- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,512
- Động cơ
- 1,140,076 Mã lực
Đúng 9h31 phút ngày 30/5 (giờ địa phương), Trung Quốc phóng tên lửa đẩy Trường Chinh-2F, mang theo tàu vũ trụ Thần Châu-16, đưa 3 phi hành gia nước này lên không gian thực hiện nhiệm vụ kéo dài 5 tháng.
Tân Hoa Xã đưa tin, tên lửa đẩy Trường Chinh-2F mang theo tàu vũ trụ Thần Châu-16 được phóng từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc.
Đây là chuyến bay đầu tiên của thế hệ phi hành gia thứ ba của Trung Quốc và là lần đầu tiên có sự tham gia của phi hành gia dân sự.
Các phi hành gia của tàu vũ trụ Thần Châu-16 sẽ tiến hành các cuộc thử nghiệm và nghiên cứu chuyên sâu kéo dài 5 tháng trên Thiên Cung, tiếp quản công tác từ các đồng nghiệp thuộc sứ mệnh Thần Châu-15.
Họ được kỳ vọng sẽ đạt được những thành tựu khoa học cấp cao trong việc nghiên cứu các hiện tượng lượng tử mới, các hệ tần số không thời gian có độ chính xác cao, xác minh thuyết tương đối rộng và nguồn gốc của sự sống.
Dẫn đầu phi hành đoàn của Thần Châu-16 là chuyên gia Jing Haipeng, 56 tuổi. Ông đã từng 3 lần thực hiện nhiệm vụ bay vào không gian, trong đó hai lần với tư cách chỉ huy. Ông cũng là một trong những phi công tàu vũ trụ cao cấp được đào tạo từ đợt thực tập sinh phi hành gia đầu tiên của Trung Quốc vào cuối những năm 1990.
Hai phi hành gia còn lại của tàu Thần Châu-16 là Zhu Yangzhu và Gui Haichao, cả hai đều 36 tuổi và là thành viên của thế hệ phi hành gia thứ ba của Trung Quốc. Nhiệm vụ lần này là lần bay vào không gian lần đầu tiên của cả hai chuyên gia.
Trong đó, ông Gui Haichao, đến từ Đại học Hàng không và Vũ trụ Bắc Kinh, là phi hành gia dân sự đầu tiên ở Trung Quốc bay vào vũ trụ. Tháng 6/2022, ông được chọn tham gia sứ mệnh Thần Châu-16, trở thành nhà khoa học Trung Quốc đầu tiên thực hiện chuyến bay vũ trụ.
Trung Quốc cho biết trạm vũ trụ Thiên Cung sẽ là trạm vũ trụ đầu tiên mở cửa cho tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc và các thí nghiệm khoa học từ 11 quốc gia khác nhau sẽ được tiến hành trên đó.
****
Cũng sáng 30/5, Thần Châu-16 đã kết nối tự động nhanh chóng với trạm vũ trụ và ghép nối với module lõi Thiên Hà của trạm Thiên Cung ở độ cao 400 km phía trên Trái Đất, vào lúc 12h49 chiều 30/5 (theo giờ Bắc Kinh).
Thông báo của CMSA cho biết 3 phi hành gia trên tàu Thần Châu-16 sẽ bước vào module Thiên Hà và 3 phi hành gia của sứ mệnh Thần Châu-15 đã sẵn sàng đón tiếp đoàn phi hành gia mới đến.
Tân Hoa Xã đưa tin, tên lửa đẩy Trường Chinh-2F mang theo tàu vũ trụ Thần Châu-16 được phóng từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc.
Đây là chuyến bay đầu tiên của thế hệ phi hành gia thứ ba của Trung Quốc và là lần đầu tiên có sự tham gia của phi hành gia dân sự.
Các phi hành gia của tàu vũ trụ Thần Châu-16 sẽ tiến hành các cuộc thử nghiệm và nghiên cứu chuyên sâu kéo dài 5 tháng trên Thiên Cung, tiếp quản công tác từ các đồng nghiệp thuộc sứ mệnh Thần Châu-15.
Họ được kỳ vọng sẽ đạt được những thành tựu khoa học cấp cao trong việc nghiên cứu các hiện tượng lượng tử mới, các hệ tần số không thời gian có độ chính xác cao, xác minh thuyết tương đối rộng và nguồn gốc của sự sống.
Dẫn đầu phi hành đoàn của Thần Châu-16 là chuyên gia Jing Haipeng, 56 tuổi. Ông đã từng 3 lần thực hiện nhiệm vụ bay vào không gian, trong đó hai lần với tư cách chỉ huy. Ông cũng là một trong những phi công tàu vũ trụ cao cấp được đào tạo từ đợt thực tập sinh phi hành gia đầu tiên của Trung Quốc vào cuối những năm 1990.
Hai phi hành gia còn lại của tàu Thần Châu-16 là Zhu Yangzhu và Gui Haichao, cả hai đều 36 tuổi và là thành viên của thế hệ phi hành gia thứ ba của Trung Quốc. Nhiệm vụ lần này là lần bay vào không gian lần đầu tiên của cả hai chuyên gia.
Trong đó, ông Gui Haichao, đến từ Đại học Hàng không và Vũ trụ Bắc Kinh, là phi hành gia dân sự đầu tiên ở Trung Quốc bay vào vũ trụ. Tháng 6/2022, ông được chọn tham gia sứ mệnh Thần Châu-16, trở thành nhà khoa học Trung Quốc đầu tiên thực hiện chuyến bay vũ trụ.
Trung Quốc cho biết trạm vũ trụ Thiên Cung sẽ là trạm vũ trụ đầu tiên mở cửa cho tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc và các thí nghiệm khoa học từ 11 quốc gia khác nhau sẽ được tiến hành trên đó.
****
Cũng sáng 30/5, Thần Châu-16 đã kết nối tự động nhanh chóng với trạm vũ trụ và ghép nối với module lõi Thiên Hà của trạm Thiên Cung ở độ cao 400 km phía trên Trái Đất, vào lúc 12h49 chiều 30/5 (theo giờ Bắc Kinh).
Thông báo của CMSA cho biết 3 phi hành gia trên tàu Thần Châu-16 sẽ bước vào module Thiên Hà và 3 phi hành gia của sứ mệnh Thần Châu-15 đã sẵn sàng đón tiếp đoàn phi hành gia mới đến.
Chỉnh sửa cuối: