Giờ muốn lập di chúc chỉ chia tài sản cho các cháu (chưa đủ 18t) do 2 vợ chồng người con đã ly dị, các cháu đang ở với con dâu thì làm như nào các cụ nhỉ?
Đúng rồi cụChào Mợ
Ý Mợ nói là Ông bà lập di chúc để lại tài sản cho cháu nội, hai cháu đều chưa đủ 18 tuổi, nhưng hiện tại VC con trai đã ly hôn và 2 cháu đang ở với Mẹ?
Cụ cho bất cứ ai tài sản HỢP PHÁP đều được.Giờ muốn lập di chúc chỉ chia tài sản cho các cháu (chưa đủ 18t) do 2 vợ chồng người con đã ly dị, các cháu đang ở với con dâu thì làm như nào các cụ nhỉ?
Nếu em không nhầm thì Mợ có hỏi trên OF này về việc em trai cắm sổ của gia đình, việc thuế phí khi nhận thừa kế và hôm nay là vấn đề nàyĐúng rồi cụ
Ông ấy là ông B (bác )Tiện thể các cụ cho em hỏi em có ông bác không có gia đình hiện sống một mình nay ông lập di chúc cho một cháu là con của em gái ông. Các cụ cho hỏi khi mở thừa kế thì các cháu khác có quyền thừa hưởng hay kiện di chúc của ông không ạ
Tài sản hợp pháp của ô bác thì ko ai có quyền kiện cảTiện thể các cụ cho em hỏi em có ông bác không có gia đình hiện sống một mình nay ông lập di chúc cho một cháu là con của em gái ông. Các cụ cho hỏi khi mở thừa kế thì các cháu khác có quyền thừa hưởng hay kiện di chúc của ông không ạ
Đừng làm di chúc cụ à. Ô ok thì sang tên luôn. Di chúc sau cần 1 đống giấy tờ mệt lắm.Tiện thể các cụ cho em hỏi em có ông bác không có gia đình hiện sống một mình nay ông lập di chúc cho một cháu là con của em gái ông. Các cụ cho hỏi khi mở thừa kế thì các cháu khác có quyền thừa hưởng hay kiện di chúc của ông không ạ
Cụ trả lời em mới nghĩ đến nhiều vấn đề ntn. Chứ bình thường em chỉ nghĩ đến trường hợp happy ending.Câu trả lời là phải ... đo ni đóng giày theo thực tế Mợ ạ
Ổng chết ko có đi chúc thì mới chia theo luật. Ổng sống mà ổng làm đi chúc từ thiện thì con cái (nếu có) cũng ngồi im đừng có ý kiến làm gì.Tiện thể các cụ cho em hỏi em có ông bác không có gia đình hiện sống một mình nay ông lập di chúc cho một cháu là con của em gái ông. Các cụ cho hỏi khi mở thừa kế thì các cháu khác có quyền thừa hưởng hay kiện di chúc của ông không ạ
Thời điểm Mở Thừa kế - tức là có quyền đòi, khởi kiện chia di sản - Luật quy định là thời điểm chủ tài sản chết Cụ nhé. Cái này là cố địnhCụ trả lời em mới nghĩ đến nhiều vấn đề ntn. Chứ bình thường em chỉ nghĩ đến trường hợp happy ending.
Cụ cho em hỏi, người đã mất có quyền giao hẹn trước về việc lùi ngày mở (công bố) thừa kế ko ạ? Hay cứ thăng là bắt buộc phải mở ngay?
Chẳng phải việc của em, nhưng nhân tiện gặp chuyên gia, em tiện thể khai thác tiếpNgười để lại di sản (lập di chúc) hoàn toàn có thể đưa ý chí, yêu cầu của mình vào điều kiện phân chia di sản, đó là nguyên tắc, vì bản chất đây là 1 hợp đồng tặng cho đặc biệt (phát sinh khi bên cho chết), và BLDS 2015 có quy định về Tặng cho có điều kiện Cụ ợ
Nhưng
Phần di chúc có điều kiện thì lại....chưa có quy định chi tiết
Vâng. Chán lắm cụ à. Thằng em hết thuốc chữa của em đã làm mẹ em phải bán đất (1 phần), mà nó vẫn còn quay sang bịp đc mẹ em để chiếm ít tiền còn dư. Bà thì chả biết gì, hợp đồng đặt cọc bán nhà (đang là dân sự, chưa công chứng vì chưa chưa đăng ký biến động đất đai xong) mà đã gần hết hạn cọc rồi. Em cũng đang chả biết làm thế nào đâyNếu em không nhầm thì Mợ có hỏi trên OF này về việc em trai cắm sổ của gia đình, việc thuế phí khi nhận thừa kế và hôm nay là vấn đề này
Cảm nhận nghệ nghiệp của em là Mợ và gia đình đang có 1 số vấn đề cần xử lý 1 cách thận trọng, chi tiết và toàn diện
Tuy nhiên, về nội dung ông bà di chúc cho cháu trong trường hợp mợ hỏi thì em xin trao đổi như sau:
Ông Ô và Bà B là ông bà nội
Các cháu nội C1 và C2 chưa đủ 18 tuổi, đang sống với mẹ MC sau khi ly hôn bố BC
1. Tài sản là di sản
Di sản để lại nếu là tiền, động sản thì đơn giản, cứ ghi số, ghi sổ, ghi tài khoản hoặc...để trong két
Tài sản là bất động sản, là tài sản phải đăng ký sở hữu:
Ô và B phải là chủ sở hữu hợp pháp của tài sản đó (tên chính chủ sổ đỏ, đăng ký), nếu là tài sản chung (sổ đỏ Hộ) thì Ô và B chỉ lập được di chúc với phần của Ô và B trong đó
2. Nội dung di chúc
Pháp luật Việt Nam bảo vệ tuyệt đối quyền của người để lại di sản. Do đó, Ô và B viết di chúc tài sản cho C1 C2 là hoàn toàn hợp pháp, không phụ thuộc tuổi của C1 và C2
3. Quyền tài sản của C1 và C2 phát sinh thế nào
Tất nhiên, đã là di chúc thừa kế, thì khi Ô và B chết (lẻ tẻ hay đồng thời) thì C1 và C2 sẽ nhận quyền đối với tài sản (lẻ tẻ hay đồng thời tùy thuộc cách lập di chúc của Ô và B)
Vì C1 và C2 chưa đủ 18 tuổi, nên sẽ có cá trường hợp:
- Ô và B chết mà cả C1 và C2 chưa đủ 18
Lúc này C1 và C2 nhận tài sản, đứng tên sổ bình thường. Nhưng đại diện pháp luật là MC và BC, mọi giao dịch bất động sản phải có sự thực hiện từ đại diện pháp luật.
Nhưng, lại nhưng, do C1 và C2 do MC trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng, nên, chỗ này luật đang chưa kỹ, trên thực tế MC sẽ có ưu thế và được công nhận hơn nếu BC tranh chấp
- Ô và B chết mà lúc này C1 và C2 đủ 18 cả rồi
Happy ending, C1 và C2 nhận tài sản ngon lành
- Ô và B chết ko cùng nhau, khi 1 người chết thì C1 và C2 chưa đủ 18 hoặc C1 đủ, C2 chưa, sau đó người còn lại chết thì C1 và C2 đủ 18 ....
Thực tế là sẽ có 1 loạt các trường hợp con con nhỏ nhỏ như này
Câu trả lời là phải ... đo ni đóng giày theo thực tế Mợ ạ
Cong là cong, thẳng là thẳng, ko chơi được kiểu xoăn xoăn vuốt cả đêm không phẳng đâu Cụ âyChẳng phải việc của em, nhưng nhân tiện gặp chuyên gia, em tiện thể khai thác tiếp
Giả sử em làm di chúc nôm na là kết hợp cho mượn - tặng. Tức là em quy định: Tôi cho con dâu mượn lại tài sản này đến năm xxx, sau năm xxx thì tôi tặng lại cho cháu. Như vậy thì về mặt xử lý di chúc có hợp lệ không ạ?
Cảm ơn bác, bác sống một mình không vợ con hiện đang ở cùng cháu con của cô em gái. Nhưng vì sợ mất hòa khí giữa các cháu tuy bác đã lập di chúc nhưng chưa công bố nên giữa các cháu cũng có ý trông ngóng ạ.Ông ấy là ông B (bác )
Nếu tài sản của B hợp pháp
Nếu khi B chết, bố mẹ đẻ, bố mẹ nuôi B ko còn ai, không có vợ, không có con đẻ/nuôi dưới 18 hoặc hạn chế năng lực
Thì
B để di chúc lại cho ai, người đó được hưởng. Không có bất kỳ 1 ai khác có quyền tranh giành
Một trong những nguyên tắc của việc lập di chúc là: Bí mậtCảm ơn bác, bác sống một mình không vợ con hiện đang ở cùng cháu con của cô em gái. Nhưng vì sợ mất hòa khí giữa các cháu tuy bác đã lập di chúc nhưng chưa công bố nên giữa các cháu cũng có ý trông ngóng ạ.
1. Lập di chúc thì cứ ra phòng công chứng mà làm. Rất đơn giản, ko cần người nhận phải có mặt. Nhưng lúc người nhận nhận di chúc thì khá phức tạp, vẫn có thể dẫn đến kiện tụng.Giờ muốn lập di chúc chỉ chia tài sản cho các cháu (chưa đủ 18t) do 2 vợ chồng người con đã ly dị, các cháu đang ở với con dâu thì làm như nào các cụ nhỉ?
Cụ ấy đang có nhà để ở, muốn để lại cho cháu nội sau khi mất mà ông xúi sang tên luôn cho cháu. Thế xong con dâu nó đuổi ra khỏi nhà thì ở đâu, mẹ đang nuôi con thì toàn quyền quản lý tài sản, vì vậy mới phải lên đây hỏi.1. Lập di chúc thì cứ ra phòng công chứng mà làm. Rất đơn giản, ko cần người nhận phải có mặt. Nhưng lúc người nhận nhận di chúc thì khá phức tạp, vẫn có thể dẫn đến kiện tụng.
2. Khi cụ chết, mặc dù di chúc đã rõ ràng nhưng vẫn có những trường hợp đương nhiên được hưởng tài sản trong di chúc. Đó là các trường hợp ở hàng thừa kế thứ 1 bị mất khả năng lao động. Ví dụ mẹ già, con cái còn nhỏ; thiểu năng; hoặc bị tai nạn ...
==> Tốt nhất cụ sang tên luôn mảnh đất cho các cháu. Kể cả < 18t vẫn đứng tên đc.
Lão rất chuẩnCụ ấy đang có nhà để ở, muốn để lại cho cháu nội sau khi mất mà ông xúi sang tên luôn cho cháu. Thế xong con dâu nó đuổi ra khỏi nhà thì ở đâu, mẹ đang nuôi con thì toàn quyền quản lý tài sản, vì vậy mới phải lên đây hỏi.