[Funland] Sao không có lớp chuyên thể dục, chuyên âm nhạc, nghệ thuật?

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,473
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Hôm nọ thấy có bàn về các lớp chuyên, về việc tỉnh nào cũng có trường chuyên. Lớp chuyên có tạo ra công bằng xã hội hay không. Nhìn lại các trường chuyên thấy hiện nay ta có rất nhiều lớp chuyên, điển hình nhất là chuyên Toán, lý rồi đến chuyên Văn, ngoài ra còn chuyên Hóa, chuyên Sinh... thậm chí còn cả chuyên địa chuyên sử nữa. Nghe nói các lớp chuyên là dành cho các em có năng khiếu về các môn đó và cũng phục vụ cho các đội tuyển đi thi lấy thành tích. Vậy sao ta không lập các lớp chuyên Thể dục thể thao, cũng là đi thi mà. Rồi chuyên Âm nhạc đàn ca, chuyên nghệ thuật vẽ vời ..... sao lại không có nhỉ. Nhiều cụ cứ thắc mắc học chuyên toán bao năm chẳng được ứng dụng gì cho cuộc sống. Em đảm bảo các cụ là chuyên Thể dục thể thao, âm nhạc đàn ca, vẽ vời nặn đục chắc chắn sẽ áp dụng cuộc sống nhiều hơn cái chuyên toán, lý.
CCCM cho ý kiến comment đi, nếu thấy thuận tuần sau em bảo anh em họ ký thành lập thêm mấy lớp chuyên để bọn F1 thỏa cơn thèm chuyên.
 

traiHNcodon

Xe tăng
Biển số
OF-2650
Ngày cấp bằng
5/12/06
Số km
1,140
Động cơ
611,909 Mã lực

cuncon

Xe điện
Biển số
OF-89727
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
2,676
Động cơ
432,653 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, HN
vấn đề là dạy văn thể mỹ đan xem vs dạy văn hoá ntn đau đầu cụ ah; các cháu học lồi cả mắt ra, đến bài nhạc cũng k biết cách thưởng thức, k biết bơi
cháu thấy buồn
 
Biển số
OF-491049
Ngày cấp bằng
24/2/17
Số km
4,091
Động cơ
805,705 Mã lực
* Chuyên thể dục: đối với các cháu có năng khiếu thì qua các cuộc thi cấp trường, cấp huyện các cháu sẽ có thành tích. Sở sẽ mời gọi các cháu vào đội tuyển. Nếu gia đình có nguyện vọng cho con theo TDTT thì các cháu sẽ vào các đội tuyển trẻ, sau này sẽ phát triển blo bla...
* Đối với âm nhạc + Hội hoạ: Những cháu có năng khiếu thì các cô giáo nhạc, hoạ sẽ phát hiện ra qua các cuộc thi. Hiện nay ở tp hay nông thôn các thầy cô nhạc hoạ cũng đều mở lớp dạy ở ngoài, đó là nơi để các cháu có thể phát triển.
Nếu các cháu có năng khiếu xuất sắc thì các thầy cô sẽ động viên gia đình cho các cháu lên các trường chuyên nghiệp test năng khiếu, đủ khả năng sẽ dự tuyển vào hệ sơ cấp (trường nhạc viện, sân khấu điện ảnh, trường múa...)
Nhìn chung tỷ lệ hs có năng khiếu rất ít nên ko thể mở trường chuyên đc.
Đối với các cháu ko thực sự có năng khiếu chỉ học thời gian ngắn là chán, tự bỏ cuộc!
Chưa kể đến để mở trường chuyên các môn năng khiếu cần đội ngũ giáo viên giỏi thực sự, mà đội ngũ này ko dễ tìm.
Các thầy cô nhạc hoạ dạy trong trường phổ thông chỉ dạy kiến thức âm nhạc sơ đẳng thôi, ko đảm đương đc trường chuyên. Một số thầy cô hát còn chênh phô, đàn còn chả biết đánh thì dạy chuyên sao nổi!!!

Tiến sỹ, giao sư thì cũng chỉ trả lời đc như em thôi ko hơn đc đâu, heeee
Bác thớt bớt viển vông đi nhé
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,902
Động cơ
434,773 Mã lực
* Chuyên thể dục: đối với các cháu có năng khiếu thì qua các cuộc thi cấp trường, cấp huyện các cháu sẽ có thành tích. Sở sẽ mời gọi các cháu vào đội tuyển. Nếu gia đình có nguyện vọng cho con theo TDTT thì các cháu sẽ vào các đội tuyển trẻ, sau này sẽ phát triển blo bla...
* Đối với âm nhạc + Hội hoạ: Những cháu có năng khiếu thì các cô giáo nhạc, hoạ sẽ phát hiện ra qua các cuộc thi. Hiện nay ở tp hay nông thôn các thầy cô nhạc hoạ cũng đều mở lớp dạy ở ngoài, đó là nơi để các cháu có thể phát triển.
Nếu các cháu có năng khiếu xuất sắc thì các thầy cô sẽ động viên gia đình cho các cháu lên các trường chuyên nghiệp test năng khiếu, đủ khả năng sẽ dự tuyển vào hệ sơ cấp (trường nhạc viện, sân khấu điện ảnh, trường múa...)
Nhìn chung tỷ lệ hs có năng khiếu rất ít nên ko thể mở trường chuyên đc.
Đối với các cháu ko thực sự có năng khiếu chỉ học thời gian ngắn là chán, tự bỏ cuộc!
Chưa kể đến để mở trường chuyên các môn năng khiếu cần đội ngũ giáo viên giỏi thực sự, mà đội ngũ này ko dễ tìm.
Các thầy cô nhạc hoạ dạy trong trường phổ thông chỉ dạy kiến thức âm nhạc sơ đẳng thôi, ko đảm đương đc trường chuyên. Một số thầy cô hát còn chênh phô, đàn còn chả biết đánh thì dạy chuyên sao nổi!!!

Tiến sỹ, giao sư thì cũng chỉ trả lời đc như em thôi ko hơn đc đâu, heeee
Bác thớt bớt viển vông đi nhé
Mở lớp chuyên nếm, chuyên hít sau thành chuyên gia ẩm thực lại chả bằng vạn mấy ông bật bông cò cử ;))
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
Hôm nọ thấy có bàn về các lớp chuyên, về việc tỉnh nào cũng có trường chuyên. Lớp chuyên có tạo ra công bằng xã hội hay không. Nhìn lại các trường chuyên thấy hiện nay ta có rất nhiều lớp chuyên, điển hình nhất là chuyên Toán, lý rồi đến chuyên Văn, ngoài ra còn chuyên Hóa, chuyên Sinh... thậm chí còn cả chuyên địa chuyên sử nữa. Nghe nói các lớp chuyên là dành cho các em có năng khiếu về các môn đó và cũng phục vụ cho các đội tuyển đi thi lấy thành tích. Vậy sao ta không lập các lớp chuyên Thể dục thể thao, cũng là đi thi mà. Rồi chuyên Âm nhạc đàn ca, chuyên nghệ thuật vẽ vời ..... sao lại không có nhỉ. Nhiều cụ cứ thắc mắc học chuyên toán bao năm chẳng được ứng dụng gì cho cuộc sống. Em đảm bảo các cụ là chuyên Thể dục thể thao, âm nhạc đàn ca, vẽ vời nặn đục chắc chắn sẽ áp dụng cuộc sống nhiều hơn cái chuyên toán, lý.
CCCM cho ý kiến comment đi, nếu thấy thuận tuần sau em bảo anh em họ ký thành lập thêm mấy lớp chuyên để bọn F1 thỏa cơn thèm chuyên.
Gì chứ mấy cái chuyên đấy vẫn có từ đời nảo đời nào. Nhưng mà bạn cứ phải học 1 loại nhạc cụ nào đấy đi để biết theo nó gian khổ đến độ nào. Phải tập từ bé tí ngày vài tiếng thì may ra mới theo được nghề, để lớn 1 chút mới tập thì theo là ko có khả năng bởi tay nó cứng rồi. Như vợ tớ theo ròng rã mười mấy năm trời ở nhạc viện Hà Nội từ khi mới 5 tuổi, từ sơ cấp lên tận đại học, có những giai đoạn tập đàn mười mấy tiếng 1 ngày, khóc với cây đàn theo đúng nghĩa đen. 2 lớp piano lúc đầu theo được lên đại học chỉ có 3 người. Vậy mà cuối cùng vẫn phải dừng. Vì khả năng ko đủ, theo nghề đàn thì vợ tớ chỉ đủ làm cô giáo nên chọn học ngoại thương. Chắc 100 người như vợ tớ phải có đến hơn 99 sẽ có chọn lựa giống như thế, lý do quá dễ hiểu chắc chả cần phải nhắc lại. Không phải ai cũng có khả năng thành Đặng Thái Sơn.

Áp dụng vào cuộc sống thì nên cụ thể là cái gì? Bên nhà vợ tớ nhiều người là nghệ sỹ cũng có chút tên tuổi nên tớ nói luôn kiếm sống chỉ có từ 2 thứ hoặc đi dạy đàn hoặc chạy sô đánh mấy cái thứ vớ va vớ vẩn chứ còn nghệ thuật nghiêm túc rất rất ít người có khả năng sống với nghề, đừng ảo tưởng. Ngày xưa tớ đi học guitar thời gian đầu ai ai cũng học, sau 1 năm thấy xung quanh còn đúng 1 mình tớ là còn tập, mà đây còn là nhạc cụ thuộc loại dễ.

Edit: Nói chung là cung cầu xã hội nó dẫn đến độ phổ biến. Ví dụ tớ học chuyên Toán chuyên Tin chuyên Lý chuyên Hóa thì sau đấy tớ vẫn hoàn toàn có thể trở thành lập trình viên, bác sỹ kỹ sư nhân viên tài chính ngân hàng v.v... bình thường chả có vấn đề gì. Tuy nhiên nếu tớ chỉ theo âm nhạc hay thể thao ấy, thì chuyện đấy là ko có khả năng. Chứ nếu có ấy, thì nó cũng sẽ phổ biến ko kém ngay
 
Chỉnh sửa cuối:

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,678
Động cơ
461,172 Mã lực
Chuyên làm gì các cụ/mợ nhỉ.
Em đã tham dự một buổi sinh hoạt lớp (một game show nho nhỏ) của một trường tư hạng trung. Nhìn các HS vô tư, tự tin làm MC, đối đáp, cười đùa với GV bản ngữ tiếng Anh mà thấy nể và vui. Đấy mới là cái cần, tất nhiên không chỉ là tiếng Anh, còn nhiều các môn học khác nữa.
Mà đấy chỉ là HS lớp 2 thôi ạ.
 

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
2,851
Động cơ
389,768 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
Có lẽ lý do chủ yếu không có loại hình lớp chuyên cho một số môn đặc thù (TDTT, nghệ thuật) là vì khó mà tuyển nhân tài (chuyên ngành) làm công việc gõ đầu trẻ (mà giáo viên chuyên môn ngành sư phạm thì không thuôc hạng giỏi đủ để bồi dưỡng mầm năng khiếu)... Hiện tại, ở các địa phương vẫn tổ chức mô hình cung văn hóa (cấp huyện, tỉnh) để phát hiện và bồi dưỡng/ươm tạo các tài năng nhí =hợp lý và hiệu quả hơn chăng?! :-?
P/S: Một phần cũng còn vì lý do chi phí... Nếu bao cấp đại trà thì NS công không đủ... mà nếu XHH thì tốt nhất là ở ngoài trường phổ thông....
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,902
Động cơ
434,773 Mã lực
Gì chứ mấy cái chuyên đấy vẫn có từ đời nảo đời nào. Nhưng mà bạn cứ phải học 1 loại nhạc cụ nào đấy đi để biết theo nó gian khổ đến độ nào. Phải tập từ bé tí ngày vài tiếng thì may ra mới theo được nghề, để lớn 1 chút mới tập thì theo là ko có khả năng bởi tay nó cứng rồi. Như vợ tớ theo ròng rã mười mấy năm trời ở nhạc viện Hà Nội từ khi mới 5 tuổi, từ sơ cấp lên tận đại học, có những giai đoạn tập đàn mười mấy tiếng 1 ngày, khóc với cây đàn theo đúng nghĩa đen. 2 lớp piano lúc đầu theo được lên đại học chỉ có 3 người. Vậy mà cuối cùng vẫn phải dừng. Vì khả năng ko đủ, theo nghề đàn thì vợ tớ chỉ đủ làm cô giáo nên chọn học ngoại thương. Chắc 100 người như vợ tớ phải có đến hơn 99 sẽ có chọn lựa giống như thế, lý do quá dễ hiểu chắc chả cần phải nhắc lại. Không phải ai cũng có khả năng thành Đặng Thái Sơn.

Áp dụng vào cuộc sống thì nên cụ thể là cái gì? Bên nhà vợ tớ nhiều người là nghệ sỹ cũng có chút tên tuổi nên tớ nói luôn kiếm sống chỉ có từ 2 thứ hoặc đi dạy đàn hoặc chạy sô đánh mấy cái thứ vớ va vớ vẩn chứ còn nghệ thuật nghiêm túc rất rất ít người có khả năng sống với nghề, đừng ảo tưởng. Ngày xưa tớ đi học guitar thời gian đầu ai ai cũng học, sau 1 năm thấy xung quanh còn đúng 1 mình tớ là còn tập, mà đây còn là nhạc cụ thuộc loại dễ.
Cứ thần thánh hóa lên nó ra thế, đặc trưng châu Á hệ Nho.
Đến cái môn karrate cũng y như cụ tả, xuống tấn ngày đấm vài nghìn quả, như Hoàng Phi Hồng hay các võ tăng Thiếu Lâm cũng luyện từ bé. Mấy ai theo được nghề, mà theo được cũng không ra tiền. Chưa nói theo nghề có ông to như hộ pháp đá văng bao cát tận trần nhà gặp thằng cầm dao bầu nó xiên cái , thế là hết nghề.
Nhẽ ra làm các môn như vẽ, đàn, đấm ... nó thành cái dễ học, dễ phổ cập, trong đó ông nào thích thì chuyên sâu. Mà học phổ cập khi dụng cụ chơi thay đổi còn chuyển phỏm được, như đánh ghi ta chuyển sang làm DJ, đánh oocs chẳng hạn. Hay ông học đấm đi dạy kickfit gì đó, vân vân.
 

VnUeT

Xe tăng
Biển số
OF-606931
Ngày cấp bằng
3/1/19
Số km
1,242
Động cơ
134,878 Mã lực
Chủ thớt chắc ở bển mới về. Cái gì chứ mấy thứ đó đủ hết.
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
Cứ thần thánh hóa lên nó ra thế, đặc trưng châu Á hệ Nho.
Đến cái môn karrate cũng y như cụ tả, xuống tấn ngày đấm vài nghìn quả, như Hoàng Phi Hồng hay các võ tăng Thiếu Lâm cũng luyện từ bé. Mấy ai theo được nghề, mà theo được cũng không ra tiền. Chưa nói theo nghề có ông to như hộ pháp đá văng bao cát tận trần nhà gặp thằng cầm dao bầu nó xiên cái , thế là hết nghề.
Nhẽ ra làm các môn như vẽ, đàn, đấm ... nó thành cái dễ học, dễ phổ cập, trong đó ông nào thích thì chuyên sâu. Mà học phổ cập khi dụng cụ chơi thay đổi còn chuyển phỏm được, như đánh ghi ta chuyển sang làm DJ, đánh oocs chẳng hạn. Hay ông học đấm đi dạy kickfit gì đó, vân vân.
Không có khả năng ở thời điểm hiện tại, ngắn gọn thế cho nhanh. Đầu tiên là tiền đâu? Ở VN từ trước đến giờ, thực tế biết đàn đa phần đều là con nhà có chút điều kiện. Cụ cứ ra bất cứ lớp học nào bảo phụ huynh quyên góp vài chục triệu mỗi người xem quyên nổi không rồi hẵng nói chuyện tiếp. Mà tiền đấy mới chỉ đủ mua 1 cái đàn tử tế cho trẻ thôi đấy. Cụ mới từ cung trăng xuống ạ?
 

namdh8x

Xe điện
Biển số
OF-392416
Ngày cấp bằng
16/11/15
Số km
2,915
Động cơ
258,905 Mã lực
Có trường chuyên mấy môn đó, có năng khiếu thì mới vào học.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,902
Động cơ
434,773 Mã lực
Không có khả năng ở thời điểm hiện tại, ngắn gọn thế cho nhanh. Đầu tiên là tiền đâu? Ở VN từ trước đến giờ, thực tế biết đàn đa phần đều là con nhà có chút điều kiện. Cụ cứ ra bất cứ lớp học nào bảo phụ huynh quyên góp vài chục triệu mỗi người xem quyên nổi không rồi hẵng nói chuyện tiếp. Mà tiền đấy mới chỉ đủ mua 1 cái đàn tử tế cho trẻ thôi đấy. Cụ mới từ cung trăng xuống ạ?
À em chỉ nói chuyện ghi ta thôi, Piano thì có đeo được vào lưng đâu mà phổ cập.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,902
Động cơ
434,773 Mã lực
Mà ngay piano bây giờ có xu hướng quay lại cái harpsichord nhỏ nhẹ đánh đệm lấy vui là chính - wiki bảo thế.
 

NNS

Xe trâu
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
30,974
Động cơ
520,122 Mã lực
Ai bảo cụ ko có? Cụ ghé qua nhạc viện Hn coi các cháu sv ở đó nó học từ mấy tuổi và bao lâu thì học đến trung cấp và bao lâu học đến đại học? Có phát 9 năm mới xong cái trung cấp thôi nhé
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
5,785
Động cơ
481,879 Mã lực
Nơi ở
..
Hôm nọ thấy có bàn về các lớp chuyên, về việc tỉnh nào cũng có trường chuyên. Lớp chuyên có tạo ra công bằng xã hội hay không. Nhìn lại các trường chuyên thấy hiện nay ta có rất nhiều lớp chuyên, điển hình nhất là chuyên Toán, lý rồi đến chuyên Văn, ngoài ra còn chuyên Hóa, chuyên Sinh... thậm chí còn cả chuyên địa chuyên sử nữa. Nghe nói các lớp chuyên là dành cho các em có năng khiếu về các môn đó và cũng phục vụ cho các đội tuyển đi thi lấy thành tích. Vậy sao ta không lập các lớp chuyên Thể dục thể thao, cũng là đi thi mà. Rồi chuyên Âm nhạc đàn ca, chuyên nghệ thuật vẽ vời ..... sao lại không có nhỉ. Nhiều cụ cứ thắc mắc học chuyên toán bao năm chẳng được ứng dụng gì cho cuộc sống. Em đảm bảo các cụ là chuyên Thể dục thể thao, âm nhạc đàn ca, vẽ vời nặn đục chắc chắn sẽ áp dụng cuộc sống nhiều hơn cái chuyên toán, lý.
CCCM cho ý kiến comment đi, nếu thấy thuận tuần sau em bảo anh em họ ký thành lập thêm mấy lớp chuyên để bọn F1 thỏa cơn thèm chuyên.
Có đấy chắc cụ không để ý. Về hội hoạ em không biết nhưng về nhạc, múa ... nó tuyển khá sớm từ 9 tuổi, 13 tuổi các hệ 7 năm, 9 năm... nói chung cũng giống như TP HCM.
(....
Hệ trung cấp 6 năm dành cho thí sinh từ 13-15 tuổi lại chỉ tuyển các chuyên ngành nhạc cụ truyền thống. Phần thi kiến thức và chuyên ngành bao gồm: Nghe và lặp lại 3 câu nhạc, sau đó diễn tấu 1 bài dân ca và 1 bài nhạc mới; hoặc 2 bài.

Hệ 7 năm dành cho thí sinh từ 12-15 tuổi với 5 chuyên ngành được tuyển là : Đàn dây, Kèn, Gõ giao hưởng, Accordéon, Orgue điện tử. Phần thi kiến thức và chuyên ngành của thí sinh sẽ khác nhau, tương ứng với ngành thí sinh lựa chọn.

Hệ 9 năm là hệ dành cho thí sinh có độ tuổi nhỏ nhất, chỉ từ 9-13 tuổi theo học. Đây cũng là hệ Nhạc viện TP.HCM chỉ tuyển cho chuyên ngành Piano, Violon. Thí sinh sẽ trải qua phần thi kiến thức với việc nghe và lặp lại 3 câu nhạc, sau đó phải diễn tấu…)
Tuy nhiên học nhạc cụ Tây rồi đi thi thế giới không thấy nhiều thành tích do.... ta không cạnh tranh được nổi châu á .. chứ đừng nói thế giới.... nên không thấy nổi bật như đội tuyển Toán, Lý, Hoá đi thi thế giới
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
5,809
Động cơ
440,270 Mã lực
Có bác ạ, ngoài âm nhạc-hội họa-thể thao đã có từ lâu đời thì nhiều thứ chuyên hơn bác biết.

- Chuyên Đẳng cấp, đào tạo các quý ông lịch thiệp theo chuẩn hoàng gia Dát xi a.
- Chuyên Tinh hoa, đạo tạo những con người mẫu mực có thể lên xe mát lạnh ngồi đến bờ hồ nhặt mấy lá cỏ rác bỏ vào thùng xong đi về.
- Chuyên Mãnh liệt, đào tạo các bậc cha mẹ không chỉ lấy mỗi danh chơi vẫn giầu mà vẫn phải lấy danh giỏi-chịu khó cho con đi học thêm đồng thời.
- Chuyên Tinh túy, đào tạo vượt ngưỡng tư duy, không cần biết Me vê đê lép vẫn giải mã gen như thường.

.....

Bác ấp đết lại đi, lạc hậu quá. =))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top