- Biển số
- OF-50469
- Ngày cấp bằng
- 9/11/09
- Số km
- 619
- Động cơ
- 462,290 Mã lực
Nhân dịp đầu năm mới, tại hạ mời các vị đàm đạo 1 chút về các đạo trên thế giới . Thực ra! Ngoài Phật Giáo các tôn giáo khác như Thiên Chúa Giáo, có bộ Kinh Thánh cũng vô cùng thiên biến và ứng dụng được rất nhiều trong cuộc sống,
Các tôn giáo lớn khác nữa là Do Thái giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo, và Ấn Độ giáo - mà do kiến thức hạn chế, chúng ta chưa được tiếp cận đến. Vậy qua topic này, mong là các vị sẽ bổ sung thêm những bài học, kiến thức cho topic thêm phong phú nhé!!!
Note: ngoài những comment nhằm mục đích bổ sung, yêu cầu ko spam nhé ạ
Đạo Phật-cơ bản- Phật-đà hay Bụt-đà (sa., pi. buddha), người Việt gọi đơn giản là Phật, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ", danh hiệu mà Ngài có được sau khi thành đạo, giác ngộ. Giáo lý mà Ngài dạy và để lại được gọi là Phật Pháp. Ở một số ngôn ngữ, Phật giáo có nghĩa như "nguyên lí của vạn vật"...
Tứ diệu đế là:
Khổ đế -chân lý về sự Khổ: Chân lí thứ nhất cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh, lão, bệnh, tử, xa lìa người mình yêu quý, ở gần người mình ghét bỏ, không đạt sở nguyện, là 8 điều khổ. Sâu xa hơn, bản chất của năm nhóm thân tâm, Ngũ uẩn - là các điều kiện tạo nên cái ta, đều là khổ.
Tập đế -chân lí về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự ham muốn, Ái, tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt. Các loại ham muốn này là gốc của Luân hồi
Diệt đế - chân lí về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
Đạo đế - chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là Vô Minh
Trong Đạo Phật, ta hay nghe thấy nhắc đến Tham- Sân - Si rất nhiều, vậy Tham- Sân- Si là gì?
Tham là tham lam , muốn đoạt lấy sở hữu của người khác . Sân là sân hận , hận thù muốn giết mọi người . Si là ngu dốt . Chúng ta phải diệt tân gốc rễ 3 thứ độc hại này vì chúng làm khổ cho bản thân mình và làm khổ cho mọi người khác
MƯỜI ÐIỀU TÂM NIỆM ^
Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu bịnh khổ, vì không bịnh khổ thì dục vọng dễ sanh.
Ở đời đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy.
Cứu xét tâm tánh đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
Xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường.
Việc làm đừng mong dễ thành, vì việc dễ thành thì lòng khinh thường, kiêu mạn.
Giao tiếp đừng cầu lợi mình, vì lợi mình thì mất đạo nghĩa.
Với người thì đừng mong tất cả đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng.
Thi ân đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp thì thi ân có ý mưu đồ.
Thấy lợi đừng nhúng vào, vì nhúng vào thì si mê phải động.
Oan ức không cần biện bạch, vì biện bạch thì nhân ngã chưa xả.
Bởi vậy, ÐỨC PHẬT dạy:
Lấy bịnh khổ làm thuốc thần
Lấy hoạn nạn làm giải thoát
lấy khúc mắc làm thú vị
Lấy ma quân làm bạn đạo
Lấy khó khăn làm thích thú
Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ
Lấy người chống đối làm nơi giao du
Coi thi ân như đôi dép bỏ
Lấy sự xả lợi làm vinh hoa
Lấy oan ức làm cửa ngỏ đạo hạnh
Cuộc đời như 1 quảng đường xa, gập ghềnh mà khó khăn, gian khổ như núi cao, đá lớn... Có đức tin và vững chí, quyết tâm sẽ vượt qua mọi thử thách
Các tôn giáo lớn khác nữa là Do Thái giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo, và Ấn Độ giáo - mà do kiến thức hạn chế, chúng ta chưa được tiếp cận đến. Vậy qua topic này, mong là các vị sẽ bổ sung thêm những bài học, kiến thức cho topic thêm phong phú nhé!!!
Note: ngoài những comment nhằm mục đích bổ sung, yêu cầu ko spam nhé ạ
Đạo Phật-cơ bản- Phật-đà hay Bụt-đà (sa., pi. buddha), người Việt gọi đơn giản là Phật, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ", danh hiệu mà Ngài có được sau khi thành đạo, giác ngộ. Giáo lý mà Ngài dạy và để lại được gọi là Phật Pháp. Ở một số ngôn ngữ, Phật giáo có nghĩa như "nguyên lí của vạn vật"...
Tứ diệu đế là:
Khổ đế -chân lý về sự Khổ: Chân lí thứ nhất cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn. Sinh, lão, bệnh, tử, xa lìa người mình yêu quý, ở gần người mình ghét bỏ, không đạt sở nguyện, là 8 điều khổ. Sâu xa hơn, bản chất của năm nhóm thân tâm, Ngũ uẩn - là các điều kiện tạo nên cái ta, đều là khổ.
Tập đế -chân lí về sự phát sinh của khổ: Nguyên nhân của khổ là sự ham muốn, Ái, tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt. Các loại ham muốn này là gốc của Luân hồi
Diệt đế - chân lí về diệt khổ: Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
Đạo đế - chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là Vô Minh
Trong Đạo Phật, ta hay nghe thấy nhắc đến Tham- Sân - Si rất nhiều, vậy Tham- Sân- Si là gì?
Tham là tham lam , muốn đoạt lấy sở hữu của người khác . Sân là sân hận , hận thù muốn giết mọi người . Si là ngu dốt . Chúng ta phải diệt tân gốc rễ 3 thứ độc hại này vì chúng làm khổ cho bản thân mình và làm khổ cho mọi người khác
MƯỜI ÐIỀU TÂM NIỆM ^
Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu bịnh khổ, vì không bịnh khổ thì dục vọng dễ sanh.
Ở đời đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy.
Cứu xét tâm tánh đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
Xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường.
Việc làm đừng mong dễ thành, vì việc dễ thành thì lòng khinh thường, kiêu mạn.
Giao tiếp đừng cầu lợi mình, vì lợi mình thì mất đạo nghĩa.
Với người thì đừng mong tất cả đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng.
Thi ân đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp thì thi ân có ý mưu đồ.
Thấy lợi đừng nhúng vào, vì nhúng vào thì si mê phải động.
Oan ức không cần biện bạch, vì biện bạch thì nhân ngã chưa xả.
Bởi vậy, ÐỨC PHẬT dạy:
Lấy bịnh khổ làm thuốc thần
Lấy hoạn nạn làm giải thoát
lấy khúc mắc làm thú vị
Lấy ma quân làm bạn đạo
Lấy khó khăn làm thích thú
Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ
Lấy người chống đối làm nơi giao du
Coi thi ân như đôi dép bỏ
Lấy sự xả lợi làm vinh hoa
Lấy oan ức làm cửa ngỏ đạo hạnh
Cuộc đời như 1 quảng đường xa, gập ghềnh mà khó khăn, gian khổ như núi cao, đá lớn... Có đức tin và vững chí, quyết tâm sẽ vượt qua mọi thử thách
Chỉnh sửa cuối: