Sự khác biệt cấu tạo hệ bulông giữ bánh xe giữa một số mẫu ôtô châu Âu và Nhật

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,368
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
E thấy một số dòng xe châu âu, ví dụ như mec, bim, vw... thường bắt vành/bánh xe vào moay ơ bằng các bu lông; muốn lắp bánh phải đút vành vừa rồi bắn bu lông vào các lỗ âm. ví dụ như hình dưới đây

VW


bmw



Ngược lại xe nhật, như toy, honda, nissan lại thường có sẵn bu lông ở moay ơ chòi ra, chỉ cần đưa bánh vào, bắt ốc là xong:

Acura


Toy


Cá nhân e thấy làm như thằng Nhật là ngon, lúc tháo ra tháo vào thao tác rất thuận tiện, nhẹ nhàng, đảm bảo chính xác.
mấy cái kiểu châu Âu khuân đc cái bánh nặng nhét vào rất cực, đến lúc bắt chuẩn đc cái bu lông vào cũng khó hơn.
Không rõ 2 trường phái này khác biệt gì, có ưu điểm nhược điểm (có thể dẫn tới độ ổn định, chống ồn, êm....) nhờ các cụ vào trao đổi tìm hiểu.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Cá nhân tôi thấy là không khác nhau gì về công dung.
Về lắp vành vào đối với xe Châu Âu: Xe nào cũng có cái trục ở giữa, mình chỉ cần treo được vành vào đấy (tay giữ nhẹ bên ngoài) ==> quay thoải mái không cần phải quá nặng nề như bác nghĩ đâu.
 

trungloan

Xe tải
Biển số
OF-207457
Ngày cấp bằng
24/8/13
Số km
459
Động cơ
322,205 Mã lực
làm kiểu thằng nhật tiện hơn nó cấy bulong và bắt ê cu ngoài rễ thay thế khi không may ốc bị chờn zen
 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,368
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
Về lắp vành vào đối với xe Châu Âu: Xe nào cũng có cái trục ở giữa, mình chỉ cần treo được vành vào đấy (tay giữ nhẹ bên ngoài) ==> quay thoải mái không cần phải quá nặng nề như bác nghĩ đâu.
chắc bác chưa thao tác cái này rồi. đúng là treo cái vành vào trục đấy, nhưng để đặt chính xác cái lỗ trên moay ơ trùng với trên vành rồi bắt bu lông thì ko ăn ngay đc đâu. trong khi thằng nhật thì đặt vào phát ăn ngay.
e thì quan tâm hơn đến vụ công dụng, chắc phải có sự khác biệt nào đó nhưng chưa tìm đc ra.
 

hoaicam

Xe tải
Biển số
OF-21432
Ngày cấp bằng
21/9/08
Số km
212
Động cơ
499,500 Mã lực
Cá nhân tôi thấy là không khác nhau gì về công dung.
Về lắp vành vào đối với xe Châu Âu: Xe nào cũng có cái trục ở giữa, mình chỉ cần treo được vành vào đấy (tay giữ nhẹ bên ngoài) ==> quay thoải mái không cần phải quá nặng nề như bác nghĩ đâu.
Bác chưa thử với bánh xe tải rồi, rất nặng đấy bác ạ.
 

Sunny.pro

Đi bộ
Biển số
OF-202667
Ngày cấp bằng
18/7/13
Số km
3
Động cơ
321,330 Mã lực
có cả thể loại êcu chìm trong moay ơ nữa cơ ah, em chưa nhìn ngoài đời bao giờ (em mới tham gia diễn đàn ^^ )
 

fantome524292

Xe buýt
Biển số
OF-178463
Ngày cấp bằng
24/1/13
Số km
870
Động cơ
347,122 Mã lực
cụ chủ nói em mới để ý
kiểu Nhật tiện hơn, theo lý thông thường thì là vậy
nhưng em đoán mấy thằng Đức cũng phải có cái lợi gì đấy, nếu không thì chả lẽ Đức lại không biết cách thay đổi để tiện hơn sao ạ
 

QAZ

Xe container
Biển số
OF-135390
Ngày cấp bằng
21/3/12
Số km
6,763
Động cơ
270,525 Mã lực
Như xe Mercedes thì trong bộ đồ thay lốp có 1 cái bulong dài bằng nhôm để căn, khi lắp bánh xe thì trước hết vặn con bulong này vào, rồi bê bánh xe lên gắn vào dễ dàng.

Với bulong kiểu này thì khi thay các loại vành có độ dày khác nhau, hoặc độn thêm spacer, thì vẫn thay được bulong có độ dài phù hợp

Chú ý cái vật màu trắng ở trên cùng:


 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Như xe Mercedes thì trong bộ đồ thay lốp có 1 cái bulong dài bằng nhôm để căn, khi lắp bánh xe thì trước hết vặn con bulong này vào, rồi bê bánh xe lên gắn vào dễ dàng.

Với bulong kiểu này thì khi thay các loại vành có độ dày khác nhau, hoặc độn thêm spacer, thì vẫn thay được bulong có độ dài phù hợp

Chú ý cái vật màu trắng ở trên cùng:


Theo em chắc cũng kô có nhiều sự khác biệt, cũng như kiểu gọt hoa quả của người Âu là cầm dao ngược vào trong, còn người Á là quay lưỡi ra ngoài. Kiểu nào cũng gọt được cả.
Cũng có thể kiểu tây có cái hay là nếu con ốc bị cong thì có thể thay con khác, còn kiểu Nhật nếu ốc cong là khó thay vì đã được tán sẵn vào phần moay ơ. Em đã nhìn thấy có xe bị có các con ốc này hơi bị vẹo.
 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,368
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
Như xe Mercedes thì trong bộ đồ thay lốp có 1 cái bulong dài bằng nhôm để căn, khi lắp bánh xe thì trước hết vặn con bulong này vào, rồi bê bánh xe lên gắn vào dễ dàng.
ờ cách này hay, có khi e phải áp dụng, e làm ở nhà đek ko máy nâng mỗi lần tháo ra lắp vào chỉnh vừa 2 cái lỗ nặng vãi hết cả linh hồn.
 

Hằng Lê

Xe tăng
Biển số
OF-47365
Ngày cấp bằng
25/9/09
Số km
1,499
Động cơ
475,485 Mã lực
ờ cách này hay, có khi e phải áp dụng, e làm ở nhà đek ko máy nâng mỗi lần tháo ra lắp vào chỉnh vừa 2 cái lỗ nặng vãi hết cả linh hồn.
chịu khó 1 tuần đảo lốp 1 lần cũng là thể dục tay to ra phết cụ nhỉ.
 

raklei

Xe container
Biển số
OF-1342
Ngày cấp bằng
15/8/06
Số km
5,368
Động cơ
622,433 Mã lực
Tuổi
114
chịu khó 1 tuần đảo lốp 1 lần cũng là thể dục tay to ra phết cụ nhỉ.
chỗ e mùa đông phải thay sang lốp mùa đông, đến hè lại chuyển ngc lại; tính ra một năm 2 lần x 2 xe = 4 lần :D
lốp xe bé thì ko sao chứ lốp to cũng mệt lắm. đấy là nhà mình có chỗ để nâng kê thay; ra hàng thì nhanh nhưng tự tay mình làm nó có cái thú của nó cụ ợ.
 

dngduc

Xe điện
Biển số
OF-1299
Ngày cấp bằng
14/8/06
Số km
2,625
Động cơ
598,020 Mã lực
Cấu tạo dùng bulong như xe Đức theo em có ưu điểm là dễ chế tạo vì chỉ cần ren lỗ và làm cái bulong (2 chi tiết) và dễ thay thế bulong có chiều dài và thậm chí đường kính phần tỳ vào mâm khác nhau để lắp các loại mâm có chiều dày và đường kính lỗ khác nhau
Nhược điểm là lắp lốp vào khó hơn (phải vừa nâng vừa chỉnh, gặp quả nào nặng thì vỡ mồm)
 

Gallardo_Nera

Xe tải
Biển số
OF-294077
Ngày cấp bằng
27/9/13
Số km
255
Động cơ
316,450 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
theo em thì cũng như nhau cả, chỉ là hướng đút cái "gậy" vào "lỗ" thôi =))
 

HANOICity

Xe điện
Biển số
OF-54120
Ngày cấp bằng
2/1/10
Số km
3,132
Động cơ
450,329 Mã lực
Nơi ở
Venice trên cạn
Vặn bu lông thì vào sâu hơn và độ chạy ra ít hơn nên giữ bánh khỏe hơn. Kiểu vặn đai ốc dễ bị chạy ốc dẫn đến văng bánh ra ngoài nhưng lắp bánh lại dễ hơn. Xe trọng tải lớn thường dùng kiểu này nhưng đai ốc có xẻ rãnh khóa đầu hoặc dùng đai ốc có loại ren tự xiết.
 

vien phuong

Xe buýt
Biển số
OF-335938
Ngày cấp bằng
23/9/14
Số km
596
Động cơ
283,778 Mã lực
Thiết kế theo châu Âu có cái hay: 1. Bulon dễ chế tạo chắc chắn cho đầu chống tháo cụm bánh xe (chống ăn cắp, nhất là ở 1 số nơi hay bị như...). 2. Đầu bulon bằng, được mạ niken sáng đẹp, khi vặn vào không thò đầu bulon ra nhìn xấu (tất nhiên mâm đúc Nhật Hàn cũng có nắp che), tức dễ làm đẹp hơn về hình thức. 3. Thay thế bulon bị cháy răng cơ cấu châu Âu dễ hơn Nhật (bulon thôi, cái này ít bị).
Nhận xét thiết kế châu Âu (nhất là Đức, hệ số an toàn cao, bánh của xe cỡ nhỏ VW Polo hay các loại tương đương bắt 5 bulon, xe Nhật Hàn thì chỉ 4 thôi); hay như an toàn về điện thì rất cao, ví như điện gia dụng, thiết bị cùng công suất những thì tiêu chuẩn an toàn cao hơn thấy rõ: chân phích cắm to, lỗ cắm tiếp xúc nhiều, bóp chặt, dây dẫn ruột đồng to, vỏ bọc luôn 2, 3 lớp... nhưng theo đó giá luôn đắt...
Túm lại có tí ưu điểm, nhưng không quá quan trọng.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top