- Biển số
- OF-110173
- Ngày cấp bằng
- 23/8/11
- Số km
- 1,093
- Động cơ
- 401,541 Mã lực
Ah.Bắn sao được. Lỗi mối hàn thôi nhá.
Nhờ lão mà em mới biết 1 điều rằng: Tay nghề của công nhân quốc phòng nước Mỹ quá ư là tệ
Ah.Bắn sao được. Lỗi mối hàn thôi nhá.
Khó phết đấy cụ ạ, nhìn bằng mắt thường thấy nó được, nhưng biết nó bay kiểu gì đâu mà đón lõng? gọị là nó bay cận âm ( bay chậm ) nhưng tốc độ nó cũng đến ~ 900km/h, tức là 250m/s, em sợ từ lúc nhòn thấy nó, rồi báo truyền tin, thì nó bay xa được chục km mất rồi,còn bắn gì nữa.Trong lúc các Cụ còn đang tranh cãi về chuyện súng trường bắn rơi tàu bay Mỹ thì người ta đã nghiên cứu đến viêc dùng súng trường chống tên lửa hành trình. Trong bài viết " Những tử huyệt của tên lửa hành trình hay chuyện dùng súng trường bắn hạ Tomahawk" của Đại tá, tiến sỹ Phan Văn Từ, nguyên Trưởng phòng công nghệ cao, Viện tên lửa, Bộ Quốc phòng, cơ những điểm đáng chú ý sau đây:
- "Tên lửa phải bay theo quỹ đạo lập trình sẵn và có tự hiệu chỉnh phần nào nhưng nhìn chung nó bay thấp và quỹ đạo ít cơ động nên rất dễ đón lõng.
Nó dễ dàng thoát lưới phòng không hiện đại vì các loại radar không bắt được nó nhưng nó không thể thoát khỏi tai và mắt con người và lưới lửa phòng không đón lõng bằng các loại súng bộ binh. Chỉ cần một phát súng trường cũng đủ tiêu diệt nó."
- "Tóm lại để đối phó với tên lửa hành trình không cần phải dùng các hệ thống phòng không hiện đại hay đúng hơn là không thể dùng, mà cần luyện tập đón lõng bằng súng bộ binh các loại. Để phát hiện mục tiêu thì cần có tin tình báo để cảnh giác trước còn khi có tình huống thì có thể phát hiện bằng tai và mắt rồi truyền tin theo điện thoại thông thường."
Nguồn:
Những tử huyệt của tên lửa hành trình hay chuyện dùng súng trường bắn hạ Tomahawk - KhoaHoc.tv
Tên lửa hành trình phải bay theo quỹ đạo lập trình sẵn và có tự hiệu chỉnh phần nào nhưng nhìn chung nó bay thấp và quỹ đạo ít cơ động nên rất dễ đón lõng.khoahoc.tv
Thế theo cụ ngày xưa quân dân nước Vệ bắn tàu bay xứ Cờ hoa bay thấp kiểu gì ???Khó phết đấy cụ ạ, nhìn bằng mắt thường thấy nó được, nhưng biết nó bay kiểu gì đâu mà đón lõng? gọị là nó bay cận âm ( bay chậm ) nhưng tốc độ nó cũng đến ~ 900km/h, tức là 250m/s, em sợ từ lúc nhòn thấy nó, rồi báo truyền tin, thì nó bay xa được chục km mất rồi,còn bắn gì nữa.
Bắn đón chứ cụ, trên cứ báo giờ xx:yy:zz cả xã bắn súng lên trời trong vòng 1 phút kiểu j chả trúng. Ta có SA7 chắn bắn đón đc mà cái đấy nó rẻ. TLHT bay thấp, lộ trình và vận tốc ít thay đổi.Khó phết đấy cụ ạ, nhìn bằng mắt thường thấy nó được, nhưng biết nó bay kiểu gì đâu mà đón lõng? gọị là nó bay cận âm ( bay chậm ) nhưng tốc độ nó cũng đến ~ 900km/h, tức là 250m/s, em sợ từ lúc nhòn thấy nó, rồi báo truyền tin, thì nó bay xa được chục km mất rồi,còn bắn gì nữa.
Cái này nó mang tâm lý toàn dân đánh giặc nhiều hơn , hồi đó mẹ em còn trẻ là cán bộ nhà nước cũng tham gia trực chiến , bắn máy bay bằng ckcvụ này thi có khả năng là ăn may khi F105 nhào xuống để ném bom, nhưng tỷ lệ chắc 1/1000 cụ ạ
Nói chung chỉ có 2 trường hợp pháo và súng bắn rụng được máy bay đó là: giai đoạn máy bay có ngóc lên cao để bổ nhào ném bom, và giai đoạn 2 là lúc nó bay về. Nhưng mà có ai chắc chắn được là bắn hạ nó bằng súng bộ binh không/ hay là lấy điển hình? Vụ duy nhất súng trường bắn máy bay ( súng được đưa vào bảo tàng ) là vụ các chiến sỹ binh đoàn 559 bắn rụng con T-28 máy bay bà già đang bay trinh sát lòng vòng ( con này tốc độ max 500km/h )Thế theo cụ ngày xưa quân dân nước Vệ bắn tàu bay xứ Cờ hoa bay thấp kiểu gì ???
Tomahawk có độ bộc lộ tín hiệu nhiệt và radar thấp nên việc bắn bằng tên lửa vác vai là chuyện hầu như không tưởng nha cụNói chung chỉ có 2 trường hợp pháo và súng bắn rụng được máy bay đó là: giai đoạn máy bay có ngóc lên cao để bổ nhào ném bom, và giai đoạn 2 là lúc nó bay về. Nhưng mà có ai chắc chắn được là bắn hạ nó bằng súng bộ binh không/ hay là lấy điển hình? Vụ duy nhất súng trường bắn máy bay ( súng được đưa vào bảo tàng ) là vụ các chiến sỹ binh đoàn 559 bắn rụng con T-28 máy bay bà già đang bay trinh sát lòng vòng ( con này tốc độ max 500km/h )
Còn con Tô ma hốc của Mẽo , từ hồi đưa vào thực chiến đến giờ đã thấy dân quân nước nào khoe bắn rụng được nó bằng súng bộ binh đâu, toàn tên lửa vác vai với tên lửa tầm thấp/trung xơi được thôi.
Trong lúc các Cụ còn đang tranh cãi về chuyện súng trường bắn rơi tàu bay Mỹ thì người ta đã nghiên cứu đến viêc dùng súng trường chống tên lửa hành trình. Trong bài viết " Những tử huyệt của tên lửa hành trình hay chuyện dùng súng trường bắn hạ Tomahawk" của Đại tá, tiến sỹ Phan Văn Từ, nguyên Trưởng phòng công nghệ cao, Viện tên lửa, Bộ Quốc phòng, cơ những điểm đáng chú ý sau đây:
- "Tên lửa phải bay theo quỹ đạo lập trình sẵn và có tự hiệu chỉnh phần nào nhưng nhìn chung nó bay thấp và quỹ đạo ít cơ động nên rất dễ đón lõng.
Nó dễ dàng thoát lưới phòng không hiện đại vì các loại radar không bắt được nó nhưng nó không thể thoát khỏi tai và mắt con người và lưới lửa phòng không đón lõng bằng các loại súng bộ binh. Chỉ cần một phát súng trường cũng đủ tiêu diệt nó."
- "Tóm lại để đối phó với tên lửa hành trình không cần phải dùng các hệ thống phòng không hiện đại hay đúng hơn là không thể dùng, mà cần luyện tập đón lõng bằng súng bộ binh các loại. Để phát hiện mục tiêu thì cần có tin tình báo để cảnh giác trước còn khi có tình huống thì có thể phát hiện bằng tai và mắt rồi truyền tin theo điện thoại thông thường."
Nguồn:
Những tử huyệt của tên lửa hành trình hay chuyện dùng súng trường bắn hạ Tomahawk - KhoaHoc.tv
Tên lửa hành trình phải bay theo quỹ đạo lập trình sẵn và có tự hiệu chỉnh phần nào nhưng nhìn chung nó bay thấp và quỹ đạo ít cơ động nên rất dễ đón lõng.khoahoc.tv
Nam tư iraq syri đều bắn hạ đc tlam mà cụTomahawk có độ bộc lộ tín hiệu nhiệt và radar thấp nên việc bắn bằng tên lửa vác vai là chuyện hầu như không tưởng nha cụ
Cụ cho em xin cái link nào bảo TLHT bị MANPAD bắn hạ vớiVài năm trở lại đây s300, t90 mà vn có thực chiến tốt thật
Nam tư iraq syri đều bắn hạ đc tlam mà cụ
Nó ko bắn để giữ đại cục. Chứ nó bắn thì chuyện quá dễ dàng.S300 đang làm trò cười ở Syria bao năm nay!
Trong lúc các Cụ còn đang tranh cãi về chuyện súng trường bắn rơi tàu bay Mỹ thì người ta đã nghiên cứu đến viêc dùng súng trường chống tên lửa hành trình. Trong bài viết " Những tử huyệt của tên lửa hành trình hay chuyện dùng súng trường bắn hạ Tomahawk" của Đại tá, tiến sỹ Phan Văn Từ, nguyên Trưởng phòng công nghệ cao, Viện tên lửa, Bộ Quốc phòng, cơ những điểm đáng chú ý sau đây:
- "Tên lửa phải bay theo quỹ đạo lập trình sẵn và có tự hiệu chỉnh phần nào nhưng nhìn chung nó bay thấp và quỹ đạo ít cơ động nên rất dễ đón lõng.
Nó dễ dàng thoát lưới phòng không hiện đại vì các loại radar không bắt được nó nhưng nó không thể thoát khỏi tai và mắt con người và lưới lửa phòng không đón lõng bằng các loại súng bộ binh. Chỉ cần một phát súng trường cũng đủ tiêu diệt nó."
- "Tóm lại để đối phó với tên lửa hành trình không cần phải dùng các hệ thống phòng không hiện đại hay đúng hơn là không thể dùng, mà cần luyện tập đón lõng bằng súng bộ binh các loại. Để phát hiện mục tiêu thì cần có tin tình báo để cảnh giác trước còn khi có tình huống thì có thể phát hiện bằng tai và mắt rồi truyền tin theo điện thoại thông thường."
Nguồn:
Những tử huyệt của tên lửa hành trình hay chuyện dùng súng trường bắn hạ Tomahawk - KhoaHoc.tv
Tên lửa hành trình phải bay theo quỹ đạo lập trình sẵn và có tự hiệu chỉnh phần nào nhưng nhìn chung nó bay thấp và quỹ đạo ít cơ động nên rất dễ đón lõng.khoahoc.tv
Cũng học bài đu dây, nhưng mà hơi bị ngu. Đã đu dây thì im im cho đỡ thằng nào théc méc. Đằng này cứ thích to mồm phản đối, rồi cấm dùng tiếng Nga....bla bla.... Giờ thì cứ ngồi đấy mà khóc. Đợi khi nào còn nhúm đất may ra anh Tin mới nhón tay làm phúc nháDo ăn ở thôi cụ ạ.
Hiện Nga có căn cứ quân sự trên lãnh thổ Armenia. Armenia là thành viên của tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO), thực chất là một liên minh quân sự do Nga đứng đầu. Armenia có quyền yêu cầu Nga, CSTO can thiệp khi lãnh thổ bị nước khác tiến công.
Tuy nhiên, điểm bất lợi lại do hành xử của Armenia. Dù được giúp đỡ rất nhiều, nhưng Armenia lại có những hành động ném đá sau lưng Nga, bày tỏ thân thiện với Mỹ. Armenia đã tham gia cuộc tập trận mang tên “Noble Parthner 2017- Đối tác cao quý” tại Gruzia cùng Anh, Mỹ.
Truyền thông Armenia đưa tin bình luận không tốt về Nga, có bộ trưởng còn đề xuất loại bỏ tiếng Nga! Armenia không ủng hộ Nga sáp nhập Crimea, dù sự kiện này có nét tương tự với Nagorno-Karabakh, công dân Crimea phần đông là người gốc Nga, bày tỏ muốn trở về với Nga.
Có lẽ Armenia không muốn làm mất lòng Ukraine, nhưng Ukraine lại ủng hộ Azerbaijan!
Cuộc chiến Armenia-Azerbaijan: Cờ ngoài bài trong
Chiến sự Armenia-Azerbaijan cho thấy chuyện gì cũng có nguồn gốc, nhưng quyết định vẫn là ý chí chính trị và cách xử lý xung đột.baoquocte.vn
Lũ ấy liệu có mấy đứa biết rằng vào thời điểm năm 1972 thì con F111 còn đắt hơn cả B52.Nhiều thằng mẽo vàng với bọn tự nhục ko biết ngày xưa F111 ăn đòn của súng bộ binh hơi bị nhiều, tô ma hốc đã ăn thua mếu gì...hố hố
Các cụ ấy chỉ biết oánh trên game thôiLũ ấy liệu có mấy đứa biết rằng vào thời điểm năm 1972 thì con F111 còn đắt hơn cả B52.
Ấy thế mà còn bị đạn súng bộ binh bắn hạ