- Biển số
- OF-4688
- Ngày cấp bằng
- 12/5/07
- Số km
- 33,023
- Động cơ
- 520,367 Mã lực
vừa dốt vừa cùn thì nó lại là bá cmn đạoCùn còn hơn dốt
vừa dốt vừa cùn thì nó lại là bá cmn đạoCùn còn hơn dốt
Công nhận cụ thì bá đạo!vừa dốt vừa cùn thì nó lại là bá cmn đạo
bá cmn đạo dồiCông nhận cụ thì bá đạo!
Điều 128 Bộ luật Dân sự quy định về điều kiện có hiệu lục của giao dịch dân sự đã nói rõ: “Mục tiêu và nội dung của giao dịch dân sự không được trái với pháp luật đạo đức xã hội”
Kiện ra dân sự ní dẫn cái này !
Cụ thử xem ngàn vụ kiện có mấy vụ lấy gấp 3. Cụ đã va chưa ? Chạy theo kiện tụng tốn kém thời gian, tiền bạc chưa hay đọc lý thuyết?
Đền bù cọc gấp mấy lần = trái với PL, vi phạm đạo đức XH???Điều 128 Bộ luật Dân sự quy định về điều kiện có hiệu lục của giao dịch dân sự đã nói rõ: “Mục tiêu và nội dung của giao dịch dân sự không được trái với pháp luật đạo đức xã hội”
Nó có cái điều khoản này kiện ra tòa mất cả mớ tiền cũng không đc. Đố tìm thấy trường hợp nào kiện ăn cọc gấp mất lần đấy !
Thôi ko cãi được đâu cụ. Vì ông mãnh này có hiểu gì đâu Coi như giải trí. Lúc nào phải mất tiền mới khôn ra đượcvừa dốt vừa cùn thì nó lại là bá cmn đạo
Cách giải thích của cụ chủ với trường hợp chủ thớt là chuẩn, nhưng theo em nếu chủ thớt mà là người có quan hệ và Cứng thì bên Thuê nhà sẽ không dám căng như hiện tại, còn nếu chủ thớt cứ để nhì nhằng mà không giải quyết với bên thuê thì nhà muốn cho người khác thuê cũng khó, mà giờ để không cũng không yên thân.cụ đọc luật theo kiểu đọc mỗi cái tít
ai bảo cụ chỉ tối đa bằng tiền cọc?
điều khoản luật quy định như các cụ trên trích thì có nghĩa là nếu éo đề cập gì đến các "thỏa thuận khác", chỉ nói là nhận cọc, đặt cọc thì bên đặt cọc hủy kèo thì mất cọc, bên nhận đặt cọc hủy kèo thì trả lại cọc cùng đền khoản của mình bằng đúng cái cọc
còn đã có "thỏa thuận khác" thì cứ theo "khác" đó là đền:
- Xử lý tài sản đặt cọc
Thông thường có hai phương thức xử lý tài sản đặt cọc nói riêng và tài sản bảo đảm nói chung là do các bên thỏa thuận hoặc bán đấu giá. Theo đó nếu các bên có thỏa thuận thì tài sản đặt cọc được xử lý theo thỏa thuận; nếu các bên không có thỏa thuận hoặc có nhưng trái pháp luật thì tài sản đặt cọc xử lý theo quy định của pháp luật:
+ Nếu hợp đồng được giao kết, thực hiện theo đúng thỏa thuận: tài sản đặt cọc hoặc sẽ được trở về cho bên đặt cọc hoặc được trừ vào để thực hiện nghĩa vụ trả tiền.
+ Nếu hợp đồng không được giao kết, thực hiện như thỏa thuận: trường hợp do lỗi của bên đặt cọc thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; trường hợp do lỗi của bên nhận đặt cọc thì bên nhận đặt cọc phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc.
Hậu quả như trên sẽ được áp dụng trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Hiện nay pháp luật không quy định tỷ lệ tối đa giữa giá trị tài sản đặt cọc và giá trị hợp đồng giao kết, thực hiện. Như vậy, các bên được quyền thỏa thuận về giá trị tài sản đặt cọc, thông thường không vượt quá 50% giá trị hợp đồng. Tuy nhiên, nếu các bên có thỏa thuận giá trị tài sản đặt cọc cao hơn và thỏa thuận mức phạt cao hơn so với quy định nêu trên của pháp luật thì vẫn được chấp nhận.
Cụ mới là người cần nhất của chủ thớt, nói gắn gọn cụ là cái Phao cho chủ thớt. chúc cụ và chủ thớt có tiếng nói chung và tìm cách giải quyết ổn thỏa cho cả bên đi thuê và bên cho thuê.Cụ gọi em theo số điện thoại 0973916906 ạ.
E là luật sư có thể giải quyết cho cụ vụ này ạ
Đây này: https://plo.vn/phap-luat/xu-ban-dat-phat-coc-the-nao-moi-dung-768231.html case rõ ràng nhé!Điều 128 Bộ luật Dân sự quy định về điều kiện có hiệu lục của giao dịch dân sự đã nói rõ: “Mục tiêu và nội dung của giao dịch dân sự không được trái với pháp luật đạo đức xã hội”
Nó có cái điều khoản này kiện ra tòa mất cả mớ tiền cũng không đc. Đố tìm thấy trường hợp nào kiện ăn cọc gấp mất lần đấy !
Cũng tùy vào chi tiết trong cái hợp đồng nó ra răng nữa....Điều 128 Bộ luật Dân sự quy định về điều kiện có hiệu lục của giao dịch dân sự đã nói rõ: “Mục tiêu và nội dung của giao dịch dân sự không được trái với pháp luật đạo đức xã hội”
Nó có cái điều khoản này kiện ra tòa mất cả mớ tiền cũng không đc. Đố tìm thấy trường hợp nào kiện ăn cọc gấp mất lần đấy !
Em dính rồi đấy! Lúc bán cả nhà vui vẻ, cọc xong nó vác bóng bánh gì đấy ăn ra. Xong nó không bán nữa! Còn không định chịu phạt cọc , mẹ nó còn dọa lên sân thượng nhảy xuống nếu bán và không chịu ký công chứng ! Tính kiện không ăn thua cuối cùng phải nhờ đỏ vào lấy 200 cả phạt 50 tr ! Chi hết mất công không nhưng bõ ghét!Cũng tùy vào chi tiết trong cái hợp đồng nó ra răng nữa....
Vâng! Không hẳn ai cũng rơi vào cảnh đó!Em dính rồi đấy! Lúc bán cả nhà vui vẻ, cọc xong nó vác bóng bánh gì đấy ăn ra. Xong nó không bán nữa! Còn không định chịu phạt cọc , mẹ nó còn dọa lên sân thượng nhảy xuống nếu bán và không chịu ký công chứng ! Tính kiện không ăn thua cuối cùng phải nhờ đỏ vào lấy 200 cả phạt 50 tr ! Chi hết mất công không nhưng bõ ghét!
Sao cụ trẻ ko cãi luật quy định phạt cọc tối đa bằng cọc, cao hơn ko đc, và điều khoản hđ phạt gấp 2-3 lần cọc bị vô hiệu hóa do điều này .... vi phạm đạo đức nữa à?Em dính rồi đấy! Lúc bán cả nhà vui vẻ, cọc xong nó vác bóng bánh gì đấy ăn ra. Xong nó không bán nữa! Còn không định chịu phạt cọc , mẹ nó còn dọa lên sân thượng nhảy xuống nếu bán và không chịu ký công chứng ! Tính kiện không ăn thua cuối cùng phải nhờ đỏ vào lấy 200 cả phạt 50 tr ! Chi hết mất công không nhưng bõ ghét!
Chắc gì đã va, chỉ múa phím là giỏi ! Giỏi giang hiểu biết nên đi chữa bệnh bằng cách để người ta dẫm lên lưng lên đầu!Sao cụ trẻ ko cãi luật quy định phạt cọc tối đa bằng cọc, cao hơn ko đc, và điều khoản hđ phạt gấp 2-3 lần cọc bị vô hiệu hóa do điều này .... vi phạm đạo đức nữa à?