- Biển số
- OF-126262
- Ngày cấp bằng
- 1/1/12
- Số km
- 49,707
- Động cơ
- 803,127 Mã lực
Ông Đoàn Ngọc Hải được quyền cưỡng chế ngay đối với các công trình vi phạm mà không trái luật
Liên quan đến các công trình xây dựng lấn chiếm vỉa hè đã bị “cưỡng chế” phá dỡ thời gian qua, có một số công trình vi phạm đã được xây dựng từ rất lâu. Vậy câu hỏi đặt ra là theo quy định pháp luật thì những công trình này có được xử lý ngay không?
http://congly.vn/phap-luat/tu-van-phap-luat/ong-doan-ngoc-hai-duoc-quyen-cuong-che-ngay-doi-voi-cac-cong-trinh-vi-pham-ma-khong-trai-luat-202660.html
Tiêu đề bài viết là không chính xác mà phải là Ông Đoàn Ngọc Hải được quyền thi hành biện pháp khắc phục hậu quả ngay đối với các công trình vi phạm trong trường hợp khẩn cấp mà không trái luật bởi vì việc cưỡng chế chỉ được thực hiện khi cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện thực hiện.
Theo khoản 5 điều 85 (Thi hành biện pháp khắc phục hậu quả) Luật xử lý vi phạm hành chính
"Trong trường hợp khẩn cấp, cần khắc phục ngay hậu quả để kịp thời bảo vệ môi trường, bảo đảm giao thông thì cơ quan nơi người có thẩm quyền xử phạt đang thụ lý hồ sơ vụ vi phạm hành chính tổ chức thi hành biện pháp khắc phục hậu quả. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải hoàn trả kinh phí cho cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả, nếu không hoàn trả thì bị cưỡng chế thực hiện."
Theo nội dung bài báo có đoạn :
Theo thông tin báo chí đã phản ánh thì trước khi tiến hành việc cưỡng chế, chính quyền Quận 1 cũng đã có văn bản thông báo cho những tổ chức, cá nhân vi phạm yêu cầu tháo dỡ công trình. Do đó, nếu các tổ chức, cá nhân có công trình vi phạm cố tình không thực hiện và xét thấy trường hợp này cần khắc phục ngay hậu quả để bảo đảm giao thông thì Phó Chủ tịch UBND Quận 1 và các lực lượng có liên quan có quyền cưỡng chế tháo dỡ công trình vi phạm.
Việc sử dụng các văn bản thông báo (chỉ mang tính nhắc nhở) để làm căn cứ áp dụng trong trường hợp khẩn cấp để đảm bảo giao thông là không chính xác cố tình lách luật.
Một số ví dụ về trường hợp khẩn cấp : phá công trình sắp sập, phá công trình để cứu người, giải tỏa ùn tắc giao thông nghiệm trọng, ...
Việc thông báo nhiều lần nhưng không thực hiện có thể là tình tiết tăng nặng (nếu có). Các căn cứ xử lý vi phạm bắt buộc phải là biên bản vi phạm, quyết định xử lý vi phạm, ...
Liên quan đến các công trình xây dựng lấn chiếm vỉa hè đã bị “cưỡng chế” phá dỡ thời gian qua, có một số công trình vi phạm đã được xây dựng từ rất lâu. Vậy câu hỏi đặt ra là theo quy định pháp luật thì những công trình này có được xử lý ngay không?
http://congly.vn/phap-luat/tu-van-phap-luat/ong-doan-ngoc-hai-duoc-quyen-cuong-che-ngay-doi-voi-cac-cong-trinh-vi-pham-ma-khong-trai-luat-202660.html
Tiêu đề bài viết là không chính xác mà phải là Ông Đoàn Ngọc Hải được quyền thi hành biện pháp khắc phục hậu quả ngay đối với các công trình vi phạm trong trường hợp khẩn cấp mà không trái luật bởi vì việc cưỡng chế chỉ được thực hiện khi cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện thực hiện.
Theo khoản 5 điều 85 (Thi hành biện pháp khắc phục hậu quả) Luật xử lý vi phạm hành chính
"Trong trường hợp khẩn cấp, cần khắc phục ngay hậu quả để kịp thời bảo vệ môi trường, bảo đảm giao thông thì cơ quan nơi người có thẩm quyền xử phạt đang thụ lý hồ sơ vụ vi phạm hành chính tổ chức thi hành biện pháp khắc phục hậu quả. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải hoàn trả kinh phí cho cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả, nếu không hoàn trả thì bị cưỡng chế thực hiện."
Theo nội dung bài báo có đoạn :
Theo thông tin báo chí đã phản ánh thì trước khi tiến hành việc cưỡng chế, chính quyền Quận 1 cũng đã có văn bản thông báo cho những tổ chức, cá nhân vi phạm yêu cầu tháo dỡ công trình. Do đó, nếu các tổ chức, cá nhân có công trình vi phạm cố tình không thực hiện và xét thấy trường hợp này cần khắc phục ngay hậu quả để bảo đảm giao thông thì Phó Chủ tịch UBND Quận 1 và các lực lượng có liên quan có quyền cưỡng chế tháo dỡ công trình vi phạm.
Việc sử dụng các văn bản thông báo (chỉ mang tính nhắc nhở) để làm căn cứ áp dụng trong trường hợp khẩn cấp để đảm bảo giao thông là không chính xác cố tình lách luật.
Một số ví dụ về trường hợp khẩn cấp : phá công trình sắp sập, phá công trình để cứu người, giải tỏa ùn tắc giao thông nghiệm trọng, ...
Việc thông báo nhiều lần nhưng không thực hiện có thể là tình tiết tăng nặng (nếu có). Các căn cứ xử lý vi phạm bắt buộc phải là biên bản vi phạm, quyết định xử lý vi phạm, ...