- Biển số
- OF-110095
- Ngày cấp bằng
- 23/8/11
- Số km
- 5,918
- Động cơ
- 1,059,963 Mã lực
Cháu xin phép cụ duonghaovu1 coppy bài của cụ sang đây.
Sau khi đọc thông tin tài xế phải đem giấy đăng ký bản gốc dù xe đang thế chấp ở ngân hàng, cháu phát hiện ra điểm vô lý thế này:
1. Điều 20 nghị định 163/2006/ND-CP (link http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=14719#Dieu_20)đang nói về quyền của bên nhận thế chấp trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp.
Mục 2
THẾ CHẤP TÀI SẢN
Điều 20. Quyền của bên nhận thế chấp trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp
1. Trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh mà không có sự đồng ý của bên nhận thế chấp thì bên nhận thế chấp có quyền thu hồi tài sản thế chấp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Việc mua, trao đổi tài sản được thực hiện trước thời điểm đăng ký thế chấp và bên mua, bên nhận trao đổi tài sản thế chấp ngay tình;
b) Bên mua, bên nhận trao đổi phương tiện giao thông cơ giới đã được đăng ký thế chấp, nhưng nội dung đăng ký thế chấp không mô tả chính xác số khung và số máy của phương tiện giao thông cơ giới và bên mua, bên nhận trao đổi tài sản thế chấp ngay tình.
2. Trong trường hợp bên nhận thế chấp không thực hiện quyền thu hồi tài sản thế chấp thì các khoản tiền thu được, quyền yêu cầu thanh toán hoặc tài sản khác có được từ việc mua bán, trao đổi tài sản thế chấp trở thành tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đã bán, trao đổi.
Đối với giao dịch bảo đảm đã đăng ký thì bên nhận thế chấp được chủ động yêu cầu đăng ký thay đổi về tài sản bảo đảm. Việc đăng ký thay đổi tài sản bảo đảm trong trường hợp này không làm thay đổi thời điểm đăng ký.
3. Trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi tài sản thế chấp là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh trong phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh của bên thế chấp; bán, trao đổi tài sản thế chấp khác mà có sự đồng ý của bên nhận thế chấp và trong các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này thì bên mua, bên nhận trao đổi có quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Tuy nhiên khi bổ sung điều 20 của nghị định 163 thì nghị định 11/2012/ND-CP lại ghi rằng :
"9. Bổ sung Điều 20a như sau:
“Điều 20a. Giữ giấy tờ về tài sản thế chấp
Trong trường hợp tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển hoặc phương tiện giao thông quy định tại Điều 7a Nghị định này thì bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực”.
Như vậy là ghi quyền của bên thế chấp vào điều khoản quy định quyền của bên nhận thế chấp.
Do vậy em cho rằng 99% thằng đánh máy đã đánh thiếu chữ NHẬN trong nghị định.
Lẽ ra theo logic thì phải ghi thế này:
"9. Bổ sung Điều 20a như sau:
“Điều 20a. Giữ giấy tờ về tài sản thế chấp
Trong trường hợp tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển hoặc phương tiện giao thông quy định tại Điều 7a Nghị định này thì bên nhận thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực”.
Nếu viết như vậy thì đã không lằng nhằng đúng không ạ?
Cháu mời các cụ cho ý kiến ạ.
Sau khi đọc thông tin tài xế phải đem giấy đăng ký bản gốc dù xe đang thế chấp ở ngân hàng, cháu phát hiện ra điểm vô lý thế này:
1. Điều 20 nghị định 163/2006/ND-CP (link http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn bn php lut/view_detail.aspx?itemid=14719#Dieu_20)đang nói về quyền của bên nhận thế chấp trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp.
Mục 2
THẾ CHẤP TÀI SẢN
Điều 20. Quyền của bên nhận thế chấp trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp
1. Trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh mà không có sự đồng ý của bên nhận thế chấp thì bên nhận thế chấp có quyền thu hồi tài sản thế chấp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Việc mua, trao đổi tài sản được thực hiện trước thời điểm đăng ký thế chấp và bên mua, bên nhận trao đổi tài sản thế chấp ngay tình;
b) Bên mua, bên nhận trao đổi phương tiện giao thông cơ giới đã được đăng ký thế chấp, nhưng nội dung đăng ký thế chấp không mô tả chính xác số khung và số máy của phương tiện giao thông cơ giới và bên mua, bên nhận trao đổi tài sản thế chấp ngay tình.
2. Trong trường hợp bên nhận thế chấp không thực hiện quyền thu hồi tài sản thế chấp thì các khoản tiền thu được, quyền yêu cầu thanh toán hoặc tài sản khác có được từ việc mua bán, trao đổi tài sản thế chấp trở thành tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đã bán, trao đổi.
Đối với giao dịch bảo đảm đã đăng ký thì bên nhận thế chấp được chủ động yêu cầu đăng ký thay đổi về tài sản bảo đảm. Việc đăng ký thay đổi tài sản bảo đảm trong trường hợp này không làm thay đổi thời điểm đăng ký.
3. Trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi tài sản thế chấp là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh trong phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh của bên thế chấp; bán, trao đổi tài sản thế chấp khác mà có sự đồng ý của bên nhận thế chấp và trong các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này thì bên mua, bên nhận trao đổi có quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Tuy nhiên khi bổ sung điều 20 của nghị định 163 thì nghị định 11/2012/ND-CP lại ghi rằng :
"9. Bổ sung Điều 20a như sau:
“Điều 20a. Giữ giấy tờ về tài sản thế chấp
Trong trường hợp tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển hoặc phương tiện giao thông quy định tại Điều 7a Nghị định này thì bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực”.
Như vậy là ghi quyền của bên thế chấp vào điều khoản quy định quyền của bên nhận thế chấp.
Do vậy em cho rằng 99% thằng đánh máy đã đánh thiếu chữ NHẬN trong nghị định.
Lẽ ra theo logic thì phải ghi thế này:
"9. Bổ sung Điều 20a như sau:
“Điều 20a. Giữ giấy tờ về tài sản thế chấp
Trong trường hợp tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển hoặc phương tiện giao thông quy định tại Điều 7a Nghị định này thì bên nhận thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực”.
Nếu viết như vậy thì đã không lằng nhằng đúng không ạ?
Cháu mời các cụ cho ý kiến ạ.
Có cụ nào giống em không, em cũng đang vay ngân hàng đê được cưỡi em nó giờ làm sao đây?
Sốc: Mua xe trả góp không có giấy tờ gốc là phạm luật
Hoàng Cường | 01/07/2017 - 07:55 (GMT+7)
Cục CSGT đã có văn bản hướng dẫn cụ thể về xử lý vi phạm đối với những phương tiện thế chấp ngân hàng
Thời gian vừa qua, nhiều người mua xe trả góp trong quá trình lưu hành đã bị lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) xử phạt lỗi không có giấy đăng ký xe do khi mua xe đã thế chấp giấy đăng ký gốc, chỉ sử dụng giấy tờ phô tô công chứng và xác nhận của ngân hàng cho đến khi trả hết số tiền đã vay.
Trước những thông tin bị xử phạt lỗi không có giấy đăng ký gốc, không ít người đã mua và đang sử dụng xe trả góp không khỏi giật mình, lo lắng. Thậm chí nhiều người khi bị xử phạt lỗi trên đã không tâm phục, khẩu phục và có hành vi chống đối lực lượng chức năng.
Sau nhiều phản ánh của người tham gia giao thông và đề nghị hướng dẫn của Công an các địa phương, Cục CSGT (Bộ Công an) vừa có văn bản số 2916/C67-P9 ngày 31/5/2017 khẳng định việc xử phạt như trên là hoàn toàn chính xác. Theo nội dung văn bản này: "Đối với những phương tiện thế chấp ngân hàng khi tham gia giao thông thì bên thế chấp (người mua xe) được giữ bản chính giấy chứng nhận đăng ký xe trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực theo đúng quy định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch đảm bảo và công văn số 3851/NHNH-PC ngày 24/5/2017 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Văn bản hướng dẫn của Cục CSGT
Trước đó, ngày 24/5/2017, Ngân hàng Nhà nước cũng đã ra văn bản 3851/NHNN-PC ngày 24/5/2017 yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện nghiêm túc các quy định về việc thế chấp tài sản, nhất là phương tiện giao thông. Theo nội dung văn bản này, bên thế chấp giữ bản chính giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP.
Văn bản số 3851/NHNN-PC về việc thế chấp phương tiện giao thông của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Như vậy, cả 2 văn bản của Cục CSGT và Ngân hàng Nhà nước nêu trên đã giải đáp rõ những thắc mắc của người mua xe trả góp lâu nay về việc xử lý lỗi vi phạm không có giấy đăng ký xe đối với các phương tiện không có giấy tờ gốc do đã thế chấp tại ngân hàng.
Trao đổi với PV Xe Giao thông, anh Nguyễn Kim Hoàng (Thanh Xuân - Hà Nội) - một người cũng đang sở hữu chiếc Suzuki Vitara trả góp cho biết: "Theo tôi được biết gần như 100% những người mua xe trả góp qua các ngân hàng như tôi đều phải thế chấp giấy tờ gốc tại ngân hàng. Nếu điều này là sự thực sẽ là một vấn đề rất lớn đối với người mua xe trả góp. Điều đáng nói là khi thực hiện các thủ tục vay trả góp, những người mua xe như tôi đều không được nhân viên tư vấn cảnh báo điều này".
Chỉnh sửa cuối: