[Funland] Sau vụ bác sĩ Hoàng Công Lương, ê-kíp cấp cứu không dám cứu thai nhi, chọn theo ‘quy trình’

DIT

Xe điện
Biển số
OF-600754
Ngày cấp bằng
25/11/18
Số km
2,121
Động cơ
184,222 Mã lực
Tuổi
38
“Từ vụ bác sĩ Hoàng Công Lương, chúng em không dám làm sai quy trình. Nếu thất bại, chúng em sẽ bị khởi tố vì ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con”, bác sĩ thành thực trả lời.


TS. Nguyễn Huy Quang - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế- kể lại một câu chuyện có thật, vừa xảy ra gần đây ở một tỉnh phía Bắc. Ông từ chối cung cấp tên địa phương này nhưng đã kể lại câu chuyện đến 2 lần tại Hội nghị Tổng kết 9 năm thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế tổ chức tại TP.HCM, sáng 29/7.

Chuyện là, khi đến một tỉnh phía Bắc để xử lý trường hợp sản phụ tử vong, đoàn công tác của Bộ Y tế đã phát hiện khi người mẹ chết, thai nhi vẫn còn có thể được cứu, dù tỉ lệ thành công chỉ còn 20%.

Theo đó, một giáo sư sản khoa trong đoàn công tác phát hiện, dù sản phụ đã chết nhưng tim thai vẫn còn đập đến 5 phút sau đó. Nếu bác sĩ quyết định mổ cấp cứu nhanh, bỏ qua các bước quy trình thì có thể cứu sống em bé, dù chỉ có 20% hy vọng.

Tuy vậy, ê-kíp bác sĩ trực ca này đã không cứu thai nhi, họ trả lời thành thực: “Từ vụ bác sĩ Hoàng Công Lương ở Hòa Bình bị khởi tố, chúng em không dám làm sai quy trình. Nếu thành công, đây là điều kỳ diệu. Nếu thất bại, chúng em sẽ bị khởi tố vì ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con”.

Trong trường hợp này, hai mẹ con sản phụ đều tử vong.




Sản phụ trong phòng chờ sinh tại Bệnh viện Từ Dũ

TS. Nguyễn Huy Quang giải thích, điều đau lòng này gắn liền với quy trình cấp cứu. Chỉ có 5 phút để bỏ qua quy trình: thông báo với người nhà, chờ sự đồng ý của họ… và lao ngay vào mổ bắt con. Tuy nhiên, ông cho biết trong hoàn cảnh thập tử nhất sinh, sự lựa chọn là ở bác sĩ.

Ông cũng khẳng định trên thực tế, khoa cấp cứu của nhiều bệnh viện thường bỏ qua quy trình mà sáng tạo ra nhiều cách thức để cứu bệnh nhân. Chẳng hạn như vụ bác sĩ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị dùng 15 lon bia để giải độc rượu. Việc này là sai quy định khám chữa bệnh vì không được dùng thực phẩm để chữa bệnh.

Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho rằng xu hướng trên thế giới là không ban hành hướng dẫn điều trị cho tất cả các bệnh vì như vậy là làm xơ cứng hóa, giảm tính sáng tạo, trong khi mục đích của cấp cứu là làm sao để cứu sống bệnh nhân. Người dân ở một số nước như Đức, Thụy Sĩ… cũng phản đối dữ dội quy trình hóa việc cấp cứu. Hiện tại, Bộ Y tế đã ban hành gần 4.000 hướng dẫn điều trị cho tất cả các chuyên khoa.


TS Nguyễn Huy Quang - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế - kể lại câu chuyện mẹ con sản phụ tử vong với báo chí vào sáng 29/7.
Trong Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi trình Quốc hội thông qua vào tháng 10/2020, những bất cập trong quy trình khám chữa bệnh có thể được thay đổi.

TS. Nguyễn Huy Quang cho biết: “Khám chữa bệnh nói chung vẫn phải theo quy trình đã ban hành. Riêng trong cấp cứu, tuy không ghi thành luật nhưng chúng tôi cố gắng làm sao để người chữa bệnh được sáng tạo để cứu người đến hơi thở cuối cùng, vì cấp cứu chỉ có vài giây giành giật lại sự sống. Chúng tôi cũng sẽ tìm ra cơ chế để bảo vệ bác sĩ. Bây giờ cứ nói 'bác sĩ không cẩn thận sẽ đi tù' thì chỉ có chết người bệnh”.

https://www.phunuonline.com.vn/suc-khoe/sau-vu-bac-si-hoang-cong-luong-e-kip-cap-cuu-khong-dam-cuu-thai-nhi-chon-theo-quy-trinh-160813/

hoang mang quá các bác
 

Kappuccino

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386254
Ngày cấp bằng
9/10/15
Số km
3,500
Động cơ
275,799 Mã lực
Tuổi
48
“Từ vụ bác sĩ Hoàng Công Lương, chúng em không dám làm sai quy trình.
Nếu thất bại, chúng em sẽ bị khởi tố vì ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con”, bác sĩ thành thực trả lời.



TS. Nguyễn Huy Quang - ********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế- kể lại một câu chuyện có thật, vừa xảy ra gần đây ở một tỉnh phía Bắc. Ông từ chối cung cấp tên địa phương này nhưng đã kể lại câu chuyện đến 2 lần tại Hội nghị Tổng kết 9 năm thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế tổ chức tại TP.HCM, sáng 29/7.

Chuyện là, khi đến một tỉnh phía Bắc để xử lý trường hợp sản phụ tử vong, đoàn công tác của Bộ Y tế đã phát hiện khi người mẹ chết, thai nhi vẫn còn có thể được cứu, dù tỉ lệ thành công chỉ còn 20%.

Theo đó, một giáo sư sản khoa trong đoàn công tác phát hiện, dù sản phụ đã chết nhưng tim thai vẫn còn đập đến 5 phút sau đó. Nếu bác sĩ quyết định mổ cấp cứu nhanh, bỏ qua các bước quy trình thì có thể cứu sống em bé, dù chỉ có 20% hy vọng.

Tuy vậy, ê-kíp bác sĩ trực ca này đã không cứu thai nhi, họ trả lời thành thực: “Từ vụ bác sĩ Hoàng Công Lương ở Hòa Bình bị khởi tố, chúng em không dám làm sai quy trình. Nếu thành công, đây là điều kỳ diệu. Nếu thất bại, chúng em sẽ bị khởi tố vì ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con”.

Trong trường hợp này, hai mẹ con sản phụ đều tử vong.




Sản phụ trong phòng chờ sinh tại Bệnh viện Từ Dũ

TS. Nguyễn Huy Quang giải thích, điều đau lòng này gắn liền với quy trình cấp cứu. Chỉ có 5 phút để bỏ qua quy trình: thông báo với người nhà, chờ sự đồng ý của họ… và lao ngay vào mổ bắt con. Tuy nhiên, ông cho biết trong hoàn cảnh thập tử nhất sinh, sự lựa chọn là ở bác sĩ.

Ông cũng khẳng định trên thực tế, khoa cấp cứu của nhiều bệnh viện thường bỏ qua quy trình mà sáng tạo ra nhiều cách thức để cứu bệnh nhân. Chẳng hạn như vụ bác sĩ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị dùng 15 lon bia để giải độc rượu. Việc này là sai quy định khám chữa bệnh vì không được dùng thực phẩm để chữa bệnh.

********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho rằng xu hướng trên thế giới là không ban hành hướng dẫn điều trị cho tất cả các bệnh vì như vậy là làm xơ cứng hóa, giảm tính sáng tạo, trong khi mục đích của cấp cứu là làm sao để cứu sống bệnh nhân. Người dân ở một số nước như Đức, Thụy Sĩ… cũng phản đối dữ dội quy trình hóa việc cấp cứu. Hiện tại, Bộ Y tế đã ban hành gần 4.000 hướng dẫn điều trị cho tất cả các chuyên khoa.


TS Nguyễn Huy Quang - ********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế - kể lại câu chuyện mẹ con sản phụ tử vong với báo chí vào sáng 29/7.
Trong Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi trình Quốc hội thông qua vào tháng 10/2020, những bất cập trong quy trình khám chữa bệnh có thể được thay đổi.

TS. Nguyễn Huy Quang cho biết: “Khám chữa bệnh nói chung vẫn phải theo quy trình đã ban hành. Riêng trong cấp cứu, tuy không ghi thành luật nhưng chúng tôi cố gắng làm sao để người chữa bệnh được sáng tạo để cứu người đến hơi thở cuối cùng, vì cấp cứu chỉ có vài giây giành giật lại sự sống. Chúng tôi cũng sẽ tìm ra cơ chế để bảo vệ bác sĩ. Bây giờ cứ nói 'bác sĩ không cẩn thận sẽ đi tù' thì chỉ có chết người bệnh”.

https://www.phunuonline.com.vn/suc-khoe/sau-vu-bac-si-hoang-cong-luong-e-kip-cap-cuu-khong-dam-cuu-thai-nhi-chon-theo-quy-trinh-160813/

hoang mang quá các bác
Quy trình là thứ giúp người ta làm đúng 95% trường hợp, 5% còn lại có thể sai.

Nhưng không có quy trình thì cả 95% kia đều thành rủi ro.
 

Đại Bàng Xuống Núi

Xe tăng
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-523982
Ngày cấp bằng
28/7/17
Số km
1,354
Động cơ
206,504 Mã lực
Tuổi
22

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
7,312
Động cơ
341,125 Mã lực
Vấn đề là trước khi tốt nghiệp, BS nào cũng tuyên thệ tuân theo lời thề Hippocrate, nhưng thật sự có bao nhiêu vị thực hiện đc ?
Vì vậy, ranh giời đúng - sai rất mong manh. Đã có bao nhiêu vụ người nhà bệnh nhân tấn công BS vì người thân của họ bị tử vong, dù họ ko cần biết nguyên nhân tử vong ấy là gì? BS đã nỗ lực cứu chữa ntn...
"Thương người như thể thương thân", nhưng vs bản án BS Hoàng Công Lương còn nóng hổi đó, các BS ko còn cách nào khác hơn là thương thân trước đã, còn hơn nếu lỡ có biến thì tiền đồ tối thui như mực tàu pha dầu hắc vào đêm 30 bị nhà đèn cúp điện!
 

ngocmai227

Xe lăn
Biển số
OF-354323
Ngày cấp bằng
11/2/15
Số km
13,334
Động cơ
2,156 Mã lực
Nơi ở
Ở nhà vợ nuôi.
Quy trình là thứ giúp người ta làm đúng 95% trường hợp, 5% còn lại có thể sai.

Nhưng không có quy trình thì cả 95% kia đều thành rủi ro.
Tùy trường hợp hãy nói đến quy trình, ví dụ người nhà các cụ vào phòng cấp cứu, bác sĩ bảo chờ thực hiện đủ các quy trình rồi mới cấp cứu thì các cụ sẽ ko thấy chuẩn nữa đâu.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,830
Động cơ
582,344 Mã lực
Quy trình chuyên khoa y tế (thao tác chữa trị cấp cứu) nó khác quy trình thủ tục giấy tờ (hành chính, ký nhận...). Vụ bác sĩ Hoàng Công Lương đã đánh đồng 2 quy trình này vào với nhau rồi nên giờ bác sĩ họ phải tự bảo vệ mình thôi.
 

lacettiGG

Xe điện
Biển số
OF-368871
Ngày cấp bằng
1/6/15
Số km
2,395
Động cơ
303,795 Mã lực
Tùy trường hợp hãy nói đến quy trình, ví dụ người nhà các cụ vào phòng cấp cứu, bác sĩ bảo chờ thực hiện đủ các quy trình rồi mới cấp cứu thì các cụ sẽ ko thấy chuẩn nữa đâu.
Cụ vẫn chưa hiểu ý cụ kia. Nếu vậy thì cái quy trình đó là có vấn đề.
 

StarCity_81

Xe hơi
Biển số
OF-443071
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
187
Động cơ
211,876 Mã lực
Thôi đành vậy chứ có ai cứu bác sỹ đâu.
 

timeout

Xe điện
Biển số
OF-35577
Ngày cấp bằng
19/5/09
Số km
2,827
Động cơ
495,258 Mã lực
Mấy thằng chơi bài toán nguỵ biện, đưa một trường hợp đặc biệt ra giải thích tổng thể. Thêm bọn lều báo được bật đèn để viết nên mới loạn trào thế. Người ta sinh ra luật, quy định, quy trình để tuân theo, chứ không phải để phá, ngay ông TS Quang gì đó phát ngôn ra coi như là ngu rồi.
 

Chim Trích

Xe tăng
Biển số
OF-413278
Ngày cấp bằng
28/3/16
Số km
1,842
Động cơ
241,108 Mã lực
Nơi ở
Nhà vợ xây
Trong Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi trình Quốc hội thông qua vào tháng 10/2020, những bất cập trong quy trình khám chữa bệnh có thể được thay đổi.
Những bất cập có thể được thay đổi...có nghĩa là "có khả năng còn bất cập hơn" :-??
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,024
Động cơ
727,952 Mã lực
“Từ vụ bác sĩ Hoàng Công Lương, chúng em không dám làm sai quy trình. Nếu thất bại, chúng em sẽ bị khởi tố vì ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con”, bác sĩ thành thực trả lời.


TS. Nguyễn Huy Quang - ********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế- kể lại một câu chuyện có thật, vừa xảy ra gần đây ở một tỉnh phía Bắc. Ông từ chối cung cấp tên địa phương này nhưng đã kể lại câu chuyện đến 2 lần tại Hội nghị Tổng kết 9 năm thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế tổ chức tại TP.HCM, sáng 29/7.

Chuyện là, khi đến một tỉnh phía Bắc để xử lý trường hợp sản phụ tử vong, đoàn công tác của Bộ Y tế đã phát hiện khi người mẹ chết, thai nhi vẫn còn có thể được cứu, dù tỉ lệ thành công chỉ còn 20%.

Theo đó, một giáo sư sản khoa trong đoàn công tác phát hiện, dù sản phụ đã chết nhưng tim thai vẫn còn đập đến 5 phút sau đó. Nếu bác sĩ quyết định mổ cấp cứu nhanh, bỏ qua các bước quy trình thì có thể cứu sống em bé, dù chỉ có 20% hy vọng.

Tuy vậy, ê-kíp bác sĩ trực ca này đã không cứu thai nhi, họ trả lời thành thực: “Từ vụ bác sĩ Hoàng Công Lương ở Hòa Bình bị khởi tố, chúng em không dám làm sai quy trình. Nếu thành công, đây là điều kỳ diệu. Nếu thất bại, chúng em sẽ bị khởi tố vì ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con”.

Trong trường hợp này, hai mẹ con sản phụ đều tử vong.




Sản phụ trong phòng chờ sinh tại Bệnh viện Từ Dũ

TS. Nguyễn Huy Quang giải thích, điều đau lòng này gắn liền với quy trình cấp cứu. Chỉ có 5 phút để bỏ qua quy trình: thông báo với người nhà, chờ sự đồng ý của họ… và lao ngay vào mổ bắt con. Tuy nhiên, ông cho biết trong hoàn cảnh thập tử nhất sinh, sự lựa chọn là ở bác sĩ.

Ông cũng khẳng định trên thực tế, khoa cấp cứu của nhiều bệnh viện thường bỏ qua quy trình mà sáng tạo ra nhiều cách thức để cứu bệnh nhân. Chẳng hạn như vụ bác sĩ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị dùng 15 lon bia để giải độc rượu. Việc này là sai quy định khám chữa bệnh vì không được dùng thực phẩm để chữa bệnh.

********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho rằng xu hướng trên thế giới là không ban hành hướng dẫn điều trị cho tất cả các bệnh vì như vậy là làm xơ cứng hóa, giảm tính sáng tạo, trong khi mục đích của cấp cứu là làm sao để cứu sống bệnh nhân. Người dân ở một số nước như Đức, Thụy Sĩ… cũng phản đối dữ dội quy trình hóa việc cấp cứu. Hiện tại, Bộ Y tế đã ban hành gần 4.000 hướng dẫn điều trị cho tất cả các chuyên khoa.


TS Nguyễn Huy Quang - ********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế - kể lại câu chuyện mẹ con sản phụ tử vong với báo chí vào sáng 29/7.
Trong Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi trình Quốc hội thông qua vào tháng 10/2020, những bất cập trong quy trình khám chữa bệnh có thể được thay đổi.

TS. Nguyễn Huy Quang cho biết: “Khám chữa bệnh nói chung vẫn phải theo quy trình đã ban hành. Riêng trong cấp cứu, tuy không ghi thành luật nhưng chúng tôi cố gắng làm sao để người chữa bệnh được sáng tạo để cứu người đến hơi thở cuối cùng, vì cấp cứu chỉ có vài giây giành giật lại sự sống. Chúng tôi cũng sẽ tìm ra cơ chế để bảo vệ bác sĩ. Bây giờ cứ nói 'bác sĩ không cẩn thận sẽ đi tù' thì chỉ có chết người bệnh”.

https://www.phunuonline.com.vn/suc-khoe/sau-vu-bac-si-hoang-cong-luong-e-kip-cap-cuu-khong-dam-cuu-thai-nhi-chon-theo-quy-trinh-160813/

hoang mang quá các bác
Ờ nhỉ.
Trích: "Chỉ có 5 phút để bỏ qua quy trình: thông báo với người nhà, chờ sự đồng ý của họ… và lao ngay vào mổ bắt con. "
Còn thiếu bác ạ: Phải chờ sự đồng ý của người nhà bằng văn bản, kèm xác nhận rằng họ là người nhà đủ gần bằng văn bản nữa.
Loại người nhà lìu tìu như anh em họ bên vợ bệnh nhân, là chưa đủ.
 

ngocmai227

Xe lăn
Biển số
OF-354323
Ngày cấp bằng
11/2/15
Số km
13,334
Động cơ
2,156 Mã lực
Nơi ở
Ở nhà vợ nuôi.
Cụ vẫn chưa hiểu ý cụ kia. Nếu vậy thì cái quy trình đó là có vấn đề.
Cụ ko hiểu í e rồi, quy trình là cần thiết nhưng ko phải lúc nào cũng phải răm rắm theo quy trình, mấy khoa khám bệnh thì ko sao chứ khoa cấp cứu mà bác sĩ cứ khăng khăng chờ quy trình thì bệnh nhân die cmnr, cấp cứu nhiều khi chậm vài phút đã là quá muộn rồi
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Quy trình là thứ giúp người ta làm đúng 95% trường hợp, 5% còn lại có thể sai.

Nhưng không có quy trình thì cả 95% kia đều thành rủi ro.
Tào lao. Quy trình trong y tế có 2 loại:
- 1 là quy trình thủ tục hành chính. Ví dụ như phải có ký cam kết của người nhà hay chuẩn y của bác sỹ chính để thực hiện việc điều trị hay cấp thuốc.
- Loại 2 là quy trình chữa trị hay cấp cứu bệnh, cái này là kiểu phác đồ điều trị. Với bệnh nào, triệu chứng hay tổn thương nào cũng đều có quy trình xử lý hết. Trong trường hợp khẩn cấp, không kịp làm bước 1 để đúng thủ tục thì bác sỹ có thể làm bước 2 để cứu người. Tuy nhiên, rủi ro sẽ dồn về bác sỹ vì sẽ phải làm ca khó và tỷ lệ thất bại rất cao. Nếu người nhà kiện bác sỹ thì nguy cơ thua cao do ...quy trình bước 1.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,297
Động cơ
74,561 Mã lực
Lại giật tít ngu rồi.
Vụ Hoàng Công Lương không phải là cấp cứu.
 

ngocmai227

Xe lăn
Biển số
OF-354323
Ngày cấp bằng
11/2/15
Số km
13,334
Động cơ
2,156 Mã lực
Nơi ở
Ở nhà vợ nuôi.
Ờ nhỉ.
Trích: "Chỉ có 5 phút để bỏ qua quy trình: thông báo với người nhà, chờ sự đồng ý của họ… và lao ngay vào mổ bắt con. "
Còn thiếu bác ạ: Phải chờ sự đồng ý của người nhà bằng văn bản, kèm xác nhận rằng họ là người nhà đủ gần bằng văn bản nữa.
Loại người nhà lìu tìu như anh em họ bên vợ bệnh nhân, là chưa đủ.
Kiểu như đưa bạn bè đồng nghiệp hoặc người bị TNGT đi cấp cứu, phải mổ gấp chẳng hạn bác sĩ lại hỏi người nhà đâu, các ông là cccc gì mà đòi chịu trách nhiệm, gọi người nhà đến đây mà ký. Người nhà mà đến nơi thì chỉ có mang về khâm liệm chứ cứu cái mịa gì nữa nữa :D
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,229
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Trong 12 điều quy định về y đức thì điều 5 đã ghi rõ "Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không được đùn đẩy người bệnh."
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,149
Động cơ
970,244 Mã lực
làm sai quy trình, khi có việc xảy ra thì lại vỡ mồm
 

_AHA_

Xe điện
Biển số
OF-459099
Ngày cấp bằng
5/10/16
Số km
3,261
Động cơ
-121,889 Mã lực
Tuổi
46
“Từ vụ bác sĩ Hoàng Công Lương, chúng em không dám làm sai quy trình. Nếu thất bại, chúng em sẽ bị khởi tố vì ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con”, bác sĩ thành thực trả lời.


TS. Nguyễn Huy Quang - ********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế- kể lại một câu chuyện có thật, vừa xảy ra gần đây ở một tỉnh phía Bắc. Ông từ chối cung cấp tên địa phương này nhưng đã kể lại câu chuyện đến 2 lần tại Hội nghị Tổng kết 9 năm thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Y tế tổ chức tại TP.HCM, sáng 29/7.

Chuyện là, khi đến một tỉnh phía Bắc để xử lý trường hợp sản phụ tử vong, đoàn công tác của Bộ Y tế đã phát hiện khi người mẹ chết, thai nhi vẫn còn có thể được cứu, dù tỉ lệ thành công chỉ còn 20%.

Theo đó, một giáo sư sản khoa trong đoàn công tác phát hiện, dù sản phụ đã chết nhưng tim thai vẫn còn đập đến 5 phút sau đó. Nếu bác sĩ quyết định mổ cấp cứu nhanh, bỏ qua các bước quy trình thì có thể cứu sống em bé, dù chỉ có 20% hy vọng.

Tuy vậy, ê-kíp bác sĩ trực ca này đã không cứu thai nhi, họ trả lời thành thực: “Từ vụ bác sĩ Hoàng Công Lương ở Hòa Bình bị khởi tố, chúng em không dám làm sai quy trình. Nếu thành công, đây là điều kỳ diệu. Nếu thất bại, chúng em sẽ bị khởi tố vì ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con”.

Trong trường hợp này, hai mẹ con sản phụ đều tử vong.




Sản phụ trong phòng chờ sinh tại Bệnh viện Từ Dũ

TS. Nguyễn Huy Quang giải thích, điều đau lòng này gắn liền với quy trình cấp cứu. Chỉ có 5 phút để bỏ qua quy trình: thông báo với người nhà, chờ sự đồng ý của họ… và lao ngay vào mổ bắt con. Tuy nhiên, ông cho biết trong hoàn cảnh thập tử nhất sinh, sự lựa chọn là ở bác sĩ.

Ông cũng khẳng định trên thực tế, khoa cấp cứu của nhiều bệnh viện thường bỏ qua quy trình mà sáng tạo ra nhiều cách thức để cứu bệnh nhân. Chẳng hạn như vụ bác sĩ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị dùng 15 lon bia để giải độc rượu. Việc này là sai quy định khám chữa bệnh vì không được dùng thực phẩm để chữa bệnh.

********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho rằng xu hướng trên thế giới là không ban hành hướng dẫn điều trị cho tất cả các bệnh vì như vậy là làm xơ cứng hóa, giảm tính sáng tạo, trong khi mục đích của cấp cứu là làm sao để cứu sống bệnh nhân. Người dân ở một số nước như Đức, Thụy Sĩ… cũng phản đối dữ dội quy trình hóa việc cấp cứu. Hiện tại, Bộ Y tế đã ban hành gần 4.000 hướng dẫn điều trị cho tất cả các chuyên khoa.


TS Nguyễn Huy Quang - ********* Vụ Pháp chế, Bộ Y tế - kể lại câu chuyện mẹ con sản phụ tử vong với báo chí vào sáng 29/7.
Trong Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi trình Quốc hội thông qua vào tháng 10/2020, những bất cập trong quy trình khám chữa bệnh có thể được thay đổi.

TS. Nguyễn Huy Quang cho biết: “Khám chữa bệnh nói chung vẫn phải theo quy trình đã ban hành. Riêng trong cấp cứu, tuy không ghi thành luật nhưng chúng tôi cố gắng làm sao để người chữa bệnh được sáng tạo để cứu người đến hơi thở cuối cùng, vì cấp cứu chỉ có vài giây giành giật lại sự sống. Chúng tôi cũng sẽ tìm ra cơ chế để bảo vệ bác sĩ. Bây giờ cứ nói 'bác sĩ không cẩn thận sẽ đi tù' thì chỉ có chết người bệnh”.

https://www.phunuonline.com.vn/suc-khoe/sau-vu-bac-si-hoang-cong-luong-e-kip-cap-cuu-khong-dam-cuu-thai-nhi-chon-theo-quy-trinh-160813/

hoang mang quá các bác
Lại 1 TS ngu để bọn đểu nó lừa.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,024
Động cơ
727,952 Mã lực
Kiểu như đưa bạn bè đồng nghiệp hoặc người bị TNGT đi cấp cứu, phải mổ gấp chẳng hạn bác sĩ lại hỏi người nhà đâu, các ông là cccc gì mà đòi chịu trách nhiệm, gọi người nhà đến đây mà ký. Người nhà mà đến nơi thì chỉ có mang về khâm liệm chứ cứu cái mịa gì nữa nữa :D
Thì Quy trình nó đòi người nhà, thì bác phải đưa Người nhà ra và phải chứng minh rằng người nhà là người nhà, chứ còn sao nữa.
Và, giờ chỉ có chứng minh bằng con dấu cấp Phường trở lên, chứ dấu TNHH, tôi đầy.

Không thì ta đi khâm liệm bác sĩ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top