- Biển số
- OF-542215
- Ngày cấp bằng
- 20/11/17
- Số km
- 2
- Động cơ
- 162,820 Mã lực
- Tuổi
- 28
Không biết bác nào ở đây đi theo ngành này không, nhưng em mới đi theo ngành chụp ảnh sự kiện mà va vấp nhiều quá. Viết để chia sẻ kinh nghiệm, để bác nào mới bước vào như em đỡ bỡ ngỡ. Bài viết đầu tiên, em viết về chọn góc... vì hôi xưa em chọn góc ngu lắm, giờ đỡ rồi. Em cũng là dân văn, nên câu chữ cũng hơi dài dòng. Mời các bác đọc qua.
Quay/chụp sự kiện yêu cầu người cầm máy phải nắm vững kĩ thuật và có tư duy hình ảnh cao. Việc lựa chọn góc quay thế nào là một trong những kỹ thuật quan trọng quyết định chất lượng của phim sự kiện
Tác dụng của góc quay trong quay phim sự kiện chuyên nghiệp
Có thể hiểu góc quay là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vật hay hành động. Người cầm máy sẽ quyết định cái gì sẽ xuất hiện trong cảnh đó và đồng thời quyết định khán giả nhìn thấy gì: Sự việc đang diễn ra gần hay xa, trái hay phải,trên hay dưới, được nhìn thấy hay không… tất cả phụ thuộc vào khả năng của người cầm máy. Do đó trong quay phim sự kiện việc lựa chọn góc quay sẽ ảnh hưởng đến tiến độ câu chuyện, chất lượng thẩm mỹ và góp một phần tạo nên tâm lý thích hay không thích xem ở khán giả.
Góc quay có ảnh hưởng lớn đến chất lượng phim trong quay phim sự kiện.
Một số gợi ý cho góc máy khi quay phim sự kiện
Góc cao: Góc máy cao (2.5m đổ lên) cho phép người xem nhìn thấy toàn cảnh sự kiện và có cái nhìn bao quát. Sử dụng góc quay này trong quay phim sự kiện chuyên nghiệp sẽ dễ dàng đưa đến cảm xúc cho người xem, tạo cảm giác mạnh mẽ, không khi hơn về sự việc đang diễn ra trên màn ảnh.
Từ đó, người xem sẽ thu hút hơn vì “điều gì đang diễn ra ở đám đông kia nhỉ”. Sự tò mò của họ sẽ được kích thích, khiến họ chú ý hơn, yêu thích sự kiện và thương hiệu hơn và họ cũng sẽ nhớ về sự kiện lâu hơn.Thông điệp của sự kiện mà doanh nghiệp muốn từ đấy cũng truyền tải dễ dàng hơn. Đó là nhiệm vụ của những người quay phim sự kiện: Truyền tải nội dung cần thiết.
Góc ngang: Góc quay này tạo cho thước phim sự kiện những cảnh giống y như thật với tỉ lệ 1:1. Góc nhìn này sẽ diễn tả đầy đủ khung cảnh sự kiện, cho người xem thấy rõ ràng và chính xác những gì đang diễn ra để “hòa mình” vào cùng sự kiện. Người cầm máy có kinh nghiệm thường sử dụng góc quay này để quay cận cảnh, những cảnh quay ngang đồng thời còn có tác dụng để tạo nên tình huống và chuẩn bị cho khán giả một cảnh liên quan.
Góc thấp: Sử dụng để quay các cảnh gần, quay cảnh nhóm, quay cho một cảnh nhất định nào đó nhằm tạo ra sự kết nối đặc biệt giữa khán giả với tình huống nào đó đặc biệt đang diễn ra trong sự kiện. Việc tạo ra góc quay khác biệt sẽ khiến “phân cảnh” đó trở nên đặc biệt và dễ chú ý hơn. Thường là sẽ để nhắm sự chú ý đến một người hoặc một sự việc nào đó.
Các kiểu chuyển động thường gặp trong quay phim sự kiện chuyên nghiệp
Các chuyển động của máy quay trong khi quay phim có tác động lớn đến chất lượng thước phim. Tuy nhiên trong khi quay phim sự kiện người quay phim cần có nhiều kinh nghiệm để di chuyển một cách linh hoạt làm sao không ảnh hưởng đến diễn tiến/ chuyển động của sự kiện, không được rung, lắc mà vẫn đảm bảo lấy được những cảnh lướt đẹp mắt giúp lấy được nhũng khoảnh khắc quan trọng một cách ấn tượng nhất. Nếu người quay có kĩ thuật, phần hậu kì sẽ đơn giản hơn rất nhiều.
Quay/chụp sự kiện yêu cầu người cầm máy phải nắm vững kĩ thuật và có tư duy hình ảnh cao. Việc lựa chọn góc quay thế nào là một trong những kỹ thuật quan trọng quyết định chất lượng của phim sự kiện
Tác dụng của góc quay trong quay phim sự kiện chuyên nghiệp
Có thể hiểu góc quay là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vật hay hành động. Người cầm máy sẽ quyết định cái gì sẽ xuất hiện trong cảnh đó và đồng thời quyết định khán giả nhìn thấy gì: Sự việc đang diễn ra gần hay xa, trái hay phải,trên hay dưới, được nhìn thấy hay không… tất cả phụ thuộc vào khả năng của người cầm máy. Do đó trong quay phim sự kiện việc lựa chọn góc quay sẽ ảnh hưởng đến tiến độ câu chuyện, chất lượng thẩm mỹ và góp một phần tạo nên tâm lý thích hay không thích xem ở khán giả.
Góc quay có ảnh hưởng lớn đến chất lượng phim trong quay phim sự kiện.
Một số gợi ý cho góc máy khi quay phim sự kiện
Góc cao: Góc máy cao (2.5m đổ lên) cho phép người xem nhìn thấy toàn cảnh sự kiện và có cái nhìn bao quát. Sử dụng góc quay này trong quay phim sự kiện chuyên nghiệp sẽ dễ dàng đưa đến cảm xúc cho người xem, tạo cảm giác mạnh mẽ, không khi hơn về sự việc đang diễn ra trên màn ảnh.
Từ đó, người xem sẽ thu hút hơn vì “điều gì đang diễn ra ở đám đông kia nhỉ”. Sự tò mò của họ sẽ được kích thích, khiến họ chú ý hơn, yêu thích sự kiện và thương hiệu hơn và họ cũng sẽ nhớ về sự kiện lâu hơn.Thông điệp của sự kiện mà doanh nghiệp muốn từ đấy cũng truyền tải dễ dàng hơn. Đó là nhiệm vụ của những người quay phim sự kiện: Truyền tải nội dung cần thiết.
Góc ngang: Góc quay này tạo cho thước phim sự kiện những cảnh giống y như thật với tỉ lệ 1:1. Góc nhìn này sẽ diễn tả đầy đủ khung cảnh sự kiện, cho người xem thấy rõ ràng và chính xác những gì đang diễn ra để “hòa mình” vào cùng sự kiện. Người cầm máy có kinh nghiệm thường sử dụng góc quay này để quay cận cảnh, những cảnh quay ngang đồng thời còn có tác dụng để tạo nên tình huống và chuẩn bị cho khán giả một cảnh liên quan.
Góc thấp: Sử dụng để quay các cảnh gần, quay cảnh nhóm, quay cho một cảnh nhất định nào đó nhằm tạo ra sự kết nối đặc biệt giữa khán giả với tình huống nào đó đặc biệt đang diễn ra trong sự kiện. Việc tạo ra góc quay khác biệt sẽ khiến “phân cảnh” đó trở nên đặc biệt và dễ chú ý hơn. Thường là sẽ để nhắm sự chú ý đến một người hoặc một sự việc nào đó.
Các kiểu chuyển động thường gặp trong quay phim sự kiện chuyên nghiệp
Các chuyển động của máy quay trong khi quay phim có tác động lớn đến chất lượng thước phim. Tuy nhiên trong khi quay phim sự kiện người quay phim cần có nhiều kinh nghiệm để di chuyển một cách linh hoạt làm sao không ảnh hưởng đến diễn tiến/ chuyển động của sự kiện, không được rung, lắc mà vẫn đảm bảo lấy được những cảnh lướt đẹp mắt giúp lấy được nhũng khoảnh khắc quan trọng một cách ấn tượng nhất. Nếu người quay có kĩ thuật, phần hậu kì sẽ đơn giản hơn rất nhiều.