- Biển số
- OF-367528
- Ngày cấp bằng
- 20/5/15
- Số km
- 6
- Động cơ
- 254,260 Mã lực
Trả hộp số về N khi ngừng ở đèn đỏ (đối với số AT), sử dụng gương chiếu hậu để ngắm, thiếu kiến thức về xe... là những sai lầm phổ biến mà các tài xế hay mắc phải khi lái xe.
Thường xuyên gọi điện và nhắn tin trong khi lái xe
Chỉ cần một giây không nhìn đường có thể bạn sẽ phải “ân hận,” nhưng điều đó lại không mấy quan trọng với một vài phụ nữ. Các nam tài xế cũng thường xuyên nhận và nói chuyện điện thoại khi xe đang lưu thông, kể cả khi xe đang chạy ở tốc độ cao.
Trả hộp số về N khi ngừng ở đèn đỏ (đối với số AT)
Chuyện không tưởng này bắt nguồn từ ý tưởng rằng nếu cứ để ở số D (Drive) trong khi đạp phanh sẽ phí phạm xăng và tạo ra những hao mòn không đáng cho hộp số. Thật ra thì việc bào mòn của máy và hao phí xăng rất là ít.
Nếu cứ thường xuyên chuyển từ N sang D, rồi thì đạp ga mỗi khi đèn xanh bật lên có thể bào mòn hộp số, hệ thống truyền động mặc dù chỉ một ít. Nói cho cùng dù có để cần lái ở số D thì cũng chẳng ai đo lường mức độ thiệt hại hay không của nó, chẳng qua là một số tài xế có thói quen với cái tay hay táy máy của mình trên cần lái. Đối với những người này (thích trả về số N khi gặp đèn đỏ) nên lái những chiếc xe hộp số tay.
Không cần thắt đai an toàn khi ngồi ghế sau
Ở Việt Nam, rất ít nam, nữ tài xế thường xuyên nhắc nhở người ngồi ghế sau thắt dây an toàn. Có 2 nguy cơ do việc không thắt đai an toàn khi ngồi ghế sau : một là chính bản thân họ có thể bị chấn thương nặng khi xe bị lăn tròn. Hai là họ sẽ trở thành viên đạn bắn vào các thành viên khác ngồi trên xe nếu xảy ra va chạm.
Sử dụng gương chiếu hậu để ngắm
Bạn có tin rất nhiều phụ nữ thường sử dụng gương chiếu hậu để “tút” lại vẻ gợi cảm khi đang lái xe, và bạn cũng không nên lạ khi sau vô lăng một chiếc xe của phụ nữ khi chỉ nhìn thấy mình trong gương chiếu hậu. Họ đâu quan tâm thói quen đó có thể trở thành hiểm họa.
Thiếu kiến thức về xe
Phụ nữ thường không hiểu sự khác biệt giữa chức năng xe hơi và một chiếc iPod, đó không chỉ đơn thuần là kích thước. Có thể họ nghĩ rằng chỉ một thao tác Play để chạy hoặc nhấn Stop để dừng xe ngay lập tức… và đặc biệt là có thể Replay khi nhầm lẫn chân ga, chân phanh. Và đó là những thói quen mà phụ nữ cần phải khắc phục khi ngồi sau vô lăng.
Thường xuyên sử dụng sáp đánh bóng bảng đồng hồ điều khiển và lốp xe
Qua thời gian sử dụng bảng điều khiển sẽ bị bám bụi và lốp xe bị mất đi độ bóng tuy nhiên sử dụng sáp đánh bóng lợi bất cập hại. Các chuyên gia cho rằng bảng điều khiển bóng loáng sẽ làm chói mắt, ngoài ra hóa chất trong sáp sẽ làm cho bảng điều khiển mau bị lão hóa. Lốp xe cũng thế, hóa chất trong sáp bóng sẽ tẩy đi lớp bảo vệ cao su lốp, khiến lốp mau bị nứt.
Các nhà sản xuất thường sản xuất bảng điều khiển bằng vật liệu bóng mờ để không làm chói mắt. Chỉ nên lau bụi bảng điều khiển bằng khăn ướt và cọ rửa lốp bằng xà phòng nhẹ, bàn chải mềm và nước sạch.
Thường xuyên gọi điện và nhắn tin trong khi lái xe
Chỉ cần một giây không nhìn đường có thể bạn sẽ phải “ân hận,” nhưng điều đó lại không mấy quan trọng với một vài phụ nữ. Các nam tài xế cũng thường xuyên nhận và nói chuyện điện thoại khi xe đang lưu thông, kể cả khi xe đang chạy ở tốc độ cao.
Trả hộp số về N khi ngừng ở đèn đỏ (đối với số AT)
Chuyện không tưởng này bắt nguồn từ ý tưởng rằng nếu cứ để ở số D (Drive) trong khi đạp phanh sẽ phí phạm xăng và tạo ra những hao mòn không đáng cho hộp số. Thật ra thì việc bào mòn của máy và hao phí xăng rất là ít.
Nếu cứ thường xuyên chuyển từ N sang D, rồi thì đạp ga mỗi khi đèn xanh bật lên có thể bào mòn hộp số, hệ thống truyền động mặc dù chỉ một ít. Nói cho cùng dù có để cần lái ở số D thì cũng chẳng ai đo lường mức độ thiệt hại hay không của nó, chẳng qua là một số tài xế có thói quen với cái tay hay táy máy của mình trên cần lái. Đối với những người này (thích trả về số N khi gặp đèn đỏ) nên lái những chiếc xe hộp số tay.
Không cần thắt đai an toàn khi ngồi ghế sau
Ở Việt Nam, rất ít nam, nữ tài xế thường xuyên nhắc nhở người ngồi ghế sau thắt dây an toàn. Có 2 nguy cơ do việc không thắt đai an toàn khi ngồi ghế sau : một là chính bản thân họ có thể bị chấn thương nặng khi xe bị lăn tròn. Hai là họ sẽ trở thành viên đạn bắn vào các thành viên khác ngồi trên xe nếu xảy ra va chạm.
Sử dụng gương chiếu hậu để ngắm
Bạn có tin rất nhiều phụ nữ thường sử dụng gương chiếu hậu để “tút” lại vẻ gợi cảm khi đang lái xe, và bạn cũng không nên lạ khi sau vô lăng một chiếc xe của phụ nữ khi chỉ nhìn thấy mình trong gương chiếu hậu. Họ đâu quan tâm thói quen đó có thể trở thành hiểm họa.
Thiếu kiến thức về xe
Phụ nữ thường không hiểu sự khác biệt giữa chức năng xe hơi và một chiếc iPod, đó không chỉ đơn thuần là kích thước. Có thể họ nghĩ rằng chỉ một thao tác Play để chạy hoặc nhấn Stop để dừng xe ngay lập tức… và đặc biệt là có thể Replay khi nhầm lẫn chân ga, chân phanh. Và đó là những thói quen mà phụ nữ cần phải khắc phục khi ngồi sau vô lăng.
Thường xuyên sử dụng sáp đánh bóng bảng đồng hồ điều khiển và lốp xe
Qua thời gian sử dụng bảng điều khiển sẽ bị bám bụi và lốp xe bị mất đi độ bóng tuy nhiên sử dụng sáp đánh bóng lợi bất cập hại. Các chuyên gia cho rằng bảng điều khiển bóng loáng sẽ làm chói mắt, ngoài ra hóa chất trong sáp sẽ làm cho bảng điều khiển mau bị lão hóa. Lốp xe cũng thế, hóa chất trong sáp bóng sẽ tẩy đi lớp bảo vệ cao su lốp, khiến lốp mau bị nứt.
Các nhà sản xuất thường sản xuất bảng điều khiển bằng vật liệu bóng mờ để không làm chói mắt. Chỉ nên lau bụi bảng điều khiển bằng khăn ướt và cọ rửa lốp bằng xà phòng nhẹ, bàn chải mềm và nước sạch.
Lời khuyên chuyên gia
-Chủ quan, không chú ý quan sát giao thông trên đường. Các chuyên gia khuyến cáo, trong khi đang điều khiển xe chạy trên đường thì cứ 3 đến 5 giây, người lái xe phải liếc gương chiếu hậu một lần, có như thế mới chủ động được trước một số tình huống.
-Lái xe lúc sức khỏe không đảm bảo, tinh thần mất tập trung do lắng nghe, gọi điện thoại, thao tác xe không thành thạo, đùa giỡn với những người xung quanh. Ngay cả việc bật nhạc to, ăn uống và hút thuốc cũng làm người lái xe phân tâm.
-Tư thế ngồi không hợp lý không những làm cơ thể mệt mỏi mà còn làm hạn chế tầm nhìn, giảm khả năng điều khiển chân phanh, ga, côn. Ngồi quá gần hoặc quá xa vô-lăng làm giảm khả năng lái.
-Những lúc trời mưa, không lau khô chân và giày trước khi lái xe, điều này rất dễ khiến người tài xế gặp sự cố bởi chân và giày ướt rất dễ khiến chân bị trượt khỏi các bàn đạp.