- Biển số
- OF-21205
- Ngày cấp bằng
- 16/9/08
- Số km
- 1,220
- Động cơ
- 509,880 Mã lực
- Nơi ở
- 30 Trung Liệt
- Website
- maytinhthudo.vn
Vì thấy các lăng tẩm ở Huế cũng na ná nhau, nên bọn em nghĩ cũng chỉ cần xem vậy thôi.
Lại ra xe, lần này đi về Quảng Trị, sau đó rẽ qua đường HCM lên Lao Bảo.
Về đến trước cửa thành cổ Quảng Trị, ngồi nghỉ làm 2 cốc nước dừa. Gửi xe cho em gái bán hàng miễn phí. Về sau mới biết là các cụ cũng có thể phi xe qua cầu vào trong sân thành cổ để gửi.
Đây là thành cổ đã được xây lại. Thành này được xây từ đời vua Minh Mạng, kích thước mỗi chiều khoảng 500m, xung quanh có hào nước. Trong trận chiến Quảng Trị, thành này gần như bị san phẳng.
Bên trong thành. Thành cổ này nằm phía bờ nam sông Bến Hải, có nghĩa là thuộc quyền quản lý của VNCH. Vào năm 72, Hà Nội mở chiến dịch Trị Thiên nên đã đưa quân vào chiếm vùng Quảng Trị, quân VNCH bị đánh bất ngờ, thương vong lớn nên rút chạy. Do bên nào giữ được Quảng Trị thì tin rằng mình sẽ có lợi thế trong đàm phán Paris năm 73 nên cả 2 bên đều cố giành giật nhau chỗ này.
Phía Hà Nội thì có pháo binh, bộ binh, thiết giáp (vài trăm xe tăng và xe bọc thép), số lượng quân tập trung ở đây khá lớn. Về sau Mỹ đánh giá đây là sai lầm của VN, vì tập trung quá nhiều bộ binh làm mồi cho máy bay ném bom.
Phía VNCH và Mỹ thì cũng có như trên, lại thêm máy bay B52 rải thảm. Vì máy bay này mà lính từ ngoài Bắc vào bị ăn như ăn gỏi, chết đều mất xác rất bi thương.
Tuy nhiên cũng có tài liệu nói quân miền Bắc cũng có sai lầm khi dân chúng ở Quảng trị chạy về phía Nam lẫn lộn trong đám quân VNCH cũng chạy, mà chạy k0 nổi vì sập mấy cây cầu thì quân miền Bắc đã nã pháo vào cả đoàn người gồm cả lính cả dân, chết cũng tương đối (tài liệu này k0 được kiểm chứng, các cụ đừng ném đá em).
Tại Quảng trị và nhất là trong thành cổ này, hơn 10 ngàn lính miền Bắc và khoảng 6 ngàn lính VNCH bỏ mạng ở đây trong khoảng gần 3 tháng. Hầu hết đều chết mất xác.
Có 1 cái lô cốt trong thành, k0 rõ có phải dựng lại hay k0. Mật độ bom mìn ở đây cực lớn, em cũng k0 dám loạng quạng sợ có quả nào chưa nổ mà nó bất ngờ nổ thì toai.
Cái cổng thành cổ còn sót lại. Nhưng hình như cũng là dựng lại chứ k0 phải nguyên bản.
Lỗ chỗ vết đạn (hay là cũng dựng lại???)
Đây mới là thành cổ sau trận chiến kinh hoàng
Trang bị của lính VN. Đơn giản dư lày, chỉ cần văng miểng nho nhỏ là đã tiêu roài.
Trời rất nóng mà trong khu vực thành rất lạnh lẽo, có cảm tưởng như ai oán chất chồng.
Sau cuộc chiến thì 2 bên đều thiệt hại nặng, miền Bắc rút quân, VNCH lại vào đây. Có thể bên VNCH còn chôn được các binh sĩ của họ còn sót lại xác, còn phía miền Bắc thì không. Quân miền Bắc có 1 trung đoàn tên là Triệu Hải bị xóa sổ, lúc vào là 1 trung đoàn, lúc ra còn chưa đầy 10 người. Các sư đoàn, trung đoàn khác cũng bị thiệt hại nặng. Có trung đoàn mất đến 80% quân số.
Nói chung lính VN chiến đấu rất anh dũng, tuy nhiên trận chiến này thiệt hại to lớn cả người và của.
Lại ra xe, lần này đi về Quảng Trị, sau đó rẽ qua đường HCM lên Lao Bảo.
Về đến trước cửa thành cổ Quảng Trị, ngồi nghỉ làm 2 cốc nước dừa. Gửi xe cho em gái bán hàng miễn phí. Về sau mới biết là các cụ cũng có thể phi xe qua cầu vào trong sân thành cổ để gửi.
Đây là thành cổ đã được xây lại. Thành này được xây từ đời vua Minh Mạng, kích thước mỗi chiều khoảng 500m, xung quanh có hào nước. Trong trận chiến Quảng Trị, thành này gần như bị san phẳng.
Bên trong thành. Thành cổ này nằm phía bờ nam sông Bến Hải, có nghĩa là thuộc quyền quản lý của VNCH. Vào năm 72, Hà Nội mở chiến dịch Trị Thiên nên đã đưa quân vào chiếm vùng Quảng Trị, quân VNCH bị đánh bất ngờ, thương vong lớn nên rút chạy. Do bên nào giữ được Quảng Trị thì tin rằng mình sẽ có lợi thế trong đàm phán Paris năm 73 nên cả 2 bên đều cố giành giật nhau chỗ này.
Phía Hà Nội thì có pháo binh, bộ binh, thiết giáp (vài trăm xe tăng và xe bọc thép), số lượng quân tập trung ở đây khá lớn. Về sau Mỹ đánh giá đây là sai lầm của VN, vì tập trung quá nhiều bộ binh làm mồi cho máy bay ném bom.
Phía VNCH và Mỹ thì cũng có như trên, lại thêm máy bay B52 rải thảm. Vì máy bay này mà lính từ ngoài Bắc vào bị ăn như ăn gỏi, chết đều mất xác rất bi thương.
Tuy nhiên cũng có tài liệu nói quân miền Bắc cũng có sai lầm khi dân chúng ở Quảng trị chạy về phía Nam lẫn lộn trong đám quân VNCH cũng chạy, mà chạy k0 nổi vì sập mấy cây cầu thì quân miền Bắc đã nã pháo vào cả đoàn người gồm cả lính cả dân, chết cũng tương đối (tài liệu này k0 được kiểm chứng, các cụ đừng ném đá em).
Tại Quảng trị và nhất là trong thành cổ này, hơn 10 ngàn lính miền Bắc và khoảng 6 ngàn lính VNCH bỏ mạng ở đây trong khoảng gần 3 tháng. Hầu hết đều chết mất xác.
Có 1 cái lô cốt trong thành, k0 rõ có phải dựng lại hay k0. Mật độ bom mìn ở đây cực lớn, em cũng k0 dám loạng quạng sợ có quả nào chưa nổ mà nó bất ngờ nổ thì toai.
Cái cổng thành cổ còn sót lại. Nhưng hình như cũng là dựng lại chứ k0 phải nguyên bản.
Lỗ chỗ vết đạn (hay là cũng dựng lại???)
Đây mới là thành cổ sau trận chiến kinh hoàng
Trang bị của lính VN. Đơn giản dư lày, chỉ cần văng miểng nho nhỏ là đã tiêu roài.
Trời rất nóng mà trong khu vực thành rất lạnh lẽo, có cảm tưởng như ai oán chất chồng.
Sau cuộc chiến thì 2 bên đều thiệt hại nặng, miền Bắc rút quân, VNCH lại vào đây. Có thể bên VNCH còn chôn được các binh sĩ của họ còn sót lại xác, còn phía miền Bắc thì không. Quân miền Bắc có 1 trung đoàn tên là Triệu Hải bị xóa sổ, lúc vào là 1 trung đoàn, lúc ra còn chưa đầy 10 người. Các sư đoàn, trung đoàn khác cũng bị thiệt hại nặng. Có trung đoàn mất đến 80% quân số.
Nói chung lính VN chiến đấu rất anh dũng, tuy nhiên trận chiến này thiệt hại to lớn cả người và của.
Chỉnh sửa cuối: