[Funland] Nợ xấu ngân hàng tăng mạnh

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,724
Động cơ
226,889 Mã lực
Cuối quý III, nợ xấu tại nhiều nhà băng tăng nhanh, có nơi ghi nhận nợ có khả năng mất vốn tăng gấp ba so với đầu năm.
Qua báo cáo tài chính quý III/2020 của 15 ngân hàng thương mại cho thấy, có tới 14 nhà băng ghi nhận số dư nợ xấu tăng từ 30% trở lên so với đầu năm.

Theo đó, nếu tính về tốc độ tăng số dư nợ xấu thì VietinBank là ngân hàng có mức độ gia tăng cao nhất hệ thống với 66% so với đầu năm, lên 17.947 tỷ đồng. Trong đó, nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) của nhà băng này tăng vọt gần gấp 6 lần, từ hơn 2.000 tỷ đồng lên 11.900 tỷ đồng.

Theo sau là TPBank với tổng số dư nợ xấu tăng 60% so với đầu năm. Trong đó, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng 82% và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng 27% trong 9 tháng.

Chất lượng tín dụng của Ngân hàng Quân đội (MB) cũng đi xuống khi nợ nhóm 5 lên đến 1.982 tỷ đồng, tăng gấp 3,2 lần so với đầu năm. Số dư nợ xấu của MB hiện là 4.035 tỷ đồng, tăng hơn 39% so với thời điểm 31/12/2019.

Ngân hàng Phương Đông (OCB) báo cáo mức tăng tổng nợ xấu là 30% so với đầu năm. Trong đó, nợ nghi ngờ tăng 81% và nợ có khả năng mất vốn tăng 11%. Tương tự nợ xấu của Ngân hàng Hàng hải Việt Nam (MSB) cũng tăng 31% so với đầu năm, còn nợ nghi ngờ (nhóm 4) tăng đến 114%.

Trong khi đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tuy mức tăng nợ xấu không nhanh như các ngân hàng khác (16%) nhưng số dư nợ xấu thuộc hàng lớn nhất hệ thống với 22.526 tỷ đồng.

Sự gia tăng nợ xấu có thật sự đáng ngại?

Lý giải về những con số nợ xấu đang tăng cao, lãnh đạo các ngân hàng cho rằng, đây là diễn tiến khó tránh trong tình hình kinh tế hiện tại. Dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng mạnh đến khách hàng doanh nghiệp lẫn cá nhân, những người làm công ăn lương, buôn bán nhỏ.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc OCB cho rằng, đối tượng khách hàng doanh nghiệp hiện phục hồi khá nhanh trong tình hình dịch bệnh có chiều hướng được kiểm soát. Đó cũng được xem là hiệu quả mà Thông tư 01 đã tạo ra, trong việc giữ cho một số doanh nghiệp không "ngã ngựa".

Cũng theo ông Tùng, mặc dù nợ xấu ngân hàng tăng mạnh, nhưng đi sâu vào phân tích cần cân nhắc tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Nợ xấu ban đầu có tỷ lệ thấp, con số tăng vọt 30%, 40%, thậm chí cao hơn nhiều so với đầu năm có thể cho cái nhìn tiêu cực. Tuy nhiên, theo ông, xét tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thì hiện vẫn được kiểm soát tốt và ở mức thấp so với quy định.

Trong khi đó, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia có 40 năm kinh nghiệm tại Mỹ, Đức và Việt Nam, đưa ra cái nhìn ảm đạm hơn khi đánh giá về tình hình nợ xấu của các ngân hàng. Ông cho rằng, nợ xấu mới tăng mạnh là dễ hiểu và vẫn chưa bộc lộ hết. Nợ xấu sẽ tiếp tục tăng cho đến khi tạo ra áp lực nặng nề nhất, rõ ràng nhất vào năm sau.

TS. Hiếu phân tích, do các doanh nghiệp bị giảm thiểu hoặc mất hẳn khả năng trả nợ, đáng lẽ họ sẽ đi dần xuống từ nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ mất vốn (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5). Việc chuyển nhóm nợ đáng lý ra phải được các ngân hàng thực hiện nhanh và sớm, nhưng trên thực tế lại bị trì hoãn do được Thông tư 01 của Ngân hàng Nhà nước "bật đèn xanh".

Sự hỗ trợ này theo ông Hiếu, làm chậm quá trình minh bạch hóa những nguy cơ tiềm ẩn về nợ xấu trong hệ thống ngân hàng. Thời điểm này, chất lượng nợ xấu cũng ngày càng giảm sút khi từ các nhóm 2,3 đang di chuyển dần về nhóm 4, 5. "Ngân hàng chưa mất vốn trong lúc này không có nghĩa là sẽ tránh được mất vốn trong tương lai. Tình hình chỉ có thể cải thiện nếu sức khỏe tài chính của doanh nghiệp tốt lên", ông Hiếu nói.

Thế nhưng, với tình hình hiện tại, mặc dù đã kiểm soát dịch khá tốt, kinh tế của Việt Nam vẫn trong giai đoạn tiềm ẩn nguy cơ khó đoán định. Bởi kinh tế nước ta vốn dựa nhiều vào giao thương toàn cầu nhưng các nước hiện nay vẫn đang vật lộn với dịch bệnh. Cộng đồng doanh nghiệp đương nhiên sẽ khó có sức khỏe tài chính tích cực trong năm nay và năm sau.

Theo TS Hiếu, Ngân hàng Nhà nước cần kéo dài việc áp dụng chính sách hỗ trợ giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp, giảm lãi suất hỗ trợ cho sự phục hồi của hoạt động kinh doanh. Ngược lại, nhà quản lý nên dừng việc cho phép ngưng chuyển nhóm nợ, phải thẩm định khả năng trả nợ của các khách hàng một cách chính xác và trích lập dự phòng dựa theo thẩm định đó.

Thời gian tới, ông Hiếu cho rằng, các ngân hàng cần theo dõi nợ chặt chẽ. Thậm chí, cần lập sổ con để bám sát các khách hàng có nguy cơ không trả được nợ. Đi kèm với đó là các biện pháp tức thời như trích lập đầy đủ, càng nhiều càng tốt ngay cả khi chưa chuyển nhóm nợ.

"Đây là lúc mà các ngân hàng cần thận trọng hơn, mạnh tay trích lập dự phòng. Chuyện mất vốn là gần như khó tránh khỏi, phải có ‘của ăn của để’ nhằm xử lý rủi ro sau này", ông Hiếu khuyến nghị.

 

butchikim

Xe ba gác
Biển số
OF-55660
Ngày cấp bằng
23/1/10
Số km
24,763
Động cơ
26,297 Mã lực
Nơi ở
...là đảo xa
Cùng lắm thì 0đ chứ gì...xốt duột ;))
 

Kent_bl

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-126107
Ngày cấp bằng
31/12/11
Số km
423
Động cơ
382,229 Mã lực
Em thấy bao năm nay vẫn đầy rẫy tin tức khó khăn ảm đạm, thậm chí tưởng thảm hoạ đến nơi, nhưng cuối cùng vina vẫn là điểm đến đầu tư ngọt ngào, tăng trưởng vẫn ổn định ở mức cao. C.sống vì thế vẫn tốt, dân chúng mua nhà mua xe ăn hải sản, nhậu nhẹt tưng bừng. Vậy thì sao phải xoắn các cụ nhỉ?!
 

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
25,192
Động cơ
1,653,488 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
chủ thớt làm ngân hàng à???
 

Ô tô điên

Xe tăng
Biển số
OF-69141
Ngày cấp bằng
24/7/10
Số km
1,857
Động cơ
481,371 Mã lực
Bình thường, hệ thống ngân hàng vẫn rất khỏe, sắp tới còn tăng vốn nữa đấy, tiền ngân hàng nó là bao la.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,134
Động cơ
96,359 Mã lực
Tuổi
31
Cuối quý III, nợ xấu tại nhiều nhà băng tăng nhanh, có nơi ghi nhận nợ có khả năng mất vốn tăng gấp ba so với đầu năm.
Qua báo cáo tài chính quý III/2020 của 15 ngân hàng thương mại cho thấy, có tới 14 nhà băng ghi nhận số dư nợ xấu tăng từ 30% trở lên so với đầu năm.

Theo đó, nếu tính về tốc độ tăng số dư nợ xấu thì VietinBank là ngân hàng có mức độ gia tăng cao nhất hệ thống với 66% so với đầu năm, lên 17.947 tỷ đồng. Trong đó, nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) của nhà băng này tăng vọt gần gấp 6 lần, từ hơn 2.000 tỷ đồng lên 11.900 tỷ đồng.

Theo sau là TPBank với tổng số dư nợ xấu tăng 60% so với đầu năm. Trong đó, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng 82% và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng 27% trong 9 tháng.

Chất lượng tín dụng của Ngân hàng Quân đội (MB) cũng đi xuống khi nợ nhóm 5 lên đến 1.982 tỷ đồng, tăng gấp 3,2 lần so với đầu năm. Số dư nợ xấu của MB hiện là 4.035 tỷ đồng, tăng hơn 39% so với thời điểm 31/12/2019.

Ngân hàng Phương Đông (OCB) báo cáo mức tăng tổng nợ xấu là 30% so với đầu năm. Trong đó, nợ nghi ngờ tăng 81% và nợ có khả năng mất vốn tăng 11%. Tương tự nợ xấu của Ngân hàng Hàng hải Việt Nam (MSB) cũng tăng 31% so với đầu năm, còn nợ nghi ngờ (nhóm 4) tăng đến 114%.

Trong khi đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tuy mức tăng nợ xấu không nhanh như các ngân hàng khác (16%) nhưng số dư nợ xấu thuộc hàng lớn nhất hệ thống với 22.526 tỷ đồng.

Sự gia tăng nợ xấu có thật sự đáng ngại?

Lý giải về những con số nợ xấu đang tăng cao, lãnh đạo các ngân hàng cho rằng, đây là diễn tiến khó tránh trong tình hình kinh tế hiện tại. Dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng mạnh đến khách hàng doanh nghiệp lẫn cá nhân, những người làm công ăn lương, buôn bán nhỏ.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc OCB cho rằng, đối tượng khách hàng doanh nghiệp hiện phục hồi khá nhanh trong tình hình dịch bệnh có chiều hướng được kiểm soát. Đó cũng được xem là hiệu quả mà Thông tư 01 đã tạo ra, trong việc giữ cho một số doanh nghiệp không "ngã ngựa".

Cũng theo ông Tùng, mặc dù nợ xấu ngân hàng tăng mạnh, nhưng đi sâu vào phân tích cần cân nhắc tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Nợ xấu ban đầu có tỷ lệ thấp, con số tăng vọt 30%, 40%, thậm chí cao hơn nhiều so với đầu năm có thể cho cái nhìn tiêu cực. Tuy nhiên, theo ông, xét tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thì hiện vẫn được kiểm soát tốt và ở mức thấp so với quy định.

Trong khi đó, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia có 40 năm kinh nghiệm tại Mỹ, Đức và Việt Nam, đưa ra cái nhìn ảm đạm hơn khi đánh giá về tình hình nợ xấu của các ngân hàng. Ông cho rằng, nợ xấu mới tăng mạnh là dễ hiểu và vẫn chưa bộc lộ hết. Nợ xấu sẽ tiếp tục tăng cho đến khi tạo ra áp lực nặng nề nhất, rõ ràng nhất vào năm sau.

TS. Hiếu phân tích, do các doanh nghiệp bị giảm thiểu hoặc mất hẳn khả năng trả nợ, đáng lẽ họ sẽ đi dần xuống từ nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ mất vốn (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5). Việc chuyển nhóm nợ đáng lý ra phải được các ngân hàng thực hiện nhanh và sớm, nhưng trên thực tế lại bị trì hoãn do được Thông tư 01 của Ngân hàng Nhà nước "bật đèn xanh".

Sự hỗ trợ này theo ông Hiếu, làm chậm quá trình minh bạch hóa những nguy cơ tiềm ẩn về nợ xấu trong hệ thống ngân hàng. Thời điểm này, chất lượng nợ xấu cũng ngày càng giảm sút khi từ các nhóm 2,3 đang di chuyển dần về nhóm 4, 5. "Ngân hàng chưa mất vốn trong lúc này không có nghĩa là sẽ tránh được mất vốn trong tương lai. Tình hình chỉ có thể cải thiện nếu sức khỏe tài chính của doanh nghiệp tốt lên", ông Hiếu nói.

Thế nhưng, với tình hình hiện tại, mặc dù đã kiểm soát dịch khá tốt, kinh tế của Việt Nam vẫn trong giai đoạn tiềm ẩn nguy cơ khó đoán định. Bởi kinh tế nước ta vốn dựa nhiều vào giao thương toàn cầu nhưng các nước hiện nay vẫn đang vật lộn với dịch bệnh. Cộng đồng doanh nghiệp đương nhiên sẽ khó có sức khỏe tài chính tích cực trong năm nay và năm sau.

Theo TS Hiếu, Ngân hàng Nhà nước cần kéo dài việc áp dụng chính sách hỗ trợ giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp, giảm lãi suất hỗ trợ cho sự phục hồi của hoạt động kinh doanh. Ngược lại, nhà quản lý nên dừng việc cho phép ngưng chuyển nhóm nợ, phải thẩm định khả năng trả nợ của các khách hàng một cách chính xác và trích lập dự phòng dựa theo thẩm định đó.

Thời gian tới, ông Hiếu cho rằng, các ngân hàng cần theo dõi nợ chặt chẽ. Thậm chí, cần lập sổ con để bám sát các khách hàng có nguy cơ không trả được nợ. Đi kèm với đó là các biện pháp tức thời như trích lập đầy đủ, càng nhiều càng tốt ngay cả khi chưa chuyển nhóm nợ.

"Đây là lúc mà các ngân hàng cần thận trọng hơn, mạnh tay trích lập dự phòng. Chuyện mất vốn là gần như khó tránh khỏi, phải có ‘của ăn của để’ nhằm xử lý rủi ro sau này", ông Hiếu khuyến nghị.

Có cái gì đâu, cho vay ít hơn, người vay sợ kinh doanh ko chắc chắn nên trả nợ trước hạn thì tỉ lệ nợ xấu tăng. Vấn đề chẳng qua nhân cúm Kung Fu mà người ta đưa ra vài chi tiết
 

Pvsc

Xe ba gác
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
22,714
Động cơ
549,919 Mã lực
Em cho rằng lần tới các cụ sẽ cho 1 vài ngân hàng phá sản, anh em gửi tiền sẽ có cơ hội nhận 70 củ
Vầng, k có anh Duồi thứ 2 để lấy ngân sách bù lỗ cho tụi ăn cắp
 

butchikim

Xe ba gác
Biển số
OF-55660
Ngày cấp bằng
23/1/10
Số km
24,763
Động cơ
26,297 Mã lực
Nơi ở
...là đảo xa
Em cho rằng lần tới các cụ sẽ cho 1 vài ngân hàng phá sản, anh em gửi tiền sẽ có cơ hội nhận 70 củ
Phá sản đã ngon, cháu nghĩ sẽ định giá gấp ngàn lần giá mua lần trước mới sợ ;))
 
Biển số
OF-492820
Ngày cấp bằng
28/2/17
Số km
483
Động cơ
193,787 Mã lực
Ngân hàng nào cũng có quỹ dự phòng cả. Ông nào lo thân ông ấy thôi. Lúc báo lãi 100,1000 tỷ thì tung hô. Bây giờ lỗ lại kêu nợ xấu. Nền kinh tế xem ra có vấn đề rồi.
 

Lumia

Xe tăng
Biển số
OF-153295
Ngày cấp bằng
20/8/12
Số km
1,242
Động cơ
366,840 Mã lực
Nơi ở
Hoàn Kiếm - Hà Nội
Website
www.5959.vn
Dịch bệnh và ngân hàng không có kế hoạch hỗ trợ người vay nên nợ xấu là đương nhiên rồi. Tuy nhiên vấn đề lo ngại nhất là nguồn vốn hiện không hấp thụ vào đời sống.
 

Dân Tổ

Xe container
Biển số
OF-91867
Ngày cấp bằng
17/4/11
Số km
5,851
Động cơ
443,611 Mã lực
Tầm này báo cáo nào lĩnh vực nào cũng thấy khó khăn các cụ nhỉ? :D
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Cuối quý III, nợ xấu tại nhiều nhà băng tăng nhanh, có nơi ghi nhận nợ có khả năng mất vốn tăng gấp ba so với đầu năm.
Qua báo cáo tài chính quý III/2020 của 15 ngân hàng thương mại cho thấy, có tới 14 nhà băng ghi nhận số dư nợ xấu tăng từ 30% trở lên so với đầu năm.

Theo đó, nếu tính về tốc độ tăng số dư nợ xấu thì VietinBank là ngân hàng có mức độ gia tăng cao nhất hệ thống với 66% so với đầu năm, lên 17.947 tỷ đồng. Trong đó, nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) của nhà băng này tăng vọt gần gấp 6 lần, từ hơn 2.000 tỷ đồng lên 11.900 tỷ đồng.

Theo sau là TPBank với tổng số dư nợ xấu tăng 60% so với đầu năm. Trong đó, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng 82% và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng 27% trong 9 tháng.

Chất lượng tín dụng của Ngân hàng Quân đội (MB) cũng đi xuống khi nợ nhóm 5 lên đến 1.982 tỷ đồng, tăng gấp 3,2 lần so với đầu năm. Số dư nợ xấu của MB hiện là 4.035 tỷ đồng, tăng hơn 39% so với thời điểm 31/12/2019.

Ngân hàng Phương Đông (OCB) báo cáo mức tăng tổng nợ xấu là 30% so với đầu năm. Trong đó, nợ nghi ngờ tăng 81% và nợ có khả năng mất vốn tăng 11%. Tương tự nợ xấu của Ngân hàng Hàng hải Việt Nam (MSB) cũng tăng 31% so với đầu năm, còn nợ nghi ngờ (nhóm 4) tăng đến 114%.

Trong khi đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tuy mức tăng nợ xấu không nhanh như các ngân hàng khác (16%) nhưng số dư nợ xấu thuộc hàng lớn nhất hệ thống với 22.526 tỷ đồng.

Sự gia tăng nợ xấu có thật sự đáng ngại?

Lý giải về những con số nợ xấu đang tăng cao, lãnh đạo các ngân hàng cho rằng, đây là diễn tiến khó tránh trong tình hình kinh tế hiện tại. Dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng mạnh đến khách hàng doanh nghiệp lẫn cá nhân, những người làm công ăn lương, buôn bán nhỏ.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc OCB cho rằng, đối tượng khách hàng doanh nghiệp hiện phục hồi khá nhanh trong tình hình dịch bệnh có chiều hướng được kiểm soát. Đó cũng được xem là hiệu quả mà Thông tư 01 đã tạo ra, trong việc giữ cho một số doanh nghiệp không "ngã ngựa".

Cũng theo ông Tùng, mặc dù nợ xấu ngân hàng tăng mạnh, nhưng đi sâu vào phân tích cần cân nhắc tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Nợ xấu ban đầu có tỷ lệ thấp, con số tăng vọt 30%, 40%, thậm chí cao hơn nhiều so với đầu năm có thể cho cái nhìn tiêu cực. Tuy nhiên, theo ông, xét tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thì hiện vẫn được kiểm soát tốt và ở mức thấp so với quy định.

Trong khi đó, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia có 40 năm kinh nghiệm tại Mỹ, Đức và Việt Nam, đưa ra cái nhìn ảm đạm hơn khi đánh giá về tình hình nợ xấu của các ngân hàng. Ông cho rằng, nợ xấu mới tăng mạnh là dễ hiểu và vẫn chưa bộc lộ hết. Nợ xấu sẽ tiếp tục tăng cho đến khi tạo ra áp lực nặng nề nhất, rõ ràng nhất vào năm sau.

TS. Hiếu phân tích, do các doanh nghiệp bị giảm thiểu hoặc mất hẳn khả năng trả nợ, đáng lẽ họ sẽ đi dần xuống từ nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ mất vốn (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5). Việc chuyển nhóm nợ đáng lý ra phải được các ngân hàng thực hiện nhanh và sớm, nhưng trên thực tế lại bị trì hoãn do được Thông tư 01 của Ngân hàng Nhà nước "bật đèn xanh".

Sự hỗ trợ này theo ông Hiếu, làm chậm quá trình minh bạch hóa những nguy cơ tiềm ẩn về nợ xấu trong hệ thống ngân hàng. Thời điểm này, chất lượng nợ xấu cũng ngày càng giảm sút khi từ các nhóm 2,3 đang di chuyển dần về nhóm 4, 5. "Ngân hàng chưa mất vốn trong lúc này không có nghĩa là sẽ tránh được mất vốn trong tương lai. Tình hình chỉ có thể cải thiện nếu sức khỏe tài chính của doanh nghiệp tốt lên", ông Hiếu nói.

Thế nhưng, với tình hình hiện tại, mặc dù đã kiểm soát dịch khá tốt, kinh tế của Việt Nam vẫn trong giai đoạn tiềm ẩn nguy cơ khó đoán định. Bởi kinh tế nước ta vốn dựa nhiều vào giao thương toàn cầu nhưng các nước hiện nay vẫn đang vật lộn với dịch bệnh. Cộng đồng doanh nghiệp đương nhiên sẽ khó có sức khỏe tài chính tích cực trong năm nay và năm sau.

Theo TS Hiếu, Ngân hàng Nhà nước cần kéo dài việc áp dụng chính sách hỗ trợ giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp, giảm lãi suất hỗ trợ cho sự phục hồi của hoạt động kinh doanh. Ngược lại, nhà quản lý nên dừng việc cho phép ngưng chuyển nhóm nợ, phải thẩm định khả năng trả nợ của các khách hàng một cách chính xác và trích lập dự phòng dựa theo thẩm định đó.

Thời gian tới, ông Hiếu cho rằng, các ngân hàng cần theo dõi nợ chặt chẽ. Thậm chí, cần lập sổ con để bám sát các khách hàng có nguy cơ không trả được nợ. Đi kèm với đó là các biện pháp tức thời như trích lập đầy đủ, càng nhiều càng tốt ngay cả khi chưa chuyển nhóm nợ.

"Đây là lúc mà các ngân hàng cần thận trọng hơn, mạnh tay trích lập dự phòng. Chuyện mất vốn là gần như khó tránh khỏi, phải có ‘của ăn của để’ nhằm xử lý rủi ro sau này", ông Hiếu khuyến nghị.

Đương nhiên covid tác hại lớn lắm, trông giải ngân đầu tư công mà e chưa thấy giải. Trông đại bàng đầu tư FDI mà còn ít, lại thêm rủi ro điều tra thao túng tiền tệ / xuất khẩu Mỹ. Sao dập dòm shock cứ rơi vào kỳ họp thế nhỉ?
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,616
Động cơ
547,207 Mã lực
Chưa đâu, giờ còn trả được tý lãi, ít nữa kg làm ăn gì được, đến kỳ đáo hạn mí thấm.
 

Chọc là thủng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728772
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
765
Động cơ
80,469 Mã lực
Cứ đổ xô vào MBB vì giá thấp, em dự trước rồi nên không dây. MBB phải về 11-12 mới là sự đúng đắn.
 

phonglinhgems

Xe buýt
Biển số
OF-714522
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
704
Động cơ
89,495 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
270 Hai Bà Trưng, Hùng Vương, Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Website
phongthuyhomang.vn
Cuối quý III, nợ xấu tại nhiều nhà băng tăng nhanh, có nơi ghi nhận nợ có khả năng mất vốn tăng gấp ba so với đầu năm.
Qua báo cáo tài chính quý III/2020 của 15 ngân hàng thương mại cho thấy, có tới 14 nhà băng ghi nhận số dư nợ xấu tăng từ 30% trở lên so với đầu năm.

Theo đó, nếu tính về tốc độ tăng số dư nợ xấu thì VietinBank là ngân hàng có mức độ gia tăng cao nhất hệ thống với 66% so với đầu năm, lên 17.947 tỷ đồng. Trong đó, nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) của nhà băng này tăng vọt gần gấp 6 lần, từ hơn 2.000 tỷ đồng lên 11.900 tỷ đồng.

Theo sau là TPBank với tổng số dư nợ xấu tăng 60% so với đầu năm. Trong đó, nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng 82% và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng 27% trong 9 tháng.

Chất lượng tín dụng của Ngân hàng Quân đội (MB) cũng đi xuống khi nợ nhóm 5 lên đến 1.982 tỷ đồng, tăng gấp 3,2 lần so với đầu năm. Số dư nợ xấu của MB hiện là 4.035 tỷ đồng, tăng hơn 39% so với thời điểm 31/12/2019.

Ngân hàng Phương Đông (OCB) báo cáo mức tăng tổng nợ xấu là 30% so với đầu năm. Trong đó, nợ nghi ngờ tăng 81% và nợ có khả năng mất vốn tăng 11%. Tương tự nợ xấu của Ngân hàng Hàng hải Việt Nam (MSB) cũng tăng 31% so với đầu năm, còn nợ nghi ngờ (nhóm 4) tăng đến 114%.

Trong khi đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tuy mức tăng nợ xấu không nhanh như các ngân hàng khác (16%) nhưng số dư nợ xấu thuộc hàng lớn nhất hệ thống với 22.526 tỷ đồng.

Sự gia tăng nợ xấu có thật sự đáng ngại?

Lý giải về những con số nợ xấu đang tăng cao, lãnh đạo các ngân hàng cho rằng, đây là diễn tiến khó tránh trong tình hình kinh tế hiện tại. Dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng mạnh đến khách hàng doanh nghiệp lẫn cá nhân, những người làm công ăn lương, buôn bán nhỏ.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc OCB cho rằng, đối tượng khách hàng doanh nghiệp hiện phục hồi khá nhanh trong tình hình dịch bệnh có chiều hướng được kiểm soát. Đó cũng được xem là hiệu quả mà Thông tư 01 đã tạo ra, trong việc giữ cho một số doanh nghiệp không "ngã ngựa".

Cũng theo ông Tùng, mặc dù nợ xấu ngân hàng tăng mạnh, nhưng đi sâu vào phân tích cần cân nhắc tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Nợ xấu ban đầu có tỷ lệ thấp, con số tăng vọt 30%, 40%, thậm chí cao hơn nhiều so với đầu năm có thể cho cái nhìn tiêu cực. Tuy nhiên, theo ông, xét tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ thì hiện vẫn được kiểm soát tốt và ở mức thấp so với quy định.

Trong khi đó, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia có 40 năm kinh nghiệm tại Mỹ, Đức và Việt Nam, đưa ra cái nhìn ảm đạm hơn khi đánh giá về tình hình nợ xấu của các ngân hàng. Ông cho rằng, nợ xấu mới tăng mạnh là dễ hiểu và vẫn chưa bộc lộ hết. Nợ xấu sẽ tiếp tục tăng cho đến khi tạo ra áp lực nặng nề nhất, rõ ràng nhất vào năm sau.

TS. Hiếu phân tích, do các doanh nghiệp bị giảm thiểu hoặc mất hẳn khả năng trả nợ, đáng lẽ họ sẽ đi dần xuống từ nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ mất vốn (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5). Việc chuyển nhóm nợ đáng lý ra phải được các ngân hàng thực hiện nhanh và sớm, nhưng trên thực tế lại bị trì hoãn do được Thông tư 01 của Ngân hàng Nhà nước "bật đèn xanh".

Sự hỗ trợ này theo ông Hiếu, làm chậm quá trình minh bạch hóa những nguy cơ tiềm ẩn về nợ xấu trong hệ thống ngân hàng. Thời điểm này, chất lượng nợ xấu cũng ngày càng giảm sút khi từ các nhóm 2,3 đang di chuyển dần về nhóm 4, 5. "Ngân hàng chưa mất vốn trong lúc này không có nghĩa là sẽ tránh được mất vốn trong tương lai. Tình hình chỉ có thể cải thiện nếu sức khỏe tài chính của doanh nghiệp tốt lên", ông Hiếu nói.

Thế nhưng, với tình hình hiện tại, mặc dù đã kiểm soát dịch khá tốt, kinh tế của Việt Nam vẫn trong giai đoạn tiềm ẩn nguy cơ khó đoán định. Bởi kinh tế nước ta vốn dựa nhiều vào giao thương toàn cầu nhưng các nước hiện nay vẫn đang vật lộn với dịch bệnh. Cộng đồng doanh nghiệp đương nhiên sẽ khó có sức khỏe tài chính tích cực trong năm nay và năm sau.

Theo TS Hiếu, Ngân hàng Nhà nước cần kéo dài việc áp dụng chính sách hỗ trợ giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp, giảm lãi suất hỗ trợ cho sự phục hồi của hoạt động kinh doanh. Ngược lại, nhà quản lý nên dừng việc cho phép ngưng chuyển nhóm nợ, phải thẩm định khả năng trả nợ của các khách hàng một cách chính xác và trích lập dự phòng dựa theo thẩm định đó.

Thời gian tới, ông Hiếu cho rằng, các ngân hàng cần theo dõi nợ chặt chẽ. Thậm chí, cần lập sổ con để bám sát các khách hàng có nguy cơ không trả được nợ. Đi kèm với đó là các biện pháp tức thời như trích lập đầy đủ, càng nhiều càng tốt ngay cả khi chưa chuyển nhóm nợ.

"Đây là lúc mà các ngân hàng cần thận trọng hơn, mạnh tay trích lập dự phòng. Chuyện mất vốn là gần như khó tránh khỏi, phải có ‘của ăn của để’ nhằm xử lý rủi ro sau này", ông Hiếu khuyến nghị.


Cuối năm ngân hàng nào cũng báo lãi KHỦNG nha cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top