- Biển số
- OF-80652
- Ngày cấp bằng
- 19/12/10
- Số km
- 1,655
- Động cơ
- 427,390 Mã lực
- Nơi ở
- --Van Giang
- Website
- thethaomax.com
CẬP NHẬT:
Nguyên bộ trưởng bộ quốc phòng, lãnh đạo đảng đối lập
Mulayam Singh Yadav cho rằng tin tình báo "tung của" chuẩn bị vú khí hạt nhân ở pakistan nhắm tới ấn độ. "gây hoang mang dư luận"
Còm của các cụ
Mất đất hay là đối diện sự chỉ trích là điều commie tàu và ấn độ phải đối mặt nếu nhượng bộ.
Lập trường đanh thép của commie tàu. Nếu không rút quân sẽ có chiến tranh tổng lực.
Tin lá cải có giao tranh nổ ra hơn 150 chú ấn độ hy sinh.
VIDEO lính tàu tập trận và đưa khí tài quân sự đến tây tạng. sát biên giới ấn độ
twitter phóng viên báo hindustantimes https://twitter.com/spatranobis/status/887544111468748800
Bài phân tích kịch bản chiến tranh Ấn vs Tàu của Vnexpress:
"Khi xung đột nổ ra, hai nước sẽ huy động lực lượng không quân rất lớn, khiến tính chất cuộc chiến khác xa với biến cố năm 1962. Cả New Delhi và Bắc Kinh đều sở hữu lực lượng máy bay chiến thuật lớn, đủ sức thực hiện nhiều nhiệm vụ trên chiến trường. Các đơn vị không quân Trung Quốc thuộc chiến lược khu Lan Châu sẽ tập kích bang Punjab, Himchal Pradesh và Uttarakhand, trong khi chiến đấu cơ từ chiến lược khu Thành Đô sẽ tấn công bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ.
Chiến lược khu Lan Châu sở hữu lượng lớn tiêm kích J-11 và J-11B, cùng hai trung đoàn oanh tạc cơ chiến lược H-6 và nhiều tiêm kích đánh chặn J-7, J-8. Việc không có căn cứ tiền phương ở Tân Cương khiến chiến lược khu Lan Châu chỉ đủ sức tiến hành chiến dịch tập kích đường không hạn chế nhằm vào miền bắc Ấn Độ. Trong khi đó, chiến lược khu Thành Đô sở hữu tiêm kích J-11A và J-10 tối tân, nhưng lại có ít sân bay quân sự ở khu vực Tây Tạng sát biên giới Ấn Độ.
Trung Quốc cũng có thể triển khai lực lượng tên lửa chiến lược với 2.000 tên lửa đạn đạo DF-11, DF-15 và DF-21 tới sát biên giới với Ấn Độ. Việc điều động các đơn vị tên lửa này tới biên giới phía tây giúp Trung Quốc đe dọa hàng loạt mục tiêu chiến lược của đối phương, nhưng sẽ để hở toàn bộ sườn phía đông giáp biển.
Trong khi đó, không quân Ấn Độ có khả năng chiếm ưu thế và kiểm soát không phận tốt hơn đối thủ. Phi đội 230 tiêm kích đa năng Su-30MKI, 69 tiêm kích MiG-29 và hàng loạt chiến đấu cơ Mirage 2000 tỏ ra vượt trội so với máy bay Trung Quốc, ít nhất cho đến khi tiêm kích tàng hình J-20 đạt khả năng vận hành thực tế.
Ấn Độ có đủ chiến đấu cơ để tham chiến trên hai mặt trận, trong trường hợp không quân Pakistan nhảy vào tham chiến hỗ trợ Trung Quốc. New Delhi cũng bố trí nhiều hệ thống phòng không tầm trung Akash để bảo vệ các căn cứ không quân và mục tiêu giá trị cao.
Trong ngắn hạn, Ấn Độ có thể tự tin đối phó với không quân Trung Quốc, nhưng họ không có cách nào chặn đứng được cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình của nước này. Một nửa miền bắc Ấn Độ nằm trong tầm bắn của các đơn vị tên lửa Trung Quốc ở Tân Cương và Tây Tạng. New Delhi chưa triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo hiệu quả, cũng không có khả năng tiêu diệt các bệ phóng tên lửa của đối phương.
Bộ binh sẽ không có vai trò lớn trong cuộc chiến này. Biên giới hai nước là những dãy núi, cao nguyên gồ ghề, không có cơ sở hạ tầng vận tải, khiến bộ binh cơ giới rất khó triển khai. Các đợt tấn công bộ binh quy mô lớn dễ dàng bị pháo binh chặn đứng. Hai bên sẽ tìm cách cầm chân nhau trên bộ và giành giật từng khu vực nhỏ.
Xung đột Ấn Độ - Trung Quốc nhiều khả năng được giải quyết ở trên biển. Việc kiểm soát Ấn Độ Dương giúp Ấn Độ nắm giữ yết hầu của Trung Quốc. Lực lượng tàu ngầm và chiến hạm mặt nước của Ấn Độ có thể dễ dàng cắt đứt tuyến hàng hải thương mại giữa Trung Quốc với châu Âu, Trung Đông và châu Phi. Hải quân Trung Quốc sẽ cần tối thiểu một tuần để bố trí đủ lực lượng phá thế phong tỏa này. Việc này cũng rất khó khăn khi chiến hạm Trung Quốc phải hoạt động trên khu vực Ấn Độ Dương rộng lớn, xa các căn cứ hậu cần ở đất liền.
Hoạt động phong tỏa trên biển của Ấn Độ sẽ buộc tàu hàng Trung Quốc phải chuyển hướng sang Tây Thái Bình Dương, nơi họ dễ bị hải quân Australia, Nhật Bản và Mỹ cản trở.
Trung Quốc phải nhập khẩu 87% lượng nhu cầu dầu mỏ, chủ yếu từ Trung Đông và châu Phi. Dự trữ dầu mỏ chiến lược của nước này chỉ đủ cung cấp trong khoảng 77 ngày, buộc Bắc Kinh phải tìm cách chấm dứt chiến tranh nhanh chóng."
So sánh lực lượng qua trang globalfirepower (em google dịch cả trang ra cho nhanh nên dịch sai 1 số chỗ)
Giả lập chiến tranh trung ấn:
Kết quả với vũ khí hạt nhân và khí tài áp đảo. tàu dành chiến thắng. Nhưng là trong điều kiện chỉ có 2 anh này trên quả đất. Với tình hình thù trong giặc ngoài như a tàu có khi kết quả ngược lại.
Có một câu hỏi là anh Nga ngố sẽ bênh vực a nào. Đồng minh cũ hay bạn hờ mới. Mỹ cơ hội này đưa ngay democracy đài loan thay commie tàu lãnh đạo đại lục.
a tàu khựa biết thừa những điều này. Manh động là tắt ngúm
Nguyên bộ trưởng bộ quốc phòng, lãnh đạo đảng đối lập
Mulayam Singh Yadav cho rằng tin tình báo "tung của" chuẩn bị vú khí hạt nhân ở pakistan nhắm tới ấn độ. "gây hoang mang dư luận"
Còm của các cụ
Thấy bẩu xe quân sự TQ tiến về Doklam
Em vừa xem bài này, mời các cụ tham khảo :
Trận tử thủ bi tráng của 123 lính Ấn Độ trước 5000 quân TQ
http://danviet.vn/the-gioi/tran-tu-thu-bi-trang-cua-123-linh-an-do-truoc-5000-quan-tq-789824.html
Mất đất hay là đối diện sự chỉ trích là điều commie tàu và ấn độ phải đối mặt nếu nhượng bộ.
Lập trường đanh thép của commie tàu. Nếu không rút quân sẽ có chiến tranh tổng lực.
Tin lá cải có giao tranh nổ ra hơn 150 chú ấn độ hy sinh.
VIDEO lính tàu tập trận và đưa khí tài quân sự đến tây tạng. sát biên giới ấn độ
twitter phóng viên báo hindustantimes https://twitter.com/spatranobis/status/887544111468748800
Bài phân tích kịch bản chiến tranh Ấn vs Tàu của Vnexpress:
"Khi xung đột nổ ra, hai nước sẽ huy động lực lượng không quân rất lớn, khiến tính chất cuộc chiến khác xa với biến cố năm 1962. Cả New Delhi và Bắc Kinh đều sở hữu lực lượng máy bay chiến thuật lớn, đủ sức thực hiện nhiều nhiệm vụ trên chiến trường. Các đơn vị không quân Trung Quốc thuộc chiến lược khu Lan Châu sẽ tập kích bang Punjab, Himchal Pradesh và Uttarakhand, trong khi chiến đấu cơ từ chiến lược khu Thành Đô sẽ tấn công bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ.
Chiến lược khu Lan Châu sở hữu lượng lớn tiêm kích J-11 và J-11B, cùng hai trung đoàn oanh tạc cơ chiến lược H-6 và nhiều tiêm kích đánh chặn J-7, J-8. Việc không có căn cứ tiền phương ở Tân Cương khiến chiến lược khu Lan Châu chỉ đủ sức tiến hành chiến dịch tập kích đường không hạn chế nhằm vào miền bắc Ấn Độ. Trong khi đó, chiến lược khu Thành Đô sở hữu tiêm kích J-11A và J-10 tối tân, nhưng lại có ít sân bay quân sự ở khu vực Tây Tạng sát biên giới Ấn Độ.
Trung Quốc cũng có thể triển khai lực lượng tên lửa chiến lược với 2.000 tên lửa đạn đạo DF-11, DF-15 và DF-21 tới sát biên giới với Ấn Độ. Việc điều động các đơn vị tên lửa này tới biên giới phía tây giúp Trung Quốc đe dọa hàng loạt mục tiêu chiến lược của đối phương, nhưng sẽ để hở toàn bộ sườn phía đông giáp biển.
Trong khi đó, không quân Ấn Độ có khả năng chiếm ưu thế và kiểm soát không phận tốt hơn đối thủ. Phi đội 230 tiêm kích đa năng Su-30MKI, 69 tiêm kích MiG-29 và hàng loạt chiến đấu cơ Mirage 2000 tỏ ra vượt trội so với máy bay Trung Quốc, ít nhất cho đến khi tiêm kích tàng hình J-20 đạt khả năng vận hành thực tế.
Ấn Độ có đủ chiến đấu cơ để tham chiến trên hai mặt trận, trong trường hợp không quân Pakistan nhảy vào tham chiến hỗ trợ Trung Quốc. New Delhi cũng bố trí nhiều hệ thống phòng không tầm trung Akash để bảo vệ các căn cứ không quân và mục tiêu giá trị cao.
Trong ngắn hạn, Ấn Độ có thể tự tin đối phó với không quân Trung Quốc, nhưng họ không có cách nào chặn đứng được cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình của nước này. Một nửa miền bắc Ấn Độ nằm trong tầm bắn của các đơn vị tên lửa Trung Quốc ở Tân Cương và Tây Tạng. New Delhi chưa triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo hiệu quả, cũng không có khả năng tiêu diệt các bệ phóng tên lửa của đối phương.
Bộ binh sẽ không có vai trò lớn trong cuộc chiến này. Biên giới hai nước là những dãy núi, cao nguyên gồ ghề, không có cơ sở hạ tầng vận tải, khiến bộ binh cơ giới rất khó triển khai. Các đợt tấn công bộ binh quy mô lớn dễ dàng bị pháo binh chặn đứng. Hai bên sẽ tìm cách cầm chân nhau trên bộ và giành giật từng khu vực nhỏ.
Xung đột Ấn Độ - Trung Quốc nhiều khả năng được giải quyết ở trên biển. Việc kiểm soát Ấn Độ Dương giúp Ấn Độ nắm giữ yết hầu của Trung Quốc. Lực lượng tàu ngầm và chiến hạm mặt nước của Ấn Độ có thể dễ dàng cắt đứt tuyến hàng hải thương mại giữa Trung Quốc với châu Âu, Trung Đông và châu Phi. Hải quân Trung Quốc sẽ cần tối thiểu một tuần để bố trí đủ lực lượng phá thế phong tỏa này. Việc này cũng rất khó khăn khi chiến hạm Trung Quốc phải hoạt động trên khu vực Ấn Độ Dương rộng lớn, xa các căn cứ hậu cần ở đất liền.
Hoạt động phong tỏa trên biển của Ấn Độ sẽ buộc tàu hàng Trung Quốc phải chuyển hướng sang Tây Thái Bình Dương, nơi họ dễ bị hải quân Australia, Nhật Bản và Mỹ cản trở.
Trung Quốc phải nhập khẩu 87% lượng nhu cầu dầu mỏ, chủ yếu từ Trung Đông và châu Phi. Dự trữ dầu mỏ chiến lược của nước này chỉ đủ cung cấp trong khoảng 77 ngày, buộc Bắc Kinh phải tìm cách chấm dứt chiến tranh nhanh chóng."
So sánh lực lượng qua trang globalfirepower (em google dịch cả trang ra cho nhanh nên dịch sai 1 số chỗ)
Giả lập chiến tranh trung ấn:
Kết quả với vũ khí hạt nhân và khí tài áp đảo. tàu dành chiến thắng. Nhưng là trong điều kiện chỉ có 2 anh này trên quả đất. Với tình hình thù trong giặc ngoài như a tàu có khi kết quả ngược lại.
Có một câu hỏi là anh Nga ngố sẽ bênh vực a nào. Đồng minh cũ hay bạn hờ mới. Mỹ cơ hội này đưa ngay democracy đài loan thay commie tàu lãnh đạo đại lục.
a tàu khựa biết thừa những điều này. Manh động là tắt ngúm
Chỉnh sửa cuối: