- Biển số
- OF-352333
- Ngày cấp bằng
- 26/1/15
- Số km
- 765
- Động cơ
- 274,065 Mã lực
Chả là t7 em về quê có việc được ông anh họ đãi bình rượu quý, ông bảo sâm nên em chỉ dám 2 ly rồi chuyển sang bia. Sau ông cho thêm 2 chai lavie mang về, ổng bảo uống mãi mới vơi nửa chum còn nhiều lắm. Em cũng tò mò xem chum rượu của ổng ntn, hoá ra sâm cau đỏ ( tiện đây em sẽ phân biệt giúp các cụ sâm cau thật giả nhé )
Câu chuyện làm em nhớ lại cách đây gần 10 năm trước khi em rong ruổi khắp các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Ba Vì, các nhà vườn bên Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp Hà Nội để tìm cây xoan đào con. Không biết có sự nhầm lẫn nào không mà nhà vườn nào người ta cũng bảo xoan nhừ là xoan đào, thâm chí xoan ta có nơi cũng kêu xoan đào, rồi chỉ sang cả cây lát khét hay lát thối. Trên mạng cũng mông lung, lẫn lộn và mỗi nhà vườn một ý em mới lao vào ngâm cứu.
Em cũng chơi rượu ngâm từ ba kích tới các loại sâm nấm nên chột dạ nghiên cứu một thể. Có một cây mọi người vẫn gọi là sâm cau đỏ thật ra bản chất không phải sâm cau đỏ, không có tác dụng như các trang mạng viết.
* Sâm cau đỏ thực chất là cây bồng bồng ( còn nhiều tên gọi khác theo vùng miền) danh pháp khoa học là Dracaena angustifolia Roxb. Họ thực vật Dracaenaceae có tác dụng trị hen, giải nhiệt, giải độc
* Sâm cau đen danh pháp khoa học Curculigo orchioides mới thật sự thuộc họ nhà sâm, có hàm lượng saponin nhất định và có
cho sinh lý nam.
Các cụ ngâm rượu nên tìm hiểu kĩ, không biết thì hỏi các anh em đông y lành nghề lâu năm. Em phải đợi ông anh tỉnh rượu google dịch cả tiếng anh, trang đông y VN ổng mới tin, chớ hôm qua trong bữa mà em nói chắc nay nằm bẹp dí chỗ nào rồi.
Câu chuyện làm em nhớ lại cách đây gần 10 năm trước khi em rong ruổi khắp các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Ba Vì, các nhà vườn bên Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp Hà Nội để tìm cây xoan đào con. Không biết có sự nhầm lẫn nào không mà nhà vườn nào người ta cũng bảo xoan nhừ là xoan đào, thâm chí xoan ta có nơi cũng kêu xoan đào, rồi chỉ sang cả cây lát khét hay lát thối. Trên mạng cũng mông lung, lẫn lộn và mỗi nhà vườn một ý em mới lao vào ngâm cứu.
Em cũng chơi rượu ngâm từ ba kích tới các loại sâm nấm nên chột dạ nghiên cứu một thể. Có một cây mọi người vẫn gọi là sâm cau đỏ thật ra bản chất không phải sâm cau đỏ, không có tác dụng như các trang mạng viết.
* Sâm cau đỏ thực chất là cây bồng bồng ( còn nhiều tên gọi khác theo vùng miền) danh pháp khoa học là Dracaena angustifolia Roxb. Họ thực vật Dracaenaceae có tác dụng trị hen, giải nhiệt, giải độc
* Sâm cau đen danh pháp khoa học Curculigo orchioides mới thật sự thuộc họ nhà sâm, có hàm lượng saponin nhất định và có
cho sinh lý nam.
Các cụ ngâm rượu nên tìm hiểu kĩ, không biết thì hỏi các anh em đông y lành nghề lâu năm. Em phải đợi ông anh tỉnh rượu google dịch cả tiếng anh, trang đông y VN ổng mới tin, chớ hôm qua trong bữa mà em nói chắc nay nằm bẹp dí chỗ nào rồi.