1. Hiêu lực của biển báo hiệu
Điều 38 trong quy chuẩn 41/2016 quy định hiệu lực của biển báo hiệu như sau:
Trong quy chuẩn 41/2012 trước đây thì vạch liền không được sử dụng để phân chia hai làn đường cùng chiều. Từ 1/11 tới, quy chuẩn mới 41/2016 chính thức có hiệu lực, thay thế cho quy chuẩn 41/2012. Ở quy chuẩn mới, quy định về vạch kẻ đường rõ ràng hơn khi tách thành các nhóm vạch dành cho hai chiều xe chạy và vạch dành cho xe chạy cùng chiều.
3. Quy định mới về cắm biển báo
Quy chuẩn mới 41/2016 viết rõ về việc treo biển báo đúng quy định.
4. Định nghĩa mới về lỗi vượt phải
Quy chuẩn 41/2016 viết:
Bên cạnh đó, để tránh những hiểu nhầm khác, quy chuẩn này còn chỉ ra cách vượt xe đúng luật như sau:
Điều 38 trong quy chuẩn 41/2016 quy định hiệu lực của biển báo hiệu như sau:
2. Quy định về vạch liềnNếu đoạn đường phải thi hành biển hiệu lệnh có hiệu lực rất dài thì tại các nơi đường giao nhau, biển hiệu lệnh phải được nhắc lại, đặt ngay sau nơi giao nhau theo hướng đường đang có biển hiệu lệnh. Nếu không có biển nhắc lại thì biển hiệu lệnh được mặc nhiên xem là hết hiệu lực.
Trong quy chuẩn 41/2012 trước đây thì vạch liền không được sử dụng để phân chia hai làn đường cùng chiều. Từ 1/11 tới, quy chuẩn mới 41/2016 chính thức có hiệu lực, thay thế cho quy chuẩn 41/2012. Ở quy chuẩn mới, quy định về vạch kẻ đường rõ ràng hơn khi tách thành các nhóm vạch dành cho hai chiều xe chạy và vạch dành cho xe chạy cùng chiều.
3. Quy định mới về cắm biển báo
Quy chuẩn mới 41/2016 viết rõ về việc treo biển báo đúng quy định.
E nghĩ đây có thể coi là căn cứ để giải thích cho xxx nếu không may bị tóm vì những biển báo khó nhìn.20.6 Trên những đường mà mỗi chiều xe chạy có từ hai làn đường trở lên, biển được treo trên giá long môn hoặc cột cần vươn. Trong các trường hợp không đặt trên giá long môn hoặc cột cần vươn, thì có thể lắp đặt thêm biển báo phía bên trái của chiều xe chạy.
4. Định nghĩa mới về lỗi vượt phải
Quy chuẩn 41/2016 viết:
Điểm quan trọng nhất trong định nghĩa này là làm rõ "vượt ở các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều". Như vậy ở đường mà một chiều có từ hai làn đường trở lên thì không thể bắt lỗi vượt phải.Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều. Các phương tiện không được phép vượt phải nhau trừ một số trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ.
Bên cạnh đó, để tránh những hiểu nhầm khác, quy chuẩn này còn chỉ ra cách vượt xe đúng luật như sau:
Xe trên các làn chạy nhanh hơn nhau là tình huống giao thông mà các phương tiện trên các làn theo cùng một chiều đường của các đường có nhiều hơn hai làn đường mỗi chiều có thể chạy nhanh hơn nhau miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường. Khi chuyển làn phải tuân thủ theo quy tắc giao thông đường bộ.
ST