[Funland] Phương án phòng tránh sạt lở hiệu quả 100%

ChemGioCoiOp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-741588
Ngày cấp bằng
2/9/20
Số km
614
Động cơ
68,329 Mã lực
Em thấy 100% công trình/nhà ở bị sạt lở vùi lấp trong mùa mưa bão đều nằm trên hoặc ngay dưới chân đồi.

Chỉ cẫn cách xa thêm vài chục mét nữa thôi cũng đủ để tránh một thảm họa rồi.

Hiện trường.png



Vậy tại sao không làm ở vị trí với một khoảng cách đủ xa (bằng hoặc lớn hơn càng tốt, so với chiều cao từ chân đến đỉnh của ngọn đồi/núi) để sạt lở nếu có thì cũng không bị vùi lấp nhỉ!?


Còn đây là phương án cho cứu hộ cứu nạn:

Nên thành lập một "đội tuyển cứu hộ Quốc Gia" như bóng đá ấy. Đội tuyển cứu hộ này được tuyển chọn từ các lực lượng vũ trang như đặc công nước, phòng không, công binh, cứu hỏa... Hàng năm sẽ đi tập huấn ở NN để lấy kinh nghiệm, trước mùa mưa lũ thì chuẩn bị mọi phương án cứu hộ, luyện tập sẵn sàng. Bình thường thì ai làm việc nấy, khi có biến thì sẽ có quyền trưng dụng các thiết bị máy móc cần thiết bị (kể cả máy bay, trực thăng) cho chiến dịch cứu hộ.

Như vậy, sẽ không tốn tiền mua sắm và bão dưỡng trang thiết bị, máy móc và khi cần thì có sẵn để đáp ứng khẩn cấp...
 
Chỉnh sửa cuối:

juve99

Xe ba gác
Biển số
OF-295057
Ngày cấp bằng
6/10/13
Số km
21,209
Động cơ
255,741 Mã lực
Lười, tiện đâu ngả lưng đó quen rồi
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,370
Động cơ
515,057 Mã lực
Em thấy 100% công trình/nhà ở bị sạt lở vùi lấp trong mùa mưa bão đều nằm trên hoặc ngay dưới chân đồi.

Chỉ cẫn cách xa thêm vài chục mét nữa thôi cũng đủ để tránh một thảm họa rồi.

Hiện trường.png



Vậy tại sao không làm ở vị trí với một khoảng cách đủ xa để sạt lở nếu có thì cũng không bị vùi lấp nhỉ!?
Chỗ này cách từ 150-200 m mà vẫn thoát không kịp cụ ơi. Xảy ra đúng thời điểm mọi người ngủ say nhất
 

ChemGioCoiOp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-741588
Ngày cấp bằng
2/9/20
Số km
614
Động cơ
68,329 Mã lực
Chỗ này cách từ 150-200 m mà vẫn thoát không kịp cụ ơi. Xảy ra đúng thời điểm mọi người ngủ say nhất
Em nghĩ là khoảng cách làm công trình bằng (hoặc lớn hơn càng tốt) so với chiều cao từ chân đến đỉnh của ngọn đồi/núi thì đủ an toàn rồi.
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
7,714
Động cơ
440,270 Mã lực
Theo em là cứ vạt cmn đồi đi rồi xây kiểu liền kề thì chả bao giờ sạt, đất thừa đem ra lấn biển càng có thêm diện tích.....lại có đường bao biển mới. ;))

Nhiều nơi làm rồi mà, miền Trung không học thôi. :))
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,370
Động cơ
515,057 Mã lực
Em nghĩ là khoảng cách làm công trình bằng (hoặc lớn hơn càng tốt) so với chiều cao từ chân đến đỉnh của ngọn đồi/núi thì đủ an toàn rồi.
Khó lắm, giống như đường đông 2 ô tô duy trì khoảng cách an toàn là xe máy điền vào ngay
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,370
Động cơ
515,057 Mã lực
Theo em là cứ vạt cmn đồi đi rồi xây kiểu liền kề thì chả bao giờ sạt, đất thừa đem ra lấn biển càng có thêm diện tích.....lại có đường bao biển mới. ;))

Nhiều nơi làm rồi mà, miền Trung không học thôi. :))
Làm vậy chỉ áp dụng với vùng sát biển thôi, chứ còn lại hơi xa. Mà sáng kiến của cụ áp dụng dễ vào lò lắm
 

thungkhe

Xe điện
Biển số
OF-158949
Ngày cấp bằng
1/10/12
Số km
4,625
Động cơ
376,675 Mã lực
Em thấy 100% công trình/nhà ở bị sạt lở vùi lấp trong mùa mưa bão đều nằm trên hoặc ngay dưới chân đồi.

Chỉ cẫn cách xa thêm vài chục mét nữa thôi cũng đủ để tránh một thảm họa rồi.

Hiện trường.png



Vậy tại sao không làm ở vị trí với một khoảng cách đủ xa để sạt lở nếu có thì cũng không bị vùi lấp nhỉ!?
Cái này thì không thể, vì do địa hình miền núi nếu muốn 1 mặt bằng đều phải cạp núi (+) 50 % san sang 50% mới tạo được mặt bằng. Xây kè chân chống sạt lở rất tốn kém. Hơn nữa đất đồi gặp nước nó nát như cháo loãng chứ ko như đất sét.
 

ChemGioCoiOp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-741588
Ngày cấp bằng
2/9/20
Số km
614
Động cơ
68,329 Mã lực
Cái này thì không thể, vì do địa hình miền núi nếu muốn 1 mặt bằng đều phải cạp núi (+) 50 % san sang 50% mới tạo được mặt bằng. Xây kè chân chống sạt lở rất tốn kém. Hơn nữa đất đồi gặp nước nó nát như cháo loãng chứ ko như đất sét.

Tại sao không tìm chỗ hợp lý? Như vụ ở Quảng Trị thì có cần phải cạp núi san lấp mặt bằng hay xây kè cống gì đâu!

Chỉ cần khoảng cách đủ xa là tránh được thảm họa rồi.
 

bluemoon1974

Xe buýt
Biển số
OF-515280
Ngày cấp bằng
10/6/17
Số km
760
Động cơ
186,727 Mã lực
Sáng kiến của cụ hay quá. Nhưng chỉ ở đồng bằng thôi nhá. Nhà em trước ở, phía sau là taluy dương rất cao, mưa to là ko dám ngủ ở nhà. Đã có lần 3 nhà hàng xóm bị vùi, nhà em thứ tư liền kề bị bay mất chuồng lợn, những năm đầu 90 đó.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,707
Động cơ
959,018 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Không bác, phạt phát phẳng lỳ luôn.
Ấy là kiểu tinh hoa, còn kiểu bậc thang bác tưởng tượng thì xưa roài.
Theo em là cứ cho xây mấy nhà máy xi măng cỡ lớn chỗ đó. Chả mấy mà phẳng, xi măng thì đem bán, thừa thì đem xây kè biển, 1 công đôi 3 cái lợi
 

greenkar

Xe tăng
Biển số
OF-27871
Ngày cấp bằng
25/1/09
Số km
1,650
Động cơ
498,135 Mã lực
Em thấy 100% công trình/nhà ở bị sạt lở vùi lấp trong mùa mưa bão đều nằm trên hoặc ngay dưới chân đồi.

Chỉ cẫn cách xa thêm vài chục mét nữa thôi cũng đủ để tránh một thảm họa rồi.

Hiện trường.png



Vậy tại sao không làm ở vị trí với một khoảng cách đủ xa (bằng hoặc lớn hơn càng tốt, so với chiều cao từ chân đến đỉnh của ngọn đồi/núi) để sạt lở nếu có thì cũng không bị vùi lấp nhỉ!?


Còn đây là phương án cho cứu hộ cứu nạn:

Nên thành lập một "đội tuyển cứu hộ Quốc Gia" như bóng đá ấy. Đội tuyển cứu hộ này được tuyển chọn từ các lực lượng vũ trang như đặc công nước, phòng không, công binh, cứu hỏa... Hàng năm sẽ đi tập huấn ở NN để lấy kinh nghiệm, trước mùa mưa lũ thì chuẩn bị mọi phương án cứu hộ, luyện tập sẵn sàng. Bình thường thì ai làm việc nấy, khi có biến thì sẽ có quyền trưng dụng các thiết bị máy móc cần thiết bị (kể cả máy bay, trực thăng) cho chiến dịch cứu hộ.

Như vậy, sẽ không tốn tiền mua sắm và bão dưỡng trang thiết bị, máy móc và khi cần thì có sẵn để đáp ứng khẩn cấp...
Cháu nghĩ quân đội nên nghiên cứu phát triển 1 dòng máy bay trực thăng 4 cánh quạt dạng quadcopter để có thể bay tốt trong điều kiện gió bão, loại máy bay trực thăng 1 cánh quạt không ăn thua.
 

dongioang

Xe tải
Biển số
OF-584646
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
300
Động cơ
146,253 Mã lực
Đồi nhà em cách đây 3 năm bị sạt mất 4 chỗ làm địa hình phía dưới thay đổi hoàn toàn.Kinh nghiệm là ở những thung lũng hẹp thì đừng có ngủ khi trời mưa.Còn thung lũng rộng thì làm nhà tránh dòng chảy xuyên tâm và xã núi ra là ổn.Cái đoàn đi công tác kia không có ai ở địa phương hiểu về lịch sử sạt lở và lưu lượng mưa hàng năm thì dở quá rồi
 

G810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-117955
Ngày cấp bằng
24/10/11
Số km
7,714
Động cơ
440,270 Mã lực
Theo em là cứ cho xây mấy nhà máy xi măng cỡ lớn chỗ đó. Chả mấy mà phẳng, xi măng thì đem bán, thừa thì đem xây kè biển, 1 công đôi 3 cái lợi
Không có núi đá xi măng làm thế nào được bác, không nhẽ bác thích cạp đá hơn cạp đất hay sao? ;))
 

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,677
Động cơ
75,384 Mã lực
Tuổi
43
Sáng kiến của cụ hay quá. Nhưng chỉ ở đồng bằng thôi nhá. Nhà em trước ở, phía sau là taluy dương rất cao, mưa to là ko dám ngủ ở nhà. Đã có lần 3 nhà hàng xóm bị vùi, nhà em thứ tư liền kề bị bay mất chuồng lợn, những năm đầu 90 đó.
Cụ có giai pháp gì k? Sao k làm xa xa chân núi ấy thì e nghĩ lở cũng bơt thiet hại chứ
 

xegiacmo

Xe lăn
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
11,167
Động cơ
412,536 Mã lực
Theo em là cứ vạt cmn đồi đi rồi xây kiểu liền kề thì chả bao giờ sạt, đất thừa đem ra lấn biển càng có thêm diện tích.....lại có đường bao biển mới. ;))

Nhiều nơi làm rồi mà, miền Trung không học thôi. :))
Cụ chả phải dạy nhưng san lấp 1 quả đồi thì đơn giản , vùng ven biển còn phải đi mua đất vườn của các hộ dân về san lấp nhưng cả 1 vùng núi thì tiền đâu mà làm :D
 

agrimeco

Xe lăn
Biển số
OF-91241
Ngày cấp bằng
8/4/11
Số km
14,194
Động cơ
417,941 Mã lực
Nơi ở
KĐT văn khê, Hà đông
Tại sao không tìm chỗ hợp lý? Như vụ ở Quảng Trị thì có cần phải cạp núi san lấp mặt bằng hay xây kè cống gì đâu!

Chỉ cần khoảng cách đủ xa là tránh được thảm họa rồi.
Theo em hiểu khu vực miền trung nhiều sông suối nên dựng nhà ở mb địa hình chủ yếu phải dựa vào vách núi. Nếu càng ra xa thì cũng đồng nghĩa với càng xuống thấp đối mặt nguy cơ ngập lụt hoặc lũ ống, lũ quét cũng chết.
 

quangkhunglong

Xe tăng
Biển số
OF-585934
Ngày cấp bằng
20/8/18
Số km
1,863
Động cơ
159,392 Mã lực
Em thấy 100% công trình/nhà ở bị sạt lở vùi lấp trong mùa mưa bão đều nằm trên hoặc ngay dưới chân đồi.

Chỉ cẫn cách xa thêm vài chục mét nữa thôi cũng đủ để tránh một thảm họa rồi.

Hiện trường.png



Vậy tại sao không làm ở vị trí với một khoảng cách đủ xa (bằng hoặc lớn hơn càng tốt, so với chiều cao từ chân đến đỉnh của ngọn đồi/núi) để sạt lở nếu có thì cũng không bị vùi lấp nhỉ!?


Còn đây là phương án cho cứu hộ cứu nạn:

Nên thành lập một "đội tuyển cứu hộ Quốc Gia" như bóng đá ấy. Đội tuyển cứu hộ này được tuyển chọn từ các lực lượng vũ trang như đặc công nước, phòng không, công binh, cứu hỏa... Hàng năm sẽ đi tập huấn ở NN để lấy kinh nghiệm, trước mùa mưa lũ thì chuẩn bị mọi phương án cứu hộ, luyện tập sẵn sàng. Bình thường thì ai làm việc nấy, khi có biến thì sẽ có quyền trưng dụng các thiết bị máy móc cần thiết bị (kể cả máy bay, trực thăng) cho chiến dịch cứu hộ.

Như vậy, sẽ không tốn tiền mua sắm và bão dưỡng trang thiết bị, máy móc và khi cần thì có sẵn để đáp ứng khẩn cấp...
Đội tuyển của cụ sẽ rất đông người. Một năm ở VN xảy ra hàng trăm sự cố và trải dài khắp cả nước. Lũ lụt sạt lở rất nguy hiểm nhưng chỉ là một loại sự cố cần cứu nạn. Đặc điểm VN lại là hình chữ S có hơn 2000 km bờ biển. Mỗi tỉnh đều phải có một "đội tuyển".Em e là chi phí cho đội tuyển đi NN như cụ nói sẽ không biết lấy ở đâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top