[VHGT & ATGT] Quy định "xe ô tô con phải có bình chữa cháy" có vi phạm ước quốc tế Viên hay không?

Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,745
Động cơ
630,726 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Bẩm các kụ mợ,

Nhân dịp đọc bài báo của một vị luật sư nói về tính hợp pháp và hợp lý của Quy định "xe ô tô con phải trang bị bình chữa cháy", trong đó vị luật sư đưa ra quan điểm:

Về tính hợp pháp:
1- quy định này được đưa ra theo đúng trình tự ban hành văn bản pháp luật của Nhà nước
2- quy định này không đi ngược lại nội dung của các Điều ước quốc tế mà VN đã tham gia kí kết

Về tính hợp lý:
3- quy định này thiếu tính hợp lý,
...

nhà cháu chợt băn khoăn về 2 điểm sau đây:

a- Khi hầu hết các quốc gia trên thế giới,các hãng chế tạo xe ô tô đều không quy định xe ô tô con phải trang bị bình chữa cháy trên xe, vậy khi xe ô tô từ các quốc gia khác lưu thông quốc tế vào Việt nam thì họ có phải mua bình chữa cháy để gắn trên xe trong thời gian họ lưu thông tại VN hay không?
Nếu xe ô tô con từ nước ngoài không có trang bị bình chữa cháy khi lưu thông trên lãnh thổ VN có bị Csgt Vn phạt hay không?
Nếu họ không bị phạt, có thể cho rằng luật pháp VN không có tác dụng chế tài với xe của nước ngoài hay không?
Nếu họ bị phạt, họ có thể kiện hay không?

b- Vị luật sư đó đã tham khảo những Điều luật quốc tế cụ thể nào mà VN đã ký kết để đưa ra lời khẳng định "quy định xe con phải trang bị bình chữa cháy là không đi ngược lại với các Điều ước quốc tế mà VN đã ký kết"?
Vị luật sư đó đã tham khảo Công ước Viên 1968 về Gtđb trước khi đưa ra lời khẳng định đó hay chưa?

Đó là 2 lý do để nhà cháu mở thớt này trao đổi cùng các kụ mợ.

Mong các kụ mợ cùng cho ý kiến nhé. Xin cảm ơn các kụ mợ nhiều.

(Xin xem Tiếp 1...)
.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,745
Động cơ
630,726 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
(Tiếp 1...)

Nhà cháu quan tâm đến Phụ lục 5 của Công ước Viên 1968 vè Gtđb mà Vn là một thành viên ký kết và có nghĩa vụ tuân thủ.

Với thực tế bình cứu hoả để trong xe con có thể tự xì bọt, tự phát nổ trong xe, thì việc bắt buộc phải trang bị bình cứu hoả trong xe con (vốn là một thiết bị có thể xì bọt hoá chất, có thể phát nổ) đã làm tăng nguy cơ gây cháy nổ, hoặc phát sinh khí độc hại, mùi hôi, khói đục trong xe, không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật an toàn cháy nổ, được quy định tại Điểm 59, Phụ lục 5, Công ước Viên 1968 về Gtđb.

Cụ thể:

Phụ lục 5 của Công ước Viên 1968 quy định các Yêu cầu kỹ thuật, an toàn đối với các phương tiện gtđb.

Qua đó cho thấy:

1- các quốc gia thành viên có quyền ban hành quy định nhằm bổ sung hoặc thắt chặt thêm các quy định về kỹ thuật và an toàn do Công ước này đưa ra, áp dụng cho các phương tiện do quốc gia đó cấp đăng ký lưu hành.
2- tuy nhiên, các quy định do quốc gia thành viên ban hành bổ sung về "Các cấu kiện cơ khí và thiết bị của phương tiện ô tô không được, trong chừng mực có thể tránh, làm tăng nguy cơ gây ra cháy nổ; cũng như không được phát sinh quá mức các khí độc hại, khói đục, mùi hôi hoặc tiếng ồn".


---------------

Minh hoạ: Trích Công ước Viên 1968 về Gtđb



.
 

caokienphuong

Xe buýt
Biển số
OF-398956
Ngày cấp bằng
30/12/15
Số km
706
Động cơ
238,960 Mã lực
Tuổi
53
To chuyện nhở?
Đừng nói tình với thằng tham, đừng nói lý với đứa chả vờ ngu
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,745
Động cơ
630,726 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Và đây là ý kiến của chuyên gia thiết kế một hãng ô tô nổi ttếng của Đức.

Chuyên gia thiết kế máy ô tô cảnh báo: Bình chữa cháy trên xe có thể thành 'bom'
11/01/2016 07:22

Cựu chuyên gia thiết kế máy ô tô của hãng xe Volkswagen- Đức chia sẻ với Góc nhìn thẳng về những bất hợp lý và mối lo rủi ro gây nổ khi bắt buộc lắp đặt bình chữa cháy trong mọi loại ô tô ở Việt Nam.


Kể từ ngày 6/1 năm nay, các chủ xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống sẽ phải trang bị bình chữa cháy trên xe. Liệu quy định này có thực sự mang lại an toàn cho xe lưu thông hơn hay không khi nhiều chủ xe lo ngại, bình chữa cháy có thể gây nổ ô tô.

Nói về quy định bắt buộc các xe con dưới 9 chỗ cũng phải mang theo bình chữa cháy của Bộ công an, thạc sĩ Nguyễn Minh Đồng, nguyên là chuyên gia thiết kế máy ô tô của hãng xe Volkswagen- Đức; Giám đốc Công ty tư vấn công nghệ ô tô Đức- Việt tại Tp HCM cho hay: Cách đây 2 ngày tôi có biết được về Thông tư này và hoàn toàn phản đối và không đồng ý về vấn đề khoa học và an toàn cho người sử dụng ô tô.

Tất cả các xe ô tô ở trên thế giới trước khi được sản xuất và bán ra thị trường luôn phải kiểm định rất ngặt nghèo trong công tác phòng cháy. Tức là ngay cả khi tông vào một bức tường hay bị tông trước hoặc sau bởi một phương tiện khác với tốc độ cao khoảng 60km/h cũng không được bốc cháy. Ngay cả bình xăng cũng không được bể và khi có tai nạn thì ô tô sẽ có một hệ thống tự động ngắt bơm nhiên liệu, để xe không thể bốc cháy được.

Chúng ta đã thấy nhiều vụ tai nạn liên hoàn nhưng không thấy xe nào cháy cả. Vấn đề để một bình chữa lửa bên trong xe là cực kỳ nguy hiểm. Trong khi tai nạn xảy ra, bình chữa cháy này có thể là một vũ khí và có thể làm chết người ngồi phía trong.

- Từ góc độ là một chuyên gia về thiết kế máy ô tô của hãng xe nước ngoài , xin ông cho biết, các hãng xe trên thế giới thường thiết kế tính năng tích hợp với bình cứu hoả như thế nào?


Bình cứu hỏa trên ô tô trên thế giới, không có quy định từ Bắc Âu, châu Âu, Nhật. Tôi đã từng đi rất nhiều quốc gia trên thế giới thì hoàn toàn không bắt buộc điều này. Cái đó không phải đem lại sự an toàn người tài xế, những người ngồi trong xe. Trong khi đó, tai nạn có thể gây ra chết người ở trong xe. Có thể, nó biến thành một quả bom, nếu nó không chịu nổi độ nóng ở trong xe. Do đó, những quy định đó không được đưa vào những an toàn trong xe.

- Ở Việt Nam, do đặc thù thời tiết của nước nhiệt đới nên nhiệt độ mùa nắng nóng bên ngoài có thể lên tới 40-43 độ C và nhiệt độ trong xe có thể tới 70-80 độ C. Vậy theo ông, liệu những chiếc bình chữa cháy này có thể tự phát nổ hay không?

Nhiệt độ trong xe có thể lên đến 80 độ C là bình thường với điều kiện của miền nhiệt đới.

Thứ nhất, nó là hết sức nguy hiểm cho tài xế và những người ngồi trong xe và thậm chí, còn nguy hiểm hơn rất nhiều về vấn đề cháy xe. Tại vì, những xe hiện đại thì vấn đề phòng cháy chữa cháy đã được quan tâm tới từ khi thiết kế.

Còn vấn đề bình chữa lửa ở ở Việt Nam hay các nước trên thế giới thì chưa có bình chữa cháy nào chịu được nhiệt độ cao tới 80-100 độ C. Do đó, nó hết sức nguy hiểm cho người tài xế, mức độ cao gấp nhiều lần so với việc không mang bình phòng cháy chữa cháy.

- Sau khi Thông tư 57 vừa mới ban hành thì ông thấy, giới chơi xe hơi họ phản ứng như thế nào? Cũng là một trong những người đi xe hơi, bản thân ông và bạn bè ông có những phản ứng như thế nào trước quy định này?


Tôi có ý định là sẽ viết thư cho Bộ Công an để họ hướng dẫn tôi nên mua bình chữa cháy nào? Nếu họ hướng dẫn không được thì tôi sẽ không trang bị. Thứ 2, nếu tôi bị phạt, có khả năng tôi kiện ngược lại quyết định này. Tôi sợ, thay vì chết lửa, tôi lại chết vì bom.

Có thể, tôi sẽ viết thư cho Bộ Công an để họ mua cái nào an toàn, cái nào không an toàn. Tôi nghĩ, Bộ Công an không phải là những chuyên gia thực sự về an toàn về thiết kế xe hơi, hãy để cho các công ty xe hơi họ tự làm. Nếu bộ nghĩ là lý do an toàn, thì hãy chứng minh khoa học.
Quy định trái khoáy! Vừa lắp vừa run! Dễ mang hoạ vào thân! Nguy cơ gây nổ! Lợi bất cập hại!... Đó là những điều mà suốt tuần qua, nhiều tờ báo nói về quy định, từ 6/1 năm nay, ô tô các loại sẽ phải lắp đặt bình chữa cháy, theo Thông tư 57 của Bộ Công an.

Bộ Công an cho rằng, quy định này sẽ giúp các chủ xe giảm thiểu tối đa mọi thiệt hại nếu có hoả hoạn xảy ra, nhưng các tài xế lại nghĩ khác, mang bình chữa cháy là quá nguy hiểm khi chạy xe dưới thời tiết nắng nóng ở Việt Nam. Rõ ràng, một chính sách mang ý nghĩa tích cực nhưng sẽ trở nên phản tác dụng nếu không được chứng minh một cách khoa học và người dân đồng thuận.

Thông tư 57/TT-BCA ngày 26/10/2015 quy định:Từ 6/1/2016: ô tô phải mang bình chữa cháy; Phạt 300.000-500.000 đồng/vi phạm. Đã có 600 vụ cháy nổ xe máy, ô tô xảy ra kể từ năm 2011, 253 vụ cháy ô tô xảy ra năm 2014-2015

Tính đến 2015, có 2,6 triệu ô tô lưu hành sẽ bắt buộc phải mang bình chữa cháy theo Thông tư này.
- See more at: http://m.vtc.vn/chuyen-gia-thiet-ke-may-o-to-canh-bao-binh-chua-chay-tren-xe-co-the-thanh-bom.1.590126.htm#sthash.ktSeCpp7.dpuf


Những cái chết thương tâm từ bình cứu hỏa


Link:

http://m.vtc.vn/chuyen-gia-thiet-ke-may-o-to-canh-bao-binh-chua-chay-tren-xe-co-the-thanh-bom.1.590126.htm
.
 

ngungo thien ly

Xe container
Biển số
OF-316047
Ngày cấp bằng
15/4/14
Số km
7,348
Động cơ
367,722 Mã lực
Nơi ở
Sau luỹ tre làng
Có bình nước 5 lít pha phụ gia chữa cháy để ở cốp xe là hợp lý nhất ạ, còn để cái bình mini cuả khựa thì đúng là ôm bom nổ chận thật
 

Hoathanhtao

Xe điện
Biển số
OF-143470
Ngày cấp bằng
26/5/12
Số km
4,779
Động cơ
410,300 Mã lực
Không thể nói lý với thằng vừa tham vừa ngu được ợ!

Chính bọn chúng thống kê trong năm qua có khoảng 100 vụ cháy xe,thiệt hại cỡ 10 tỷ(không thiệt hại về người).!Vậy mà bắt 2,5 triệu xe trang bị bình cứu hoả,tốn kém khoảng 400 tỷ??? (Đoạn cuối clip)

Thật không còn gì để nói! Bằng cách này chúng nó đã gián tiếp tiếp tay cho khựa sắm thêm vũ khí,tàu thuyền đàn áp ngư dân.:(

 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,745
Động cơ
630,726 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Không thể nói lý với thằng vừa tham vừa ngu được ợ!

Chính bọn chúng thống kê trong năm qua có khoảng 100 vụ cháy xe,thiệt hại cỡ 10 tỷ(không thiệt hại về người).!Vậy mà bắt 2,5 triệu xe trang bị bình cứu hoả,tốn kém khoảng 400 tỷ??? (Đoạn cuối clip)

Thật không còn gì để nói! Bằng cách này chúng nó đã gián tiếp tiếp tay cho khựa sắm thêm vũ khí,tàu thuyền đàn áp ngư dân.:(


400 tỷ = 20 triệu đô

Đây là cách làm tăng nhập siêu từ Khựa, đơn giản, nhẹ nhàng, chỉ với một mặt hàng nhỏ bé, năm nào cũng phải nhập thêm.

.
 

soledad88

Xe buýt
Biển số
OF-27504
Ngày cấp bằng
15/1/09
Số km
746
Động cơ
491,348 Mã lực
Nơi ở
quê
em rất muốn 1 cụ luật sư uy tín nào đó kiện thằng ký cái thông tư này
không thể để chúng nó muốn làm gì thì làm với tài sản cá nhân của mình được
 

thaison2008

Xe container
Biển số
OF-145444
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
7,327
Động cơ
434,840 Mã lực
Và đây là ý kiến của chuyên gia thiết kế một hãng ô tô nổi ttếng của Đức.

Chuyên gia thiết kế máy ô tô cảnh báo: Bình chữa cháy trên xe có thể thành 'bom'
11/01/2016 07:22

Cựu chuyên gia thiết kế máy ô tô của hãng xe Volkswagen- Đức chia sẻ với Góc nhìn thẳng về những bất hợp lý và mối lo rủi ro gây nổ khi bắt buộc lắp đặt bình chữa cháy trong mọi loại ô tô ở Việt Nam.


Kể từ ngày 6/1 năm nay, các chủ xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống sẽ phải trang bị bình chữa cháy trên xe. Liệu quy định này có thực sự mang lại an toàn cho xe lưu thông hơn hay không khi nhiều chủ xe lo ngại, bình chữa cháy có thể gây nổ ô tô.

Nói về quy định bắt buộc các xe con dưới 9 chỗ cũng phải mang theo bình chữa cháy của Bộ công an, thạc sĩ Nguyễn Minh Đồng, nguyên là chuyên gia thiết kế máy ô tô của hãng xe Volkswagen- Đức; Giám đốc Công ty tư vấn công nghệ ô tô Đức- Việt tại Tp HCM cho hay: Cách đây 2 ngày tôi có biết được về Thông tư này và hoàn toàn phản đối và không đồng ý về vấn đề khoa học và an toàn cho người sử dụng ô tô.

Tất cả các xe ô tô ở trên thế giới trước khi được sản xuất và bán ra thị trường luôn phải kiểm định rất ngặt nghèo trong công tác phòng cháy. Tức là ngay cả khi tông vào một bức tường hay bị tông trước hoặc sau bởi một phương tiện khác với tốc độ cao khoảng 60km/h cũng không được bốc cháy. Ngay cả bình xăng cũng không được bể và khi có tai nạn thì ô tô sẽ có một hệ thống tự động ngắt bơm nhiên liệu, để xe không thể bốc cháy được.

Chúng ta đã thấy nhiều vụ tai nạn liên hoàn nhưng không thấy xe nào cháy cả. Vấn đề để một bình chữa lửa bên trong xe là cực kỳ nguy hiểm. Trong khi tai nạn xảy ra, bình chữa cháy này có thể là một vũ khí và có thể làm chết người ngồi phía trong.

- Từ góc độ là một chuyên gia về thiết kế máy ô tô của hãng xe nước ngoài , xin ông cho biết, các hãng xe trên thế giới thường thiết kế tính năng tích hợp với bình cứu hoả như thế nào?


Bình cứu hỏa trên ô tô trên thế giới, không có quy định từ Bắc Âu, châu Âu, Nhật. Tôi đã từng đi rất nhiều quốc gia trên thế giới thì hoàn toàn không bắt buộc điều này. Cái đó không phải đem lại sự an toàn người tài xế, những người ngồi trong xe. Trong khi đó, tai nạn có thể gây ra chết người ở trong xe. Có thể, nó biến thành một quả bom, nếu nó không chịu nổi độ nóng ở trong xe. Do đó, những quy định đó không được đưa vào những an toàn trong xe.

- Ở Việt Nam, do đặc thù thời tiết của nước nhiệt đới nên nhiệt độ mùa nắng nóng bên ngoài có thể lên tới 40-43 độ C và nhiệt độ trong xe có thể tới 70-80 độ C. Vậy theo ông, liệu những chiếc bình chữa cháy này có thể tự phát nổ hay không?

Nhiệt độ trong xe có thể lên đến 80 độ C là bình thường với điều kiện của miền nhiệt đới.

Thứ nhất, nó là hết sức nguy hiểm cho tài xế và những người ngồi trong xe và thậm chí, còn nguy hiểm hơn rất nhiều về vấn đề cháy xe. Tại vì, những xe hiện đại thì vấn đề phòng cháy chữa cháy đã được quan tâm tới từ khi thiết kế.

Còn vấn đề bình chữa lửa ở ở Việt Nam hay các nước trên thế giới thì chưa có bình chữa cháy nào chịu được nhiệt độ cao tới 80-100 độ C. Do đó, nó hết sức nguy hiểm cho người tài xế, mức độ cao gấp nhiều lần so với việc không mang bình phòng cháy chữa cháy.

- Sau khi Thông tư 57 vừa mới ban hành thì ông thấy, giới chơi xe hơi họ phản ứng như thế nào? Cũng là một trong những người đi xe hơi, bản thân ông và bạn bè ông có những phản ứng như thế nào trước quy định này?


Tôi có ý định là sẽ viết thư cho Bộ Công an để họ hướng dẫn tôi nên mua bình chữa cháy nào? Nếu họ hướng dẫn không được thì tôi sẽ không trang bị. Thứ 2, nếu tôi bị phạt, có khả năng tôi kiện ngược lại quyết định này. Tôi sợ, thay vì chết lửa, tôi lại chết vì bom.

Có thể, tôi sẽ viết thư cho Bộ Công an để họ mua cái nào an toàn, cái nào không an toàn. Tôi nghĩ, Bộ Công an không phải là những chuyên gia thực sự về an toàn về thiết kế xe hơi, hãy để cho các công ty xe hơi họ tự làm. Nếu bộ nghĩ là lý do an toàn, thì hãy chứng minh khoa học.
Quy định trái khoáy! Vừa lắp vừa run! Dễ mang hoạ vào thân! Nguy cơ gây nổ! Lợi bất cập hại!... Đó là những điều mà suốt tuần qua, nhiều tờ báo nói về quy định, từ 6/1 năm nay, ô tô các loại sẽ phải lắp đặt bình chữa cháy, theo Thông tư 57 của Bộ Công an.

Bộ Công an cho rằng, quy định này sẽ giúp các chủ xe giảm thiểu tối đa mọi thiệt hại nếu có hoả hoạn xảy ra, nhưng các tài xế lại nghĩ khác, mang bình chữa cháy là quá nguy hiểm khi chạy xe dưới thời tiết nắng nóng ở Việt Nam. Rõ ràng, một chính sách mang ý nghĩa tích cực nhưng sẽ trở nên phản tác dụng nếu không được chứng minh một cách khoa học và người dân đồng thuận.

Thông tư 57/TT-BCA ngày 26/10/2015 quy định:Từ 6/1/2016: ô tô phải mang bình chữa cháy; Phạt 300.000-500.000 đồng/vi phạm. Đã có 600 vụ cháy nổ xe máy, ô tô xảy ra kể từ năm 2011, 253 vụ cháy ô tô xảy ra năm 2014-2015

Tính đến 2015, có 2,6 triệu ô tô lưu hành sẽ bắt buộc phải mang bình chữa cháy theo Thông tư này.
- See more at: http://m.vtc.vn/chuyen-gia-thiet-ke-may-o-to-canh-bao-binh-chua-chay-tren-xe-co-the-thanh-bom.1.590126.htm#sthash.ktSeCpp7.dpuf


Những cái chết thương tâm từ bình cứu hỏa

Link:

http://m.vtc.vn/chuyen-gia-thiet-ke-may-o-to-canh-bao-binh-chua-chay-tren-xe-co-the-thanh-bom.1.590126.htm
.
Và đây là ý kiến của chuyên gia thiết kế một hãng ô tô nổi ttếng của Đức.

Chuyên gia thiết kế máy ô tô cảnh báo: Bình chữa cháy trên xe có thể thành 'bom'
11/01/2016 07:22

Cựu chuyên gia thiết kế máy ô tô của hãng xe Volkswagen- Đức chia sẻ với Góc nhìn thẳng về những bất hợp lý và mối lo rủi ro gây nổ khi bắt buộc lắp đặt bình chữa cháy trong mọi loại ô tô ở Việt Nam.


Kể từ ngày 6/1 năm nay, các chủ xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống sẽ phải trang bị bình chữa cháy trên xe. Liệu quy định này có thực sự mang lại an toàn cho xe lưu thông hơn hay không khi nhiều chủ xe lo ngại, bình chữa cháy có thể gây nổ ô tô.

Nói về quy định bắt buộc các xe con dưới 9 chỗ cũng phải mang theo bình chữa cháy của Bộ công an, thạc sĩ Nguyễn Minh Đồng, nguyên là chuyên gia thiết kế máy ô tô của hãng xe Volkswagen- Đức; Giám đốc Công ty tư vấn công nghệ ô tô Đức- Việt tại Tp HCM cho hay: Cách đây 2 ngày tôi có biết được về Thông tư này và hoàn toàn phản đối và không đồng ý về vấn đề khoa học và an toàn cho người sử dụng ô tô.

Tất cả các xe ô tô ở trên thế giới trước khi được sản xuất và bán ra thị trường luôn phải kiểm định rất ngặt nghèo trong công tác phòng cháy. Tức là ngay cả khi tông vào một bức tường hay bị tông trước hoặc sau bởi một phương tiện khác với tốc độ cao khoảng 60km/h cũng không được bốc cháy. Ngay cả bình xăng cũng không được bể và khi có tai nạn thì ô tô sẽ có một hệ thống tự động ngắt bơm nhiên liệu, để xe không thể bốc cháy được.

Chúng ta đã thấy nhiều vụ tai nạn liên hoàn nhưng không thấy xe nào cháy cả. Vấn đề để một bình chữa lửa bên trong xe là cực kỳ nguy hiểm. Trong khi tai nạn xảy ra, bình chữa cháy này có thể là một vũ khí và có thể làm chết người ngồi phía trong.

- Từ góc độ là một chuyên gia về thiết kế máy ô tô của hãng xe nước ngoài , xin ông cho biết, các hãng xe trên thế giới thường thiết kế tính năng tích hợp với bình cứu hoả như thế nào?


Bình cứu hỏa trên ô tô trên thế giới, không có quy định từ Bắc Âu, châu Âu, Nhật. Tôi đã từng đi rất nhiều quốc gia trên thế giới thì hoàn toàn không bắt buộc điều này. Cái đó không phải đem lại sự an toàn người tài xế, những người ngồi trong xe. Trong khi đó, tai nạn có thể gây ra chết người ở trong xe. Có thể, nó biến thành một quả bom, nếu nó không chịu nổi độ nóng ở trong xe. Do đó, những quy định đó không được đưa vào những an toàn trong xe.

- Ở Việt Nam, do đặc thù thời tiết của nước nhiệt đới nên nhiệt độ mùa nắng nóng bên ngoài có thể lên tới 40-43 độ C và nhiệt độ trong xe có thể tới 70-80 độ C. Vậy theo ông, liệu những chiếc bình chữa cháy này có thể tự phát nổ hay không?

Nhiệt độ trong xe có thể lên đến 80 độ C là bình thường với điều kiện của miền nhiệt đới.

Thứ nhất, nó là hết sức nguy hiểm cho tài xế và những người ngồi trong xe và thậm chí, còn nguy hiểm hơn rất nhiều về vấn đề cháy xe. Tại vì, những xe hiện đại thì vấn đề phòng cháy chữa cháy đã được quan tâm tới từ khi thiết kế.

Còn vấn đề bình chữa lửa ở ở Việt Nam hay các nước trên thế giới thì chưa có bình chữa cháy nào chịu được nhiệt độ cao tới 80-100 độ C. Do đó, nó hết sức nguy hiểm cho người tài xế, mức độ cao gấp nhiều lần so với việc không mang bình phòng cháy chữa cháy.

- Sau khi Thông tư 57 vừa mới ban hành thì ông thấy, giới chơi xe hơi họ phản ứng như thế nào? Cũng là một trong những người đi xe hơi, bản thân ông và bạn bè ông có những phản ứng như thế nào trước quy định này?


Tôi có ý định là sẽ viết thư cho Bộ Công an để họ hướng dẫn tôi nên mua bình chữa cháy nào? Nếu họ hướng dẫn không được thì tôi sẽ không trang bị. Thứ 2, nếu tôi bị phạt, có khả năng tôi kiện ngược lại quyết định này. Tôi sợ, thay vì chết lửa, tôi lại chết vì bom.

Có thể, tôi sẽ viết thư cho Bộ Công an để họ mua cái nào an toàn, cái nào không an toàn. Tôi nghĩ, Bộ Công an không phải là những chuyên gia thực sự về an toàn về thiết kế xe hơi, hãy để cho các công ty xe hơi họ tự làm. Nếu bộ nghĩ là lý do an toàn, thì hãy chứng minh khoa học.
Quy định trái khoáy! Vừa lắp vừa run! Dễ mang hoạ vào thân! Nguy cơ gây nổ! Lợi bất cập hại!... Đó là những điều mà suốt tuần qua, nhiều tờ báo nói về quy định, từ 6/1 năm nay, ô tô các loại sẽ phải lắp đặt bình chữa cháy, theo Thông tư 57 của Bộ Công an.

Bộ Công an cho rằng, quy định này sẽ giúp các chủ xe giảm thiểu tối đa mọi thiệt hại nếu có hoả hoạn xảy ra, nhưng các tài xế lại nghĩ khác, mang bình chữa cháy là quá nguy hiểm khi chạy xe dưới thời tiết nắng nóng ở Việt Nam. Rõ ràng, một chính sách mang ý nghĩa tích cực nhưng sẽ trở nên phản tác dụng nếu không được chứng minh một cách khoa học và người dân đồng thuận.

Thông tư 57/TT-BCA ngày 26/10/2015 quy định:Từ 6/1/2016: ô tô phải mang bình chữa cháy; Phạt 300.000-500.000 đồng/vi phạm. Đã có 600 vụ cháy nổ xe máy, ô tô xảy ra kể từ năm 2011, 253 vụ cháy ô tô xảy ra năm 2014-2015

Tính đến 2015, có 2,6 triệu ô tô lưu hành sẽ bắt buộc phải mang bình chữa cháy theo Thông tư này.
- See more at: http://m.vtc.vn/chuyen-gia-thiet-ke-may-o-to-canh-bao-binh-chua-chay-tren-xe-co-the-thanh-bom.1.590126.htm#sthash.ktSeCpp7.dpuf


Những cái chết thương tâm từ bình cứu hỏa

Link:

http://m.vtc.vn/chuyen-gia-thiet-ke-may-o-to-canh-bao-binh-chua-chay-tren-xe-co-the-thanh-bom.1.590126.htm
.
Và đây là ý kiến của chuyên gia thiết kế một hãng ô tô nổi ttếng của Đức.

Chuyên gia thiết kế máy ô tô cảnh báo: Bình chữa cháy trên xe có thể thành 'bom'
11/01/2016 07:22

Cựu chuyên gia thiết kế máy ô tô của hãng xe Volkswagen- Đức chia sẻ với Góc nhìn thẳng về những bất hợp lý và mối lo rủi ro gây nổ khi bắt buộc lắp đặt bình chữa cháy trong mọi loại ô tô ở Việt Nam.


Kể từ ngày 6/1 năm nay, các chủ xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống sẽ phải trang bị bình chữa cháy trên xe. Liệu quy định này có thực sự mang lại an toàn cho xe lưu thông hơn hay không khi nhiều chủ xe lo ngại, bình chữa cháy có thể gây nổ ô tô.

Nói về quy định bắt buộc các xe con dưới 9 chỗ cũng phải mang theo bình chữa cháy của Bộ công an, thạc sĩ Nguyễn Minh Đồng, nguyên là chuyên gia thiết kế máy ô tô của hãng xe Volkswagen- Đức; Giám đốc Công ty tư vấn công nghệ ô tô Đức- Việt tại Tp HCM cho hay: Cách đây 2 ngày tôi có biết được về Thông tư này và hoàn toàn phản đối và không đồng ý về vấn đề khoa học và an toàn cho người sử dụng ô tô.

Tất cả các xe ô tô ở trên thế giới trước khi được sản xuất và bán ra thị trường luôn phải kiểm định rất ngặt nghèo trong công tác phòng cháy. Tức là ngay cả khi tông vào một bức tường hay bị tông trước hoặc sau bởi một phương tiện khác với tốc độ cao khoảng 60km/h cũng không được bốc cháy. Ngay cả bình xăng cũng không được bể và khi có tai nạn thì ô tô sẽ có một hệ thống tự động ngắt bơm nhiên liệu, để xe không thể bốc cháy được.

Chúng ta đã thấy nhiều vụ tai nạn liên hoàn nhưng không thấy xe nào cháy cả. Vấn đề để một bình chữa lửa bên trong xe là cực kỳ nguy hiểm. Trong khi tai nạn xảy ra, bình chữa cháy này có thể là một vũ khí và có thể làm chết người ngồi phía trong.

- Từ góc độ là một chuyên gia về thiết kế máy ô tô của hãng xe nước ngoài , xin ông cho biết, các hãng xe trên thế giới thường thiết kế tính năng tích hợp với bình cứu hoả như thế nào?


Bình cứu hỏa trên ô tô trên thế giới, không có quy định từ Bắc Âu, châu Âu, Nhật. Tôi đã từng đi rất nhiều quốc gia trên thế giới thì hoàn toàn không bắt buộc điều này. Cái đó không phải đem lại sự an toàn người tài xế, những người ngồi trong xe. Trong khi đó, tai nạn có thể gây ra chết người ở trong xe. Có thể, nó biến thành một quả bom, nếu nó không chịu nổi độ nóng ở trong xe. Do đó, những quy định đó không được đưa vào những an toàn trong xe.

- Ở Việt Nam, do đặc thù thời tiết của nước nhiệt đới nên nhiệt độ mùa nắng nóng bên ngoài có thể lên tới 40-43 độ C và nhiệt độ trong xe có thể tới 70-80 độ C. Vậy theo ông, liệu những chiếc bình chữa cháy này có thể tự phát nổ hay không?

Nhiệt độ trong xe có thể lên đến 80 độ C là bình thường với điều kiện của miền nhiệt đới.

Thứ nhất, nó là hết sức nguy hiểm cho tài xế và những người ngồi trong xe và thậm chí, còn nguy hiểm hơn rất nhiều về vấn đề cháy xe. Tại vì, những xe hiện đại thì vấn đề phòng cháy chữa cháy đã được quan tâm tới từ khi thiết kế.

Còn vấn đề bình chữa lửa ở ở Việt Nam hay các nước trên thế giới thì chưa có bình chữa cháy nào chịu được nhiệt độ cao tới 80-100 độ C. Do đó, nó hết sức nguy hiểm cho người tài xế, mức độ cao gấp nhiều lần so với việc không mang bình phòng cháy chữa cháy.

- Sau khi Thông tư 57 vừa mới ban hành thì ông thấy, giới chơi xe hơi họ phản ứng như thế nào? Cũng là một trong những người đi xe hơi, bản thân ông và bạn bè ông có những phản ứng như thế nào trước quy định này?


Tôi có ý định là sẽ viết thư cho Bộ Công an để họ hướng dẫn tôi nên mua bình chữa cháy nào? Nếu họ hướng dẫn không được thì tôi sẽ không trang bị. Thứ 2, nếu tôi bị phạt, có khả năng tôi kiện ngược lại quyết định này. Tôi sợ, thay vì chết lửa, tôi lại chết vì bom.

Có thể, tôi sẽ viết thư cho Bộ Công an để họ mua cái nào an toàn, cái nào không an toàn. Tôi nghĩ, Bộ Công an không phải là những chuyên gia thực sự về an toàn về thiết kế xe hơi, hãy để cho các công ty xe hơi họ tự làm. Nếu bộ nghĩ là lý do an toàn, thì hãy chứng minh khoa học.
Quy định trái khoáy! Vừa lắp vừa run! Dễ mang hoạ vào thân! Nguy cơ gây nổ! Lợi bất cập hại!... Đó là những điều mà suốt tuần qua, nhiều tờ báo nói về quy định, từ 6/1 năm nay, ô tô các loại sẽ phải lắp đặt bình chữa cháy, theo Thông tư 57 của Bộ Công an.

Bộ Công an cho rằng, quy định này sẽ giúp các chủ xe giảm thiểu tối đa mọi thiệt hại nếu có hoả hoạn xảy ra, nhưng các tài xế lại nghĩ khác, mang bình chữa cháy là quá nguy hiểm khi chạy xe dưới thời tiết nắng nóng ở Việt Nam. Rõ ràng, một chính sách mang ý nghĩa tích cực nhưng sẽ trở nên phản tác dụng nếu không được chứng minh một cách khoa học và người dân đồng thuận.

Thông tư 57/TT-BCA ngày 26/10/2015 quy định:Từ 6/1/2016: ô tô phải mang bình chữa cháy; Phạt 300.000-500.000 đồng/vi phạm. Đã có 600 vụ cháy nổ xe máy, ô tô xảy ra kể từ năm 2011, 253 vụ cháy ô tô xảy ra năm 2014-2015

Tính đến 2015, có 2,6 triệu ô tô lưu hành sẽ bắt buộc phải mang bình chữa cháy theo Thông tư này.
- See more at: http://m.vtc.vn/chuyen-gia-thiet-ke-may-o-to-canh-bao-binh-chua-chay-tren-xe-co-the-thanh-bom.1.590126.htm#sthash.ktSeCpp7.dpuf


Những cái chết thương tâm từ bình cứu hỏa

Link:

http://m.vtc.vn/chuyen-gia-thiet-ke-may-o-to-canh-bao-binh-chua-chay-tren-xe-co-the-thanh-bom.1.590126.htm
.
Cụ xem ai mua tem cảnh báo giố thiệu e nhá keke
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top