- Biển số
- OF-7756
- Ngày cấp bằng
- 5/8/07
- Số km
- 1,099
- Động cơ
- 549,492 Mã lực
- Nơi ở
- Tổng hành dinh hội Hói
Chiêm ngưỡng các máy bay do thám Trung Quốc của Mỹ
(8/8/2011 9:38:36 AM) Đối với Trung Quốc, Mỹ chủ yếu sử dụng các loại máy bay do thám chiến lược như U-2S, RC-135U/V/S/W/X, RQ-4A.
>>Chuyên đề Tương quan quân sự tại Biển Đông
Hiện nay, quân đội Mỹ sở hữu máy bay do thám (trinh sát) với chủng loại và số lượng nhiều nhất thế giới, có thể phân thành 2 loại lớn là máy bay do thám chiến lược và máy bay do thám chiến thuật.
Thực hiện nhiệm vụ do thám cự ly gần đối với Trung Quốc chủ yếu do máy bay do thám chiến lược, bao gồm máy bay do thám điện tử U-2S, máy bay do thám điện tử RC-135U/V/S/W/X, máy bay do thám không người lái tầm xa và cao RQ-4A của không quân Mỹ, máy bay do thám điện tử EP-3E, máy bay do thám không người lái tầm xa, cao RQ-4A của hải quân Mỹ.
Máy bay do thám điện tử RC-135W của không quân Mỹ, số hiệu 62-4134, biên chế ngày 16/8/1981, biệt danh "The Flying W".
Máy bay do thám điện tử RC-135W của không quân Mỹ, số hiệu 62-4139, biệt danh Sniper.
Máy bay do thám điện tử RC-135V của không quân Mỹ, số hiệu 64-14843, biên chế ngày 5/2/1975, biệt danh "Don’t Bet on It".
Máy bay do thám điện tử RC-135U của không quân Mỹ, số hiệu 64-14847.
Máy bay do thám điện tử U-2S của không quân Mỹ.
Máy bay không người lái Global Hawk RQ-4A của không quân và hải quân do Công ty Northrop Grumman bàn giao. Chiếc thứ 1, 3, 4, 5 là của không quân, chiếc thứ 2 là của hải quân. Ba chiếc còn lại (đầu màu trắng) chưa rõ địa chỉ sử dụng.
Máy bay do thám không người lái Global Hawk loại RQ-4A Block 10 của hải quân Mỹ. Loại máy bay này có một số khác biệt nhỏ so với máy bay không người lái Global Hawk của không quân Mỹ.
Máy bay do thám điện tử RC-135V của không quân Mỹ, số hiệu 64-14844, biên chế ngày 3/3/1975, biệt danh "Problem Child".
Đức Trọng/Theo Tân Hoa Xã - Bee
(8/8/2011 9:38:36 AM) Đối với Trung Quốc, Mỹ chủ yếu sử dụng các loại máy bay do thám chiến lược như U-2S, RC-135U/V/S/W/X, RQ-4A.
>>Chuyên đề Tương quan quân sự tại Biển Đông
Hiện nay, quân đội Mỹ sở hữu máy bay do thám (trinh sát) với chủng loại và số lượng nhiều nhất thế giới, có thể phân thành 2 loại lớn là máy bay do thám chiến lược và máy bay do thám chiến thuật.
Thực hiện nhiệm vụ do thám cự ly gần đối với Trung Quốc chủ yếu do máy bay do thám chiến lược, bao gồm máy bay do thám điện tử U-2S, máy bay do thám điện tử RC-135U/V/S/W/X, máy bay do thám không người lái tầm xa và cao RQ-4A của không quân Mỹ, máy bay do thám điện tử EP-3E, máy bay do thám không người lái tầm xa, cao RQ-4A của hải quân Mỹ.
Máy bay do thám điện tử RC-135W của không quân Mỹ, số hiệu 62-4134, biên chế ngày 16/8/1981, biệt danh "The Flying W".
Máy bay do thám điện tử RC-135W của không quân Mỹ, số hiệu 62-4139, biệt danh Sniper.
Máy bay do thám điện tử RC-135V của không quân Mỹ, số hiệu 64-14843, biên chế ngày 5/2/1975, biệt danh "Don’t Bet on It".
Máy bay do thám điện tử RC-135U của không quân Mỹ, số hiệu 64-14847.
Máy bay do thám điện tử U-2S của không quân Mỹ.
Máy bay không người lái Global Hawk RQ-4A của không quân và hải quân do Công ty Northrop Grumman bàn giao. Chiếc thứ 1, 3, 4, 5 là của không quân, chiếc thứ 2 là của hải quân. Ba chiếc còn lại (đầu màu trắng) chưa rõ địa chỉ sử dụng.
Máy bay do thám không người lái Global Hawk loại RQ-4A Block 10 của hải quân Mỹ. Loại máy bay này có một số khác biệt nhỏ so với máy bay không người lái Global Hawk của không quân Mỹ.
Máy bay do thám điện tử RC-135V của không quân Mỹ, số hiệu 64-14844, biên chế ngày 3/3/1975, biệt danh "Problem Child".
Đức Trọng/Theo Tân Hoa Xã - Bee