- Biển số
- OF-295925
- Ngày cấp bằng
- 20/10/13
- Số km
- 914
- Động cơ
- 321,127 Mã lực
Sau mỗi chuyến bay, F-35 phải phủ lại sơn tàng hình
(Vũ khí) - Trang Defense Aerospace dẫn tuyên bố của nhà sản xuất thừa nhận, cứ sau mỗi chuyến bay, F-35 đều phải phủ lại lớp sơn tàng hình.
Cụ thể, tình huống trên diễn ra do việc mài mòn lớp phủ đặc biệt có tác dụng hút tín hiệu radar, cho nên trên màn hình quan sát của các hệ thống phòng không, máy bay tiêm kích tàng hình hiện rõ mồn một, không khác gì chiếc Boeing-747.
Tiêm kích F-35.
Còn một tình huống khác khiến các phi công Mỹ lo lắng không kém: lớp phủ này rất chóng bị hao mòn, nó chỉ "sống" trong vòng một chuyến bay, sau đó cần làm mới. Thừa nhận này cho thấy, có thể đây chính là nguyên nhân khiến chi phí cho mỗi chuyến bay của F-35 bị đội lên mức khủng khiếp dù chỉ là bay huấn luyện.
Theo số liệu thống kê của Không quân Mỹ mà trang Defense Aerospace có được cho biết, để bay trong một giờ, loại máy bay đa năng tàng hình F-35 tiêu tốn hết 24.000 USD, gấp nhiều lần so với các loại tiêm kích thế hệ 4 hiện có của Không quân Mỹ và cao hơn F-22 khoảng 4.000 USD.
Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là số liệu cuối cùng về chi phí bay của F-35. Con số chính xác hơn sẽ được Lầu Năm Góc công bố trong thời gian tới. Và dù bị coi là kẻ đốt tiền trong mỗi chuyến bay nhưng chi phí đắt đỏ vẫn khiến Mỹ hài lòng bởi những khả năng đặc biệt của tiêm kích này sở hữu.
Trong đó có những bài bay siêu cơ động không kém gì chiến đấu cơ Su-35 trong khi lại hơn hẳn ở khả năng tàng hình. Điều đặc biệt là F-35 còn có khả năng khai hỏa trong tư thế đang bay ngửa - điều chưa từng có đối với cả tiêm kích Nga.
Một vị đại diên Không quân Mỹ cho biết: "Chúng tôi cũng không mong muốn phi công phải thường xuyên phóng tên lửa ở tư thế này, nó chỉ được sử dụng ở những trường hợp đặc biệt. Chính vì vậy, việc rèn luyện là điều rất cần thiết".
Trong khi đó, viên phi công thực hiện thử nghiệm James Shepherd chia sẻ: "Chúng tôi muốn cung cấp cho những đơn vị đặt hàng những chiếc F-35 có khả năng tác chiến hoàn hảo nhất. Điều này giúp chúng tôi đảm bảo được cam kết sẽ cung cấp dòng tiêm kích thế hệ 5 hiện đại nhất thế giới".
"Những cú ra đòn kiểu bay ngửa rất cần thiết cho máy bay khi chúng buộc phải thực hiện những động tác bay khó mà người Nga gọi là "rắn hổ mang" hoặc xoay tròn khi phải đối đầu với kẻ thù. Nó rất hữu ích chứ không phải chỉ là những động tác biểu diễn gây thích thú như máy bay Nga", James Shepherd cho biết thêm.
http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/sau-moi-chuyen-bay-f-35-phai-phu-lai-son-tang-hinh-3370889/
Vậy là sau mỗi chuyến bay RCS 0.25m2 của F35 thành 20m2 nếu ko phủ lớp RAM à. Như vậy chi phí nó còn dội lên khủng khiếp nữa sau mỗi lần bay phải cạo lớp sơn cũ để sơn lớp mới lên, tốn thêm cả thời gian bảo dưỡng
Còn nữa mỗi một lớp sơn dầy 50-100 micron. 100 lớp sơn dầy 5-10mm. Kết luận bay 100 chuyến thì bề dầy lớp sơn là khá dầy, tăng trọng lượng của máy bay, giảm tốc độ, độ cơ động và mang vác vũ khí, trong thực tế không thể sơn dầy đến 5-10 mm được. Chưa kể lớp sơn này dễ bị bong tróc bởi môi trường, thời tiết, tốc độ cao khi hoạt động trên độ cao lớn cũng ảnh hưởng nặng nề tới mức độ bong tróc của lớp sơn RAM
Máy bay cũng chỉ là 1 chiếc máy, được người sử dụng phục vụ mục đích, đằng này người mua F35 lại phải phục vụ lại chính nó, tiền bảo dưỡng sau 1h bay F35 là >24.000 USD, chưa tính tiền mua thùng sơn RAM và tiền công nhân cạy sơn cũ phết sơn mới
Trong chiến tranh cường độ cao, tần suất bay dày đặc thì phi đội F35 bay được vài phút cỡ chục km là bị lộ rõ trước màn hình radar cổ đại như S125 từng bắn rụng F117 rồi bởi phạm vi xa, tốc độ cao sơn nhanh chóng bị bong ra
Vậy mà hồi trước bọn rồ Mỹ chém gió như đúng rồi, bảo là sơn phủ F35 dính cứng suốt đời, sơn 1 lần là mãi mãi, tương thích với mọi điều kiện khí hậu, thời tiết, ko bong tróc 1 miếng nào, ko những ko tróc mà còn rơi hẳn 1 mảng to tướng, rồ Mỹ chỉ toàn bịa đặt chém gió thôi các độc giả à , sự thật dần dần nó lộ ra như RCS F35, rồi ALIS vậy đó
Và rơi tan xác
(Vũ khí) - Trang Defense Aerospace dẫn tuyên bố của nhà sản xuất thừa nhận, cứ sau mỗi chuyến bay, F-35 đều phải phủ lại lớp sơn tàng hình.
- Pháo laser F-35 tịt ngòi khi bay vượt âm
- Cách Nhật dùng song sát F-15/F-35 đối mặt sòng phẳng Trung Quốc
Cụ thể, tình huống trên diễn ra do việc mài mòn lớp phủ đặc biệt có tác dụng hút tín hiệu radar, cho nên trên màn hình quan sát của các hệ thống phòng không, máy bay tiêm kích tàng hình hiện rõ mồn một, không khác gì chiếc Boeing-747.
Còn một tình huống khác khiến các phi công Mỹ lo lắng không kém: lớp phủ này rất chóng bị hao mòn, nó chỉ "sống" trong vòng một chuyến bay, sau đó cần làm mới. Thừa nhận này cho thấy, có thể đây chính là nguyên nhân khiến chi phí cho mỗi chuyến bay của F-35 bị đội lên mức khủng khiếp dù chỉ là bay huấn luyện.
Theo số liệu thống kê của Không quân Mỹ mà trang Defense Aerospace có được cho biết, để bay trong một giờ, loại máy bay đa năng tàng hình F-35 tiêu tốn hết 24.000 USD, gấp nhiều lần so với các loại tiêm kích thế hệ 4 hiện có của Không quân Mỹ và cao hơn F-22 khoảng 4.000 USD.
Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là số liệu cuối cùng về chi phí bay của F-35. Con số chính xác hơn sẽ được Lầu Năm Góc công bố trong thời gian tới. Và dù bị coi là kẻ đốt tiền trong mỗi chuyến bay nhưng chi phí đắt đỏ vẫn khiến Mỹ hài lòng bởi những khả năng đặc biệt của tiêm kích này sở hữu.
Trong đó có những bài bay siêu cơ động không kém gì chiến đấu cơ Su-35 trong khi lại hơn hẳn ở khả năng tàng hình. Điều đặc biệt là F-35 còn có khả năng khai hỏa trong tư thế đang bay ngửa - điều chưa từng có đối với cả tiêm kích Nga.
Một vị đại diên Không quân Mỹ cho biết: "Chúng tôi cũng không mong muốn phi công phải thường xuyên phóng tên lửa ở tư thế này, nó chỉ được sử dụng ở những trường hợp đặc biệt. Chính vì vậy, việc rèn luyện là điều rất cần thiết".
Trong khi đó, viên phi công thực hiện thử nghiệm James Shepherd chia sẻ: "Chúng tôi muốn cung cấp cho những đơn vị đặt hàng những chiếc F-35 có khả năng tác chiến hoàn hảo nhất. Điều này giúp chúng tôi đảm bảo được cam kết sẽ cung cấp dòng tiêm kích thế hệ 5 hiện đại nhất thế giới".
"Những cú ra đòn kiểu bay ngửa rất cần thiết cho máy bay khi chúng buộc phải thực hiện những động tác bay khó mà người Nga gọi là "rắn hổ mang" hoặc xoay tròn khi phải đối đầu với kẻ thù. Nó rất hữu ích chứ không phải chỉ là những động tác biểu diễn gây thích thú như máy bay Nga", James Shepherd cho biết thêm.
http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/sau-moi-chuyen-bay-f-35-phai-phu-lai-son-tang-hinh-3370889/
Vậy là sau mỗi chuyến bay RCS 0.25m2 của F35 thành 20m2 nếu ko phủ lớp RAM à. Như vậy chi phí nó còn dội lên khủng khiếp nữa sau mỗi lần bay phải cạo lớp sơn cũ để sơn lớp mới lên, tốn thêm cả thời gian bảo dưỡng
Còn nữa mỗi một lớp sơn dầy 50-100 micron. 100 lớp sơn dầy 5-10mm. Kết luận bay 100 chuyến thì bề dầy lớp sơn là khá dầy, tăng trọng lượng của máy bay, giảm tốc độ, độ cơ động và mang vác vũ khí, trong thực tế không thể sơn dầy đến 5-10 mm được. Chưa kể lớp sơn này dễ bị bong tróc bởi môi trường, thời tiết, tốc độ cao khi hoạt động trên độ cao lớn cũng ảnh hưởng nặng nề tới mức độ bong tróc của lớp sơn RAM
Máy bay cũng chỉ là 1 chiếc máy, được người sử dụng phục vụ mục đích, đằng này người mua F35 lại phải phục vụ lại chính nó, tiền bảo dưỡng sau 1h bay F35 là >24.000 USD, chưa tính tiền mua thùng sơn RAM và tiền công nhân cạy sơn cũ phết sơn mới
Trong chiến tranh cường độ cao, tần suất bay dày đặc thì phi đội F35 bay được vài phút cỡ chục km là bị lộ rõ trước màn hình radar cổ đại như S125 từng bắn rụng F117 rồi bởi phạm vi xa, tốc độ cao sơn nhanh chóng bị bong ra
Vậy mà hồi trước bọn rồ Mỹ chém gió như đúng rồi, bảo là sơn phủ F35 dính cứng suốt đời, sơn 1 lần là mãi mãi, tương thích với mọi điều kiện khí hậu, thời tiết, ko bong tróc 1 miếng nào, ko những ko tróc mà còn rơi hẳn 1 mảng to tướng, rồ Mỹ chỉ toàn bịa đặt chém gió thôi các độc giả à , sự thật dần dần nó lộ ra như RCS F35, rồi ALIS vậy đó
Và rơi tan xác
Chỉnh sửa cuối: