- Biển số
- OF-818174
- Ngày cấp bằng
- 26/8/22
- Số km
- 1,602
- Động cơ
- 29,001 Mã lực
Dự án ký túc xá sinh viên Pháp Vân được đầu tư gần 2 nghìn tỷ nhưng giờ gần như bỏ hoang 10 năm nay. Có 6 tòa nhà thì đưa vào sử dụng được 2 tòa ( tỷ lệ lấp đầy sinh viên của 2 tòa này cực kỳ thấp ) , còn lại 4 tòa XÂY THÔ để mặc mưa gió bào mòn hư hại nghiêm trọng có nguy cơ không sử dụng được nếu không hoàn thiện kịp thời.
Không hiểu TP HÀ Nội nghĩ gì mà để tình trạng bao nhiêu năm nay như vậy không giải quyết triệt để, gây lãng phí hàng nghìn tỷ ngân sách nhà nước ( đây là nguồn đầu tư từ trái phiếu nhà nước )????
" Theo Sở Xây dựng Hà Nội, tại tờ trình về việc phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở TP.Hà Nội giai đoạn 2021 - 2023, Sở này đã khái quát nhu cầu ở KTX của học sinh, sinh viên hiện nay không cao do tâm lý muốn được tự do, thoải mái như ở nhà trọ, chung cư mini, chung cư bình dân… Đồng thời, KTX Pháp Vân - Tứ Hiệp nằm ở vị trí có giao thông thiếu thuận tiện đối với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp ở phía nam Hà Nội, nên khó thu hút sinh viên.
Năm 2017, Sở Xây dựng Hà Nội từng báo cáo, đề xuất tách hạng mục nhà A4 ra khỏi dự án; chuyển đổi nhà A2, A3 từ công trình KTX thành nhà ở xã hội để bán, cho thuê theo hình thức xã hội hóa. Doanh nghiệp được giao thực hiện có nhiệm vụ hoàn trả phần kinh phí nhà nước đã đầu tư cho hạng mục tòa A2, A3, số tiền khoảng 340 tỉ đồng. Số tiền này sẽ dùng để trả nợ cho khối lượng đã hoàn thành của nhà A1, A5 và A6 khi đó là khoảng gần 234 tỉ đồng. Tuy nhiên, do tắc về cơ chế, vướng mắc pháp lý về đầu tư, quy hoạch, vốn... nên đề xuất phải dừng lại. Hệ lụy là nhiều khối nhà cao chọc trời, mới xây xong phần thô tiếp tục phơi mưa, nắng, xuống cấp."
Không hiểu TP HÀ Nội nghĩ gì mà để tình trạng bao nhiêu năm nay như vậy không giải quyết triệt để, gây lãng phí hàng nghìn tỷ ngân sách nhà nước ( đây là nguồn đầu tư từ trái phiếu nhà nước )????
" Theo Sở Xây dựng Hà Nội, tại tờ trình về việc phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở TP.Hà Nội giai đoạn 2021 - 2023, Sở này đã khái quát nhu cầu ở KTX của học sinh, sinh viên hiện nay không cao do tâm lý muốn được tự do, thoải mái như ở nhà trọ, chung cư mini, chung cư bình dân… Đồng thời, KTX Pháp Vân - Tứ Hiệp nằm ở vị trí có giao thông thiếu thuận tiện đối với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp ở phía nam Hà Nội, nên khó thu hút sinh viên.
Năm 2017, Sở Xây dựng Hà Nội từng báo cáo, đề xuất tách hạng mục nhà A4 ra khỏi dự án; chuyển đổi nhà A2, A3 từ công trình KTX thành nhà ở xã hội để bán, cho thuê theo hình thức xã hội hóa. Doanh nghiệp được giao thực hiện có nhiệm vụ hoàn trả phần kinh phí nhà nước đã đầu tư cho hạng mục tòa A2, A3, số tiền khoảng 340 tỉ đồng. Số tiền này sẽ dùng để trả nợ cho khối lượng đã hoàn thành của nhà A1, A5 và A6 khi đó là khoảng gần 234 tỉ đồng. Tuy nhiên, do tắc về cơ chế, vướng mắc pháp lý về đầu tư, quy hoạch, vốn... nên đề xuất phải dừng lại. Hệ lụy là nhiều khối nhà cao chọc trời, mới xây xong phần thô tiếp tục phơi mưa, nắng, xuống cấp."
Hoang phí 'đất vàng': Lấy 'đất vàng' xây ký túc xá nghìn tỉ rồi bỏ không
Được đầu tư gần 2.000 tỉ đồng trên “đất vàng”, nhưng đến nay nhiều khối nhà cao tầng khu ký túc xá Pháp Vân - Tứ Hiệp (Q.Hoàng Mai, Hà Nội ) vẫn bỏ không, xuống cấp nghiêm trọng.
thanhnien.vn