Đèn đó thì lái xe không quan sát được.Em có thể chỉ cho cụ tường tận nguyên lý hoạt động của một chắn đường ngang bởi em là người trong ngành, ở đây gọi là đường ngang nhân công (có dùng sức người trực tiếp để thực hiện việc báo hiệu).
Tuy nhiên, như những còm trước của em, phải phân tích rất kỹ số liệu trước khi kết luận. Bởi nó liên quan đến vận mệnh của cả 1 con người, và cả của 1 tổ chức nữa.
Hầu hết các cụ ở đây chỉ phát biểu, nhận xét, phỏng đoán theo cảm tính, trong tay không hề có bất cứ số liệu cụ thể nào về tình huống trên. Đối với các công ty chịu trách nhiệm quản lý đường sắt thì sự vụ ntn mà lỗi thuộc về đường sắt thì cực kỳ ít, hầu hết là lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
Một điều nữa để các cụ lưu ý trước khi còm, quy trình vận hành của 1 Đường ngang là cực kỳ chặt chẽ, có tính liên khóa rất cao (đối với các đường ngang cảnh báo tự động, ko có người gác, lên tới 99,999%). Trong trường hợp này thì là đường ngang có gác, phụ thuộc trực tiếp (việc hạ cần chắn) của con người. Tuy nhiên, tín hiệu tự động (chuông, đèn) vẫn hoạt động bình thường.
Đây là Đường ngang hợp pháp, để được hoạt động thì đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, và chắc chắn là có người chịu trách nhiệm về hậu quả đã xẩy ra. Thay vì phỏng đoán, lên án...các cụ hãy chờ tin tức.
Tiếng tàu ầm ẩm thế thì không nghe thấy tiếng va chạm đâu cụ, nên người ta không biết cũng phải.Tối qua em về nói chuyện với F1 vụ này và F1 nhà em đưa ra 1 thông tin mà em xem lại thấy rất đúng, không biết có cụ nào nói chưa?
Đường ngang này khá vắng người qua lại nên chị gác chắc có vẻ rất chủ quan.
Sau khi chị mở biển dừng cho tàu đi qua là chị thản nhiên đi về, không biết có vụ tai nạn xảy ra.
Có vẻ đây không phải là lần đầu chị không đóng chắn.
Các cụ xem lại clip, chị này thản nhiên xong nhiệm vụ khi tàu đi qua, mãi sau mới biết có tai nạn thì chị cuống quýt.
Cụ nói cụ là người trong ngành, nên tôi cố đọc đầy đủ hết post của cụ để xem có thông tin gì giải đáp các thắc mắc về quy trình hay nguyên nhân không.Em có thể chỉ cho cụ tường tận nguyên lý hoạt động của một chắn đường ngang bởi em là người trong ngành, ở đây gọi là đường ngang nhân công (có dùng sức người trực tiếp để thực hiện việc báo hiệu).
Tuy nhiên, như những còm trước của em, phải phân tích rất kỹ số liệu trước khi kết luận. Bởi nó liên quan đến vận mệnh của cả 1 con người, và cả của 1 tổ chức nữa.
Hầu hết các cụ ở đây chỉ phát biểu, nhận xét, phỏng đoán theo cảm tính, trong tay không hề có bất cứ số liệu cụ thể nào về tình huống trên. Đối với các công ty chịu trách nhiệm quản lý đường sắt thì sự vụ ntn mà lỗi thuộc về đường sắt thì cực kỳ ít, hầu hết là lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
Một điều nữa để các cụ lưu ý trước khi còm, quy trình vận hành của 1 Đường ngang là cực kỳ chặt chẽ, có tính liên khóa rất cao (đối với các đường ngang cảnh báo tự động, ko có người gác, lên tới 99,999%). Trong trường hợp này thì là đường ngang có gác, phụ thuộc trực tiếp (việc hạ cần chắn) của con người. Tuy nhiên, tín hiệu tự động (chuông, đèn) vẫn hoạt động bình thường.
Đây là Đường ngang hợp pháp, để được hoạt động thì đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, và chắc chắn là có người chịu trách nhiệm về hậu quả đã xẩy ra. Thay vì phỏng đoán, lên án...các cụ hãy chờ tin tức.
Theo em biết thì tại các giao cắt, đèn, chuông là do hệ thống tự bật không phụ thuộc vào người gác.Tiếng tàu ầm ẩm thế thì không nghe thấy tiếng va chạm đâu cụ, nên người ta không biết cũng phải.
Ở đây em có 1 thắc mắc là cái đèn đỏ ấy được bật lên dựa vào cái gì? Do người gác bật hay hệ thống bật?
Cái đèn đỏ cho tàu qua vẫn đỏ mà, đèn cho đường ngang chỉ bật đỏ trước khi tàu đến có 3 giây, em nghi điều khiển bằng cơm!Theo em biết thì tại các giao cắt, đèn, chuông là do hệ thống tự bật không phụ thuộc vào người gác.
Người gác chỉ xử lý barie.
Tùy cụ ơi, có chỗ tự động, có chỗ dùng cơm. Chỗ này chưa có thông tin.Tiếng tàu ầm ẩm thế thì không nghe thấy tiếng va chạm đâu cụ, nên người ta không biết cũng phải.
Ở đây em có 1 thắc mắc là cái đèn đỏ ấy được bật lên dựa vào cái gì? Do người gác bật hay hệ thống bật?
Cụ hiểu sai rồi, 400m là dành cho lái tàu.Trên kia có bác giải thích rồi đấy bác:
Tại đường ngang,đường sắt phải đủ thẳng ở mức hơn 400met ==> lái xe nhìn được, nếu muốn nhìn.
Như trên clip ở #1 thì bên phải rất thoáng - bên trái không rõ.
Dành cho lái tàu, tức là nó cũng đủ thẳng để dành cho tôi và bác.Cụ hiểu sai rồi, 400m là dành cho lái tàu.