- Biển số
- OF-756754
- Ngày cấp bằng
- 8/1/21
- Số km
- 8,578
- Động cơ
- 201,934 Mã lực
- Tuổi
- 49
Em đang bị phong tỏa mà cụ, nội bất xuất ngoại bất nhập, được trông nom 24/24Núp đâu cho tớ núp với.
Em đang bị phong tỏa mà cụ, nội bất xuất ngoại bất nhập, được trông nom 24/24Núp đâu cho tớ núp với.
Lão đi lại được là ổn rồiHôm nay em đi khám cái đầu gối, nó xẹp nhiều rồi, bác sỹ bảo là sẽ không có gì nghiêm trọng
Em chân thành cảm ơn cụ mợ đã chia sẻ kinh nghiệm, thông tin thuốc men cho em
Hôm nay bsi cho em mua đúng cái Voltaren Gel ở trên cụ mợ đã nói đến, xoa vào nó mát lạnh, thơm như nước hoa ...
Nói về ngôi nhà này, thì sẽ thiếu sót nếu không nói đến những giấc mơ của những người nhà em và cả em, trong gần 30 năm qua
Em sẽ kể lại theo trí nhớ, ngõ hầu Cụ trauxanh ..các cụ mợ sẽ cảm nhận được phần nào cái mạch chảy ấy
chúc mừng cụ nhé, ko có gì nghiêm trọng là tốt rồi. Rảnh rỗi cụ xem xét post trước của mợ HoaMaudon nhé cụ, có vẻ sự việc bắt đầu nghiêm trọng lên rồi...Hôm nay em đi khám cái đầu gối, nó xẹp nhiều rồi, bác sỹ bảo là sẽ không có gì nghiêm trọng
Em chân thành cảm ơn cụ mợ đã chia sẻ kinh nghiệm, thông tin thuốc men cho em
Hôm nay bsi cho em mua đúng cái Voltaren Gel ở trên cụ mợ đã nói đến, xoa vào nó mát lạnh, thơm như nước hoa ...
Nói về ngôi nhà này, thì sẽ thiếu sót nếu không nói đến những giấc mơ của những người nhà em và cả em, trong gần 30 năm qua
Em sẽ kể lại theo trí nhớ, ngõ hầu Cụ trauxanh ..các cụ mợ sẽ cảm nhận được phần nào cái mạch chảy ấy
Thôi xong, ai vừa Vodka cụ đấy, thế là cụ không kịp chạy nữa rồi!Giờ tự dưng cụ DurexXL còm : ông Đại Ba, ông Trauxanh, ông Canh Nông..tôi biết nik các ông rồi đấy . Là em trèo tường vọt lẹ ra khỏi thớt luôn và ngay đấy các lão ạ...he
Thôi xong, ai vừa Vodka cụ đấy, thế là cụ không kịp chạy nữa rồi!
Em té luôn đây!
Em thắc mắc cái món sắn chua đấy là lá cây sắn muối thành dưa chua rồi nấu hay củ sắn muối chua vậy món đó đọc ở đây em mới biết nên tò mò chút ạVÂng. Bh nhiều món ăn chị Dậu lại thành đặc sản
Cá khoai chuyên cho lợn ngày xưa bh đắt
Dải khoai nước cũng vậy
Lúc mới đọc thớt này em có nghĩ cụ Durex với cụ Đại Ba ( thiếu chữ "o') là một ngườiGiờ tự dưng cụ DurexXL còm : ông Đại Ba, ông Trauxanh, ông Canh Nông..tôi biết nik các ông rồi đấy . Là em trèo tường vọt lẹ ra khỏi thớt luôn và ngay đấy các lão ạ...he
Lá cây sắn bánh tẻ muối chua làm thực phẩm dự trữ của người vùng trồng sắn, khi ăn thường đem nấu. Sắn chua nấu cá suối, ngon và lạ miệng.Em thắc mắc cái món sắn chua đấy là lá cây sắn muối thành dưa chua rồi nấu hay củ sắn muối chua vậy món đó đọc ở đây em mới biết nên tò mò chút ạ
Kinh Dịch đâu phải là tâm linh, nó là sách về sự vận hành của vũ trụ. Ngày nay đối tượng nghiên cứu chỉ tập trung vào con người nên thành ra sách bói.Nhân vụ nói về trẻ em nhạy cảm với những nhận thức tâm linh, ngày xưa quê em các cụ hay xem chân gà Tết. Vụ này cũng khá chính xác theo những gì em biết, thời đó em hay loanh quanh hóng kiếm cái bỏ vào mồm. Lúc về sau đọc về bát quái tự nhiên thấy vô thức không theo đúng trình tự, nhận thức của em là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài. Chắc em không có duyên nên nhận thức bản năng bị lộn tùng phèo cả
Theo như em ăn trên Bắc Giang và ở gần núi Chầm (Trầm) huyện Chương Mỹ thì là lá cây sắn muối như dưa chua, sau đó để ăn trực tiếp hay nấu đều được bác ạ. Còn nơi cụ Trâu dùng thì em không rõ nguyên liệu có khác không.Em thắc mắc cái món sắn chua đấy là lá cây sắn muối thành dưa chua rồi nấu hay củ sắn muối chua vậy món đó đọc ở đây em mới biết nên tò mò chút ạ
Xin cụ ly...vodkacó nhà mới e vào hóng ạ.
Ngọn sắn non muối chua như muối dưa. Còn có phải chọn loại búp của giống sắn nào ko thì e ko biết vì sắn có nhiều loại em chỉ biết măm thôiEm thắc mắc cái món sắn chua đấy là lá cây sắn muối thành dưa chua rồi nấu hay củ sắn muối chua vậy món đó đọc ở đây em mới biết nên tò mò chút ạ
Ngọn sắn này thường được hái từ các cây sắn làm hàng rào để muối chua ... (khi đã lấy củ)Ngọn sắn non muối chua như muối dưa. Còn có phải chọn loại búp của giống sắn nào ko thì e ko biết vì sắn có nhiều loại em chỉ biết măm thôi
Có thể không phải “không theo đúng trình tự” lộn tùng phèo đâu, cụ xem kỹ thêm xem sao.Nhân vụ nói về trẻ em nhạy cảm với những nhận thức tâm linh, ngày xưa quê em các cụ hay xem chân gà Tết. Vụ này cũng khá chính xác theo những gì em biết, thời đó em hay loanh quanh hóng kiếm cái bỏ vào mồm. Lúc về sau đọc về bát quái tự nhiên thấy vô thức không theo đúng trình tự, nhận thức của em là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài. Chắc em không có duyên nên nhận thức bản năng bị lộn tùng phèo cả
Kinh Dịch không hề tâm linh tí nào, dần dần các thế lực biên phiên nó thêm các ý nghĩa chính trị hoặc quản trị vào, còn giang hồ thì chủ yếu dùng nó cho phần bói toán.Kinh Dịch đâu phải là tâm linh, nó là sách về sự vận hành của vũ trụ. Ngày nay đối tượng nghiên cứu chỉ tập trung vào con người nên thành ra sách bói.
Dạ cảm ơn cụ đã chỉ giáo.Có thể không phải “không theo đúng trình tự” lộn tùng phèo đâu, cụ xem kỹ thêm xem sao.
Cụ nhớ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn…Đoài, tức là cụ đã nhớ về chu trình Hậu Thiên của Bát quái, chu trình này thuận kim đồng hồ bắt đầu từ Tây Bắc và kết thúc tại Tây (Đoài). Cái Hậu Thiên này được đưa vào các môn ứng dụng nên sẽ gặp nhiều hơn, và cụ nhớ cái này.
Sau này cụ đọc thêm về lý thuyết, lại thấy khác, thực ra không phải “lộn tùng phèo” gì cả, không lệch gì cả, vì nó là chu trình Tiên Thiên. Cụ sẽ thấy đường đi của nó hình chữ S khép kín theo trình tự Càn Đoài Ly Chấn (là hết 1/2 vòng, lộn lên lại xếp sát Càn để tạo nửa vòng còn lại rồi tiếp) Tốn Khảm Cấn Khôn.
Các thuật đơn giản dùng nhiều chu trình Hậu Thiên (như cụ đã nhớ từ trước), nhưng trong các thuật toán đỉnh cao thì đều phải dùng đến cả 2 chu trình Tiên và Hậu kết hợp khéo léo giữa Số và Phương vị/Cung Cửa mới hiệu quả.
Nên về cái này nếu hứng thú thì cụ tìm hiểu thêm, tuy rằng cũng mệt phết.
Kinh Dịch không hề tâm linh tí nào, dần dần các thế lực biên phiên nó thêm các ý nghĩa chính trị hoặc quản trị vào, còn giang hồ thì chủ yếu dùng nó cho phần bói toán.
Nó dùng bói được mà, nhưng dùng nhiều thì người ta tưởng nó dùng để bói, thực chất nó vĩ mô hơn vạn lần.
Nó trơ trơ đó, người ta hiểu đến đâu thì tuỳ, phỏng cụ?
Tức là nó không “lộn” gì đâu, mà là 2 thể Trước và Sau của cùng 1 thứ. Cái Sau thường gặp hơn, nhưng mọi thứ Sau đều phải xuất từ cái Trước, mang ADN của cái Trước, khác nhau về Thời và Biến.Dạ cảm ơn cụ đã chỉ giáo.
Theo em bản chất Kinh Dịch nó là môn bói toán mà cụ, nhưng nó không dùng yếu tố tâm linh để dự đoán cát hung, mà nó dựa trên học thuyết âm dương, sinh khắc ngũ hành, bốn mùa để dự đoán, nói nôm na là có hệ thống lý luận rõ ràng, mạch lạc, thông suốt ạCó thể không phải “không theo đúng trình tự” lộn tùng phèo đâu, cụ xem kỹ thêm xem sao.
Cụ nhớ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn…Đoài, tức là cụ đã nhớ về chu trình Hậu Thiên của Bát quái, chu trình này thuận kim đồng hồ bắt đầu từ Tây Bắc và kết thúc tại Tây (Đoài). Cái Hậu Thiên này được đưa vào các môn ứng dụng nên sẽ gặp nhiều hơn, và cụ nhớ cái này.
Sau này cụ đọc thêm về lý thuyết, lại thấy khác, thực ra không phải “lộn tùng phèo” gì cả, không lệch gì cả, vì nó là chu trình Tiên Thiên. Cụ sẽ thấy đường đi của nó hình chữ S khép kín theo trình tự Càn Đoài Ly Chấn (là hết 1/2 vòng, lộn lên lại xếp sát Càn để tạo nửa vòng còn lại rồi tiếp) Tốn Khảm Cấn Khôn.
Các thuật đơn giản dùng nhiều chu trình Hậu Thiên (như cụ đã nhớ từ trước), nhưng trong các thuật toán đỉnh cao thì đều phải dùng đến cả 2 chu trình Tiên và Hậu kết hợp khéo léo giữa Số và Phương vị/Cung Cửa mới hiệu quả.
Nên về cái này nếu hứng thú thì cụ tìm hiểu thêm, tuy rằng cũng mệt phết.
Kinh Dịch không hề tâm linh tí nào, dần dần các thế lực biên phiên nó thêm các ý nghĩa chính trị hoặc quản trị vào, còn giang hồ thì chủ yếu dùng nó cho phần bói toán.
Nó dùng bói được mà, nhưng dùng nhiều thì người ta tưởng nó dùng để bói, thực chất nó vĩ mô hơn vạn lần.
Nó trơ trơ đó, người ta hiểu đến đâu thì tuỳ, phỏng cụ?
Từ “bói toán” thường dùng cho dân sinh, chứ còn bản chất thì mọi dự báo dựa trên tính toán đều là bói toán cả. Ví dụ dự báo thời tiết thì cũng là bói toán thời tiết, các phỏng đoán về vũ trụ (thậm chí dựa trên các dữ liệu khoa học hiện có để tiếp tục tưởng tượng rộng hơn) cũng là chiêm bói về vũ trụ, hoặc dựa trên dấu vết đặc trưng của tội phạm thì cũng “bói” là khả năng thằng này thuận tay trái cao mét bảy có hút thuốc…Theo em bản chất Kinh Dịch nó là môn bói toán mà cụ, nhưng nó không dùng yếu tố tâm linh để dự đoán cát hung, mà nó dựa trên học thuyết âm dương, sinh khắc ngũ hành, bốn mùa để dự đoán, nói nôm na là có hệ thống lý luận rõ ràng, mạch lạc, thông suốt ạ
Vâng cứ gọi là bói toán cho nó dân dã ạTừ “bói toán” thường dùng cho dân sinh, chứ còn bản chất thì mọi dự báo dựa trên tính toán đều là bói toán cả. Ví dụ dự báo thời tiết thì cũng là bói toán thời tiết, các phỏng đoán về vũ trụ (thậm chí dựa trên các dữ liệu khoa học hiện có để tiếp tục tưởng tượng rộng hơn) cũng là chiêm bói về vũ trụ, hoặc dựa trên dấu vết đặc trưng của tội phạm thì cũng “bói” là khả năng thằng này thuận tay trái cao mét bảy có hút thuốc…
Thế nên là do dùng từ ngữ, người ta thích hạ thấp thì dùng từ “bói toán”, thích nâng cao thì dùng từ khác, như “âm mưu của địch” và “kế hoạch của ta” thôi.