- Biển số
- OF-45123
- Ngày cấp bằng
- 31/8/09
- Số km
- 11,037
- Động cơ
- 533,447 Mã lực
Người cầm lái luôn phải tuân thủ luật GTDB và lái cẩn thận, nhưng có những điều dù không mong muốn nó vẫn có thể xảy ra, em post bài này thấy mọi người cũng nên bớt chút thời gian đọc để luôn vững vàng tay lái:
Bạn làm gì khi bạn bị tai nạn trên đường phố? Hoảng sợ và rối tung, các cảm xúc lẫn lộn xuất hiện trong đầu?
Mách nhỏ về phương án giải quyết dưới đây chắc sẽ hữu dụng cho bạn trong những tình huống không mong chờ này.
1. Làm chủ tình hình hoặc thái độ, nếu không thì tình hình sẽ còn tồi tệ hơn. Nếu còn đủ tỉnh táo và khoẻ mạnh, điều cần thực hiện là:
a) Không hoảng loạn/ kiểm soát cảm xúc và bình tĩnh/ cảnh giác, bởi vì hoảng sợ hay không kiểm soát được cảm xúc, không tỉnh táo thì sẽ làm tình hình xấu đi.
b) Không đổ lỗi cho người khác. Sau khi xảy ra tai nạn, người ta thường cố gắng đổ lỗi cho nhau, thái độ đó là không đúng, thậm chí làm phức tạp việc kiểm tra và công tác của điều tra viên.
c) Không bỏ chạy, ngay cả khi trong tai nạn có thương vong, cho dù thấy mình phạm lỗi hay vì bất cứ lý do gì khác.
d) Vì hành động này được coi là hèn nhát/ vô trách nhiệm và có thể dẫn đến việc tự tăng các hình phạt đối với bản thân mà thực tế có thể không bị áp dụng. e) Nếu bị buộc phải bỏ chạy vì tình trạng quá phức tạp (khi bạn là người gây ra tai nạn và bị một số người hoặc người khác truy tìm để trả thù ngay lập tức hay làm gì phương hại đến bạn), sau đó, nơi ẩn náu an toàn nhất là đồn cảnh sát hoặc cơ quan an ninh gần nhất.
f) Bảo vệ hiện trường xảy ra tai nạn, là một bước tích cực trong nỗ lực điều tra, xác định các điều kiện thực tế của sự cố. Ví dụ, tắt máy xe của bạn, dùng cát phủ nhiên liệu bị tràn, đổ ra hiện trường.
2.Cứu trợ
Nếu bạn có đủ tỉnh táo và có thể cứu giúp cho nạn nhân này thì đây là hành động rất cao quý, đáng được hoan nghênh. Việc đầu tiên là ngay lập tức đưa nạn nhân đến bệnh viện.
3. Gọi cảnh sát giao thông
a) Liên hệ với nhân viên bằng các công cụ thông tin liên lạc có được/ gần nhất, cung cấp cho cơ quan chức năng những gì đã xảy ra và vị trí xảy ra tai nạn.
b) Cung cấp cho các bên chức năng đầu tiên có mặt tại hiện trường tất cả những gì
bạn biết từ đầu đến cuối tai nạn. Trả lời các câu hỏi của nhân viên điều tra một cách trung thực và làm theo các chỉ dẫn/ đề nghị mà họ đưa ra tiếp theo.
c) Chỉ di chuyển phương tiện giao thông sau khi các nhân viên/ cơ quan chức năng nhận biết tình hình và hoàn thành công việc của họ.
ST
Bạn làm gì khi bạn bị tai nạn trên đường phố? Hoảng sợ và rối tung, các cảm xúc lẫn lộn xuất hiện trong đầu?
Mách nhỏ về phương án giải quyết dưới đây chắc sẽ hữu dụng cho bạn trong những tình huống không mong chờ này.
1. Làm chủ tình hình hoặc thái độ, nếu không thì tình hình sẽ còn tồi tệ hơn. Nếu còn đủ tỉnh táo và khoẻ mạnh, điều cần thực hiện là:
a) Không hoảng loạn/ kiểm soát cảm xúc và bình tĩnh/ cảnh giác, bởi vì hoảng sợ hay không kiểm soát được cảm xúc, không tỉnh táo thì sẽ làm tình hình xấu đi.
b) Không đổ lỗi cho người khác. Sau khi xảy ra tai nạn, người ta thường cố gắng đổ lỗi cho nhau, thái độ đó là không đúng, thậm chí làm phức tạp việc kiểm tra và công tác của điều tra viên.
c) Không bỏ chạy, ngay cả khi trong tai nạn có thương vong, cho dù thấy mình phạm lỗi hay vì bất cứ lý do gì khác.
d) Vì hành động này được coi là hèn nhát/ vô trách nhiệm và có thể dẫn đến việc tự tăng các hình phạt đối với bản thân mà thực tế có thể không bị áp dụng. e) Nếu bị buộc phải bỏ chạy vì tình trạng quá phức tạp (khi bạn là người gây ra tai nạn và bị một số người hoặc người khác truy tìm để trả thù ngay lập tức hay làm gì phương hại đến bạn), sau đó, nơi ẩn náu an toàn nhất là đồn cảnh sát hoặc cơ quan an ninh gần nhất.
f) Bảo vệ hiện trường xảy ra tai nạn, là một bước tích cực trong nỗ lực điều tra, xác định các điều kiện thực tế của sự cố. Ví dụ, tắt máy xe của bạn, dùng cát phủ nhiên liệu bị tràn, đổ ra hiện trường.
2.Cứu trợ
Nếu bạn có đủ tỉnh táo và có thể cứu giúp cho nạn nhân này thì đây là hành động rất cao quý, đáng được hoan nghênh. Việc đầu tiên là ngay lập tức đưa nạn nhân đến bệnh viện.
3. Gọi cảnh sát giao thông
a) Liên hệ với nhân viên bằng các công cụ thông tin liên lạc có được/ gần nhất, cung cấp cho cơ quan chức năng những gì đã xảy ra và vị trí xảy ra tai nạn.
b) Cung cấp cho các bên chức năng đầu tiên có mặt tại hiện trường tất cả những gì
bạn biết từ đầu đến cuối tai nạn. Trả lời các câu hỏi của nhân viên điều tra một cách trung thực và làm theo các chỉ dẫn/ đề nghị mà họ đưa ra tiếp theo.
c) Chỉ di chuyển phương tiện giao thông sau khi các nhân viên/ cơ quan chức năng nhận biết tình hình và hoàn thành công việc của họ.
ST