- Biển số
- OF-816863
- Ngày cấp bằng
- 1/8/22
- Số km
- 115
- Động cơ
- 811 Mã lực
Em gặp lần đầu, cụ nào hiểu cho em hỏi có phải như em đang nghĩ, ruộng ăn và ruộng không ăn không ạ?
Rau thì em biết, nhưng lúa thì gặp lần đầu ạTình trạng này có nhiều mà cụ ơi:
Vườn rau ăn - không ăn.
Đồi chè uống - không uống.
Luống dưa ăn - không ăn.
....
Ảnh 1 và ảnh 4 là ruộng cấy mới, lúa đag thời con gái. Ảnh 2, 3 là lúa chét (lúa mọc từ gốc rạ sau khi đã thu hoạch) nên nhìn xấu, ko năng suất. Đa số lúa này ng ta để cho trâu bò ăn.Em gặp lần đầu, cụ nào hiểu cho em hỏi có phải như em đang nghĩ, ruộng ăn và ruộng không ăn không ạ?
Thế cũng lập thớt đượcẢnh 1 và ảnh 4 là ruộng cấy mới, lúa đag thời con gái. Ảnh 2, 3 là lúa chét (lúa mọc từ gốc rạ sau khi đã thu hoạch) nên nhìn xấu, ko năng suất. Đa số lúa này ng ta để cho trâu bò ăn.
Đấy cứ mỗi lần cải cách giáo dục hay chê dân trí thấp lại nhảy lên như đỉa phải vôi.Dùng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách vẫn ra sản phẩm an toàn.
Không dùng thuốc bảo vệ thực vật đương nhiên ra sản phẩm an toàn nhưng năng suất thấp hơn nhiều.
Suy nghĩ ăn hay không ăn là do thiếu hiểu biết của người trồng và khả năng quản lý yếu kém của cơ quan công quyền.
Trâu bò gì cụ. Bố mẹ em công nhân không có ruộng đi gặt mót các ruộng như này những năm 94_95 ạ. Xong đập lúa lấy thóc người ăn ạẢnh 1 và ảnh 4 là ruộng cấy mới, lúa đag thời con gái. Ảnh 2, 3 là lúa chét (lúa mọc từ gốc rạ sau khi đã thu hoạch) nên nhìn xấu, ko năng suất. Đa số lúa này ng ta để cho trâu bò ăn.
Ba bác nông dân vẫn bị ung thư vì bác có ruộng rau thì mua gạo của bác làm lúa. Bác làm lúa và bác trồng rau lại ăn dưa của bác trồng dưa. Bác trồng dưq lại nghiện nước chè nên cũng ko thoát được.Tình trạng này có nhiều mà cụ ơi:
Vườn rau ăn - không ăn.
Đồi chè uống - không uống.
Luống dưa ăn - không ăn.
....
Không phải Bác ạ. Lúa không giống rau nên trồng như nhau. Thực tế, lúa bị tác động bởi thuốc BVTV giai đoạn ngậm đòng, trổ bông, thụ phấn thì tác hại hơn. Do vậy, trồng cấy như nhau, nếu ruộng nào phải phun thuốc vào giai đoạn nhạy cảm trên, họ không ưu tiên ăn. Trong ảnh là 2 ruộng lúa ở 2 thời kỳ sinh trưởng khác nhau, tình trạng một ruộng tươi tốt, một ruộng kiểu chua phèn, sâu bệnh, ốc bươu vàng…chưa đủ cơ sở để kết luận điều gì cả.Rau thì em biết, nhưng lúa thì gặp lần đầu ạ
Hai ruộng cạnh nhau, cùng thời kỳ cụ ạ, nhưng khác hẳn nhau nên em mới không hiểuKhông phải Bác ạ. Lúa không giống rau nên trồng như nhau. Thực tế, lúa bị tác động bởi thuốc BVTV giai đoạn ngậm đòng, trổ bông, thụ phấn thì tác hại hơn. Do vậy, trồng cấy như nhau, nếu ruộng nào phải phun thuốc vào giai đoạn nhạy cảm trên, họ không ưu tiên ăn. Trong ảnh là 2 ruộng lúa ở 2 thời kỳ sinh trưởng khác nhau, tình trạng một ruộng tươi tốt, một ruộng kiểu chua phèn, sâu bệnh, ốc bươu vàng…chưa đủ cơ sở để kết luận điều gì cả.
Cùng thời kỳ chụp ảnh của Cụ thôi, không cùng thời kỳ sinh trưởng của 2 ruộng lúa. Với lúa, ảnh hưởng của thuốc sâu là chính chứ gần như không có thuốc kích thích, do đó, chăm sóc như nhau Cụ ạ. Ruộng nào chua phèn, ốc bươu, chuột phá, sâu bọ…thì phải can thiệp, phun thuốc, còn không cứ kệ nó. Hai ruộng trên ảnh, một ruộng bị lỗi, thất bại ở quá trình chăm sóc và đã trổ bông, bông đực bông cái, ruộng còn lại đang thì con gái, chắc đang có đòng đòng non và nếu không bị sâu bệnh ruộng này sẽ cho năng suất cao. Chưa chắc cái ruộng lúa xấu kia đã sạch hơn đâu ạ.Hai ruộng cạnh nhau, cùng thời kỳ cụ ạ, nhưng khác hẳn nhau nên em mới không hiểu