BMW được biết đến như là một mác xe chuẩn mực cho phong cách thể thao và sức mạnh. Nhưng bên cạnh đó, hệ thống an toàn thông dụng trên xe BMW cũng được xếp hàng đầu.
Chúng ta cùng điểm qua những hệ thống an toàn chính và thông dụng trên xe BMW:
Hệ thống lái chủ động - Active steering
Hệ thống lái chủ động cho phép phản ứng trực tiếp ở tốc độ chậm và tốc độ trung bình. Ở tốc độ trong thành phố, việc tăng cường sự linh hoạt nhờ tỉ số truyền tới thiết bị lái trực tiếp cao hơn, giúp người điều khiển dễ dàng xử lý dứt khoát trên đường đồng thời thoải mái lái xe vào khu vực đỗ xe chật chội yêu cầu ít nhất 1.7 vòng quay để đi từ chỗ này sang chỗ khác.
Khi có thay đổi tốc độ đột ngột trên đường cao tốc gây chệch hướng và có thể gây mất ổn định cho chiếc xe, qua bộ xử lý máy tính, hệ thống này tự động xác định và điều chỉnh góc lái bánh xe (khoảng 5o) nhằm giúp xe cân bằng nhanh hơn (chỉ trong thời gian 0,15 giây).
Thành phần chính của hệ thống Active Steering bao gồm: bộ bánh răng vệ tinh, bộ điều khiển điện tử độc lập, bộ trợ lực thủy lực và các cảm biến... Sự linh hoạt trong toàn bộ thiết bị lái cung cấp tùy theo từng tính chất đường và tốc độ vận hành thông qua cơ cấu bánh răng vệ tinh, mô-tơ điện được điều khiển bởi 1 máy tính nhờ một loạt các cảm biến.
Hệ thống điều khiển hành trình chủ động - Active Cruise Control (ACC)
BMW đưa vào hệ thống điều khiển hành trình chủ động từ mẫu xe 5 Series trở lên. Thông qua việc sử dụng 3 cảm biến ra-đa, 5 Series nhận biết khoảng cách, tốc độ trung bình phương tiện phía trước (trong vòng 120m) và cho phép người lái chủ động lựa chọn tốc độ.
Nếu phương tiện đi trước di chuyển chậm l lại, phanh xe sẽ được kích hoạt nhẹ nhàng để duy trì khoảng cách an toàn. Trong trường hợp khẩn cấp như phương tiện phía trước phanh đột ngột, ACC điều khiển hệ thống phanh ABS hoạt động tối đa giúp xe trong phạm vi an toàn.
Hệ thống chống bó cứng phanh - Anti-lock Brake System (ABS)
Hệ thống này sử dụng các quy tắc chính xác của áp lực phanh trên từng bánh để đảm bảo chiếc xe luôn được an toàn. ABS tránh được trường hợp bánh xe bị trượt, giảm hệ số ma sát của bề mặt đường hay áp lực của phanh.
Phân bố lực phanh điện tử - Electronic brakeforce distribution (EBD)
Hệ thống EBD tự động đo lực phanh cho từng bánh xe dựa vào điều kiện đường, tốc độ, khối lượng chuyên chở... Luôn phối hợp cùng ABS, EBD có thể xác định lực phanh lớn hay nhỏ đối với từng bánh xe để làm tăng công suất dừng xe.
EBD làm việc kết hợp cùng hệ thống chống bó cứng phanh ABS nhằm tối thiểu hóa độ chệch đường khi quay xe. Nó thực hiện nhiệm vụ so sánh góc bánh lái với góc chệch đường thông qua một phần tử cảm biến. Nếu phần tử cảm biến nhận thấy góc lệch đường không ít hơn hoặc nhiều hơn góc bánh lái (tương ứng với trường hợp thừa lái hoặc thiếu lái), EBD kích hoạt phanh với từng bánh phù hợp. Ví dụ, nếu chiếc xe rẽ trái và bắt đầu bị thiếu lái EBD kích hoạt phanh trái phía sau, để định hướng lại hướng di chuyển xe.
Kiểm soát phanh khúc cua - Cornering Brake Control (CBC)
Để an toàn hơn khi phanh ở các khúc cua, bộ phận kiểm soát phanh khúc cua làm xe cân bằng hơn nhờ sử dụng áp lực phanh không đối xứng cho dù có điều kiện khó xử lý. Bộ phận kiểm soát phanh khúc cua (CBC) làm giảm nguy cơ bất ổn của phương tiện, đặc biệt là trường hợp sử dụng phanh tại các khúc cua khi xe đang đi với tốc độ cao.
Hệ thống kiểm soát lực phanh chủ động - Dynamic Brake Control (DBC) Trong những trường hợp khẩn cấp, bạn đạp phanh nhanh chóng nhưng vẫn không đủ mạnh để tạo được lực ép lên bàn đạp thì hệ thống kiểm soát phanh điện tử sẽ ngay lập tức tạo ra áp lực phanh lớn nhất, giúp chiếc xe nhanh chóng dừng lại. DBC điều chỉnh áp lực phanh dựa vào tốc độ hiện tại của chiếc xe và mức độ hao mòn của phanh. Ngoài ra, DBC được kết nối trực tiếp với các hệ thống khác: Hệ thống cân bằng điện tử (DSC), Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS). Các hệ thống này sẽ làm việc cùng nhau để đảm bảo an toàn cao nhất cho xe.
Kiểm soát cân bằng xe - Dynamic Stability Control (DSC) DSC đảm bảo khả năng cân bằng cao nhất khi lái và tối ưu hóa lực kéo của tất cả các bánh xe khi tăng hoặc giảm tốc. DSC cũng có thể phát hiện ra những dấu hiệu đầu tiên của thừa lái hoặc thiếu lái và sẽ tăng độ cân bằng xe ngay cả khi bánh xe bám đường không tốt.
Khi xe chuyển động, những phần tử cảm biến thường xuyên kiểm tra các tín hiệu: vòng quay của bánh xe, góc lái, lực ở cạnh lốp, áp suất và góc quay để đưa ra lực phanh phù hợp lên từng bánh giúp xe luôn trong trạng thái cân bằng tốt nhất.
Hệ thống chống trượt - Dynamic Traction Control (DTC)
DTC là hệ thống hỗ trợ cho DSC. DTC có hai nhiệm vụ chính: kiểm soát bám đường và khởi động chế độ lái Sport trong khi đang chạy chương trình kiểm soát cân bằng điện tử DTC.
Nếu bánh trước bị kẹt trong tuyết/cát và không thể quay, thông tin sẽ được tín hiệu hóa khuếch đại và nhanh chóng chuyển đến bánh sau; đồng thời DSC sẽ được kích hoạt để giảm bớt công suất động cơ. Khởi động chương trình DTC lúc này có vai trò quan trọng nhằm tăng độ bám đường được tăng mà không hao phí năng lượng.
Hệ thống hỗ trợ đổ đèo - Hill Descent Control (HDC)
Hill Descent Control (HDC) giữ xe luôn ở tốc độ cho phép, trợ giúp việc điều khiển phanh, vì thế lái xe có thể tập trung hoàn toàn vào tay lái. Điều này khiến cho việc lái xe xuống dốc vốn khó khăn trở nên dễ dàng hơn.
Khi đi tốc độ dưới 35 km/h, nếu xe phải vào cua HDC sẽ giảm tốc độ xuống khoảng 7 km/h. Đồng thời đèn phanh sẽ nhanh chóng tự động bật sáng, cảnh báo cho tất cả những xe đang đi phía sau. HDC sẽ không cho phép đi trên tốc độ 60 km/h.
Cảnh báo chệch làn đường - Lane Departure Warning
Cảnh báo chệch làn đường là hệ thống trợ giúp cho lái xe chỉ với một camera được tích hợp trên gương chiếu hậu để có thể thu được hình ảnh trên đường. Hình ảnh này được gửi đến bảng điều khiển trung tâm và phân tích. Hệ thống sẽ xác định các vị trí mốc giữa các làn đường và theo dõi vị trí của chúng thường xuyên. Từ đó, hệ thống sẽ xác định nguy cơ chệch đường, cảnh báo cho người lái bằng tín hiệu rung cho đến khi bạn trở về hướng lái của mình.
Lốp xe Run-flat.
Lốp Run-flat cho phép xe tiếp tục chạy, thậm chí với tốc độ khá cao, 80 km/h, ngay cả khi lốp đã xẹp hết hơi. Điều này có được là nhờ kết cấu thành lốp vững chắc, cao su chế tạo lốp có khả năng chịu nhiệt cao. Ngoài ra Run-flat cho cảm giác an toàn hơn, không lo ngại trường hợp bị cán vào đinh. Và tất nhiên, bạn cũng sẽ không phải mang theo lốp xe dự phòng, dành nhiều không gian cho khoang để đồ.
Đèn pha chủ động - Adaptive Headlights
Đèn pha cảm ứng phía trước đảm bảo rằng bạn sẽ có những tầm quan sát đường tốt nhất, kể cả ban đêm. Khi bạn đi vào đường cong, những tia sáng của đèn pha sẽ chủ động quay theo hướng của đường, vì vậy bạn luôn quan sát tốt phía trước.
Theo AutoPto, BMW
Chúng ta cùng điểm qua những hệ thống an toàn chính và thông dụng trên xe BMW:
Hệ thống lái chủ động - Active steering
Hệ thống lái chủ động cho phép phản ứng trực tiếp ở tốc độ chậm và tốc độ trung bình. Ở tốc độ trong thành phố, việc tăng cường sự linh hoạt nhờ tỉ số truyền tới thiết bị lái trực tiếp cao hơn, giúp người điều khiển dễ dàng xử lý dứt khoát trên đường đồng thời thoải mái lái xe vào khu vực đỗ xe chật chội yêu cầu ít nhất 1.7 vòng quay để đi từ chỗ này sang chỗ khác.
Thành phần chính của hệ thống Active Steering bao gồm: bộ bánh răng vệ tinh, bộ điều khiển điện tử độc lập, bộ trợ lực thủy lực và các cảm biến... Sự linh hoạt trong toàn bộ thiết bị lái cung cấp tùy theo từng tính chất đường và tốc độ vận hành thông qua cơ cấu bánh răng vệ tinh, mô-tơ điện được điều khiển bởi 1 máy tính nhờ một loạt các cảm biến.
Hệ thống điều khiển hành trình chủ động - Active Cruise Control (ACC)
BMW đưa vào hệ thống điều khiển hành trình chủ động từ mẫu xe 5 Series trở lên. Thông qua việc sử dụng 3 cảm biến ra-đa, 5 Series nhận biết khoảng cách, tốc độ trung bình phương tiện phía trước (trong vòng 120m) và cho phép người lái chủ động lựa chọn tốc độ.
Hệ thống chống bó cứng phanh - Anti-lock Brake System (ABS)
Phân bố lực phanh điện tử - Electronic brakeforce distribution (EBD)
Hệ thống EBD tự động đo lực phanh cho từng bánh xe dựa vào điều kiện đường, tốc độ, khối lượng chuyên chở... Luôn phối hợp cùng ABS, EBD có thể xác định lực phanh lớn hay nhỏ đối với từng bánh xe để làm tăng công suất dừng xe.
EBD làm việc kết hợp cùng hệ thống chống bó cứng phanh ABS nhằm tối thiểu hóa độ chệch đường khi quay xe. Nó thực hiện nhiệm vụ so sánh góc bánh lái với góc chệch đường thông qua một phần tử cảm biến. Nếu phần tử cảm biến nhận thấy góc lệch đường không ít hơn hoặc nhiều hơn góc bánh lái (tương ứng với trường hợp thừa lái hoặc thiếu lái), EBD kích hoạt phanh với từng bánh phù hợp. Ví dụ, nếu chiếc xe rẽ trái và bắt đầu bị thiếu lái EBD kích hoạt phanh trái phía sau, để định hướng lại hướng di chuyển xe.
Kiểm soát phanh khúc cua - Cornering Brake Control (CBC)
Để an toàn hơn khi phanh ở các khúc cua, bộ phận kiểm soát phanh khúc cua làm xe cân bằng hơn nhờ sử dụng áp lực phanh không đối xứng cho dù có điều kiện khó xử lý. Bộ phận kiểm soát phanh khúc cua (CBC) làm giảm nguy cơ bất ổn của phương tiện, đặc biệt là trường hợp sử dụng phanh tại các khúc cua khi xe đang đi với tốc độ cao.
Hệ thống kiểm soát lực phanh chủ động - Dynamic Brake Control (DBC) Trong những trường hợp khẩn cấp, bạn đạp phanh nhanh chóng nhưng vẫn không đủ mạnh để tạo được lực ép lên bàn đạp thì hệ thống kiểm soát phanh điện tử sẽ ngay lập tức tạo ra áp lực phanh lớn nhất, giúp chiếc xe nhanh chóng dừng lại. DBC điều chỉnh áp lực phanh dựa vào tốc độ hiện tại của chiếc xe và mức độ hao mòn của phanh. Ngoài ra, DBC được kết nối trực tiếp với các hệ thống khác: Hệ thống cân bằng điện tử (DSC), Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS). Các hệ thống này sẽ làm việc cùng nhau để đảm bảo an toàn cao nhất cho xe.
Kiểm soát cân bằng xe - Dynamic Stability Control (DSC) DSC đảm bảo khả năng cân bằng cao nhất khi lái và tối ưu hóa lực kéo của tất cả các bánh xe khi tăng hoặc giảm tốc. DSC cũng có thể phát hiện ra những dấu hiệu đầu tiên của thừa lái hoặc thiếu lái và sẽ tăng độ cân bằng xe ngay cả khi bánh xe bám đường không tốt.
Khi xe chuyển động, những phần tử cảm biến thường xuyên kiểm tra các tín hiệu: vòng quay của bánh xe, góc lái, lực ở cạnh lốp, áp suất và góc quay để đưa ra lực phanh phù hợp lên từng bánh giúp xe luôn trong trạng thái cân bằng tốt nhất.
Hệ thống chống trượt - Dynamic Traction Control (DTC)
DTC là hệ thống hỗ trợ cho DSC. DTC có hai nhiệm vụ chính: kiểm soát bám đường và khởi động chế độ lái Sport trong khi đang chạy chương trình kiểm soát cân bằng điện tử DTC.
Nếu bánh trước bị kẹt trong tuyết/cát và không thể quay, thông tin sẽ được tín hiệu hóa khuếch đại và nhanh chóng chuyển đến bánh sau; đồng thời DSC sẽ được kích hoạt để giảm bớt công suất động cơ. Khởi động chương trình DTC lúc này có vai trò quan trọng nhằm tăng độ bám đường được tăng mà không hao phí năng lượng.
Hệ thống hỗ trợ đổ đèo - Hill Descent Control (HDC)
Hill Descent Control (HDC) giữ xe luôn ở tốc độ cho phép, trợ giúp việc điều khiển phanh, vì thế lái xe có thể tập trung hoàn toàn vào tay lái. Điều này khiến cho việc lái xe xuống dốc vốn khó khăn trở nên dễ dàng hơn.
Cảnh báo chệch làn đường - Lane Departure Warning
Lốp xe Run-flat.
Đèn pha chủ động - Adaptive Headlights
Đèn pha cảm ứng phía trước đảm bảo rằng bạn sẽ có những tầm quan sát đường tốt nhất, kể cả ban đêm. Khi bạn đi vào đường cong, những tia sáng của đèn pha sẽ chủ động quay theo hướng của đường, vì vậy bạn luôn quan sát tốt phía trước.
Hệ thống đèn pha thông minh này được kích hoạt bất cứ khi nào chiếc xe chuyển động về phía trước. Khi chiếc xe lùi hay quay hay đỗ, thì đèn pha sẽ tắt để tránh trường hợp chói mắt đối với người đi đối diện.
Theo AutoPto, BMW