Nhờ các cụ giải thích hộ thí nghiệm này ạ.

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
715
Động cơ
215,099 Mã lực
Ở cái thí nghiệm số 2, cháu không hiểu tại sao đèn K3 lại không sáng ngay từ đầu, mà chỉ khi ngắt điện nó mới lóe sáng lên.
Cháu cám ơn các cụ ạ.


Thí nghiệm 2: Khóa K1, K3 đóng, K2 mở. Khi ngắt khóa K, đèn 3 đang tắt bỗng sáng vụt lên rồi tắt ngay.
Hiện tượng tự cảm là gì? suất điện động tự cảm

Giải thích thí nghiệm 2:
Khi ngắt khóa K, dòng điện đột ngột giảm trong khoảng thời gian ngắn (từ cường độ I về 0) => từ trường qua cuộn dây L giảm => từ thông qua cuộn dây L biến thiên giảm.



Từ thông qua cuộn dây L biến thiên giảm => sinh ra dòng điện cảm ứng qua cuộn dây có chiều chống lại sự giảm => dòng điện cảm ứng này đi qua đèn 3 làm đèn 3 sáng vụt lên. Sau khoảng thời gian ngắt mạch không còn sự biến thiên từ thông => dòng điện cảm ứng mất đi => đèn 3 vụt tắt.

Hiện tượng trong thí nghiệm trên được gọi là hiện tượng tự cảm chỉ xảy ra trong thời gian ngắn lúc cường độ dòng điện trong mạch biến thiên giảm (ngắt mạch).
 

butchikim

Xe ngựa
Biển số
OF-55660
Ngày cấp bằng
23/1/10
Số km
29,714
Động cơ
31,080 Mã lực
Nơi ở
...là đảo xa
Ở cái thí nghiệm số 2, cháu không hiểu tại sao đèn K3 lại không sáng ngay từ đầu, mà chỉ khi ngắt điện nó mới lóe sáng lên.
Cháu cám ơn các cụ ạ.
Hồi học cấp 3 với 2 năm đầu ĐH cháu trả lời ngay cho cụ. Giờ quên béng rồi ;))
 

MadPriest

Xe máy
Biển số
OF-649026
Ngày cấp bằng
9/5/19
Số km
80
Động cơ
-158,586 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội 2
Ở cái thí nghiệm số 2, cháu không hiểu tại sao đèn K3 lại không sáng ngay từ đầu, mà chỉ khi ngắt điện nó mới lóe sáng lên.
Cháu cám ơn các cụ ạ.
Đèn K3 đó là bóng Neon Cụ ạ, nó sẽ sáng với điện áp cao do cuộn cảm sinh ra, còn với nguồn VDC 6V thì không sáng.
 

Nhâm Dần

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-803258
Ngày cấp bằng
26/1/22
Số km
762
Động cơ
17,748 Mã lực
Ở cái thí nghiệm số 2, cháu không hiểu tại sao đèn K3 lại không sáng ngay từ đầu, mà chỉ khi ngắt điện nó mới lóe sáng lên.
Cháu cám ơn các cụ ạ.
Đèn Đ3 ko phải đèn sợi tóc nên E nhỏ nó ko sáng
Đ3 là đèn huỳnh quang nên SDD cảm ứng do L sinh ra đủ lớn nó mới sáng
 

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
715
Động cơ
215,099 Mã lực
Vì đèn 3 là đèn Led.
Đèn LED thì có liên quan gì đâu cụ. Nó chỉ sáng rõ rơi dù dòng yếu thôi. (chiều dòng điện tự cảm vẫn giống chiều dòng điện của accquy khi ngắt khóa K mà.
 

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
715
Động cơ
215,099 Mã lực

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
715
Động cơ
215,099 Mã lực
Đèn led 1 chiều mà.
Chiều dòng điện tự cảm khi ngắt khóa K vẫn cùng chiều dòng điện của Acqui cụ ạ. (khi đóng khóa K thì chiều dòng điện tự cảm mới là ngược chiều). Nên cực tính dòng điện đi qua D3 ko đổi.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,393
Động cơ
253,903 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Như trong phần comments trong bài viết thì đèn này còn dễ sáng hơn 2 cái đèn sợi tóc D1, D2 ý cụ ạ.
Lúc đầu đèn 3 lắp ngược nên không sáng. Khi ngắt khóa K đột ngột. Cuộn cảm sinh ra dòng điện chống lại sự mất điện này. Tức là dòng ngược chiều với dòng nguồn bạn đầu. Làm đèn 1 sáng rực lên sau đó đèn 3 nới lóe sáng.
 

Nhâm Dần

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-803258
Ngày cấp bằng
26/1/22
Số km
762
Động cơ
17,748 Mã lực
Vì đèn 3 là đèn Led.
Như trong phần comments trong bài viết thì đèn này còn dễ sáng hơn 2 cái đèn sợi tóc D1, D2 ý cụ ạ.
Theo hình thì đèn Led đúng nhất do liên quan đến chiều của SDD cảm ứng nữa
đèn led 1 chiều nên bt ko sáng
Lúc tắt K, I qua L giảm nên SDD cảm ứng xu hướng duy trì I, tức là ngược nguồn 6v nên led Đ3 sáng.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,393
Động cơ
253,903 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Theo hình thì đèn Led đúng nhất do liên quan đến chiều của SDD cảm ứng nữa
đèn led 1 chiều nên bt ko sáng
Lúc tắt K, I qua L giảm nên SDD cảm ứng xu hướng duy trì I, tức là ngược nguồn 6v nên led Đ3 sáng.
Cụ hiểu ý em
 

Nhâm Dần

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-803258
Ngày cấp bằng
26/1/22
Số km
762
Động cơ
17,748 Mã lực
Lúc đầu đèn 3 lắp ngược nên không sáng. Khi ngắt khóa K đột ngột. Cuộn cảm sinh ra dòng điện chống lại sự mất điện này. Tức là dòng ngược chiều với dòng nguồn bạn đầu. Làm đèn 1 sáng rực lên sau đó đèn 3 nới lóe sáng.
Dòng vẫn cùng chiều, SDD ngược
Qua Đ3 kín mạch
 

okaybn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-446407
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
715
Động cơ
215,099 Mã lực
Lúc đầu đèn 3 lắp ngược nên không sáng. Khi ngắt khóa K đột ngột. Cuộn cảm sinh ra dòng điện chống lại sự mất điện này. Tức là dòng ngược chiều với dòng nguồn bạn đầu. Làm đèn 1 sáng rực lên sau đó đèn 3 nới lóe sáng.
Cháu hiểu ý cụ nói. Nhưng cụ đang bị giải thích ngược đấy. Vì cháu đang tìm hiểu cái tự cảm nên có xem qua rồi. Vì chống lại sự giảm dòng, nên dòng tự cảm sinh ra của nó mới cùng cực tính với nguồn acqui.
 

Nhâm Dần

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-803258
Ngày cấp bằng
26/1/22
Số km
762
Động cơ
17,748 Mã lực
Lúc đầu đèn 3 lắp ngược nên không sáng. Khi ngắt khóa K đột ngột. Cuộn cảm sinh ra dòng điện chống lại sự mất điện này. Tức là dòng ngược chiều với dòng nguồn bạn đầu. Làm đèn 1 sáng rực lên sau đó đèn 3 nới lóe sáng.
Dòng ngược thì là tụ tích điện. Điện áp cùng chiều E
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,393
Động cơ
253,903 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Cháu hiểu ý cụ nói. Nhưng cụ đang bị giải thích ngược đấy. Vì cháu đang tìm hiểu cái tự cảm nên có xem qua rồi. Vì chống lại sự giảm dòng, nên dòng tự cảm sinh ra của nó mới cùng cực tính với nguồn acqui.
Em nhầm chiều dòng cảm ứng sinh ra bởi sđđ thật cụ ạ. Nó vẫn cùng chiều với dòng nguồn. Em cũng lú luôn rồi. Xin lỗi cụ.
 

MadPriest

Xe máy
Biển số
OF-649026
Ngày cấp bằng
9/5/19
Số km
80
Động cơ
-158,586 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội 2
Các Cụ tranh cãi cái đèn K3 làm gì, trong bộ thí nghiệm đã ký hiệu là đèn Ne kìa, cái đèn Ne này ngày trước rất hay được dùng (hai cực đèn này không tiếp xúc nhau, khi điện áp đủ cao sẽ có phóng điện giữa hai cực làm phát sáng). Trong comment của bài báo có lẽ cả thầy và trò không nắm được kiểu, loại của đèn K3 dẫn đến nhầm lẫn.
Ví dụ một kiểu bóng Ne hay dùng trong các thiết bị (Có cụ nào nhớ cái đèn bàn ngày trước có cái công tắc sáng khi đèn tắt và tắt khi bật đèn không).
Bong Ne.jpg
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,393
Động cơ
253,903 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Các Cụ tranh cãi cái đèn K3 làm gì, trong bộ thí nghiệm đã ký hiệu là đèn Ne kìa, cái đèn Ne này ngày trước rất hay được dùng (hai cực đèn này không tiếp xúc nhau, khi điện áp đủ cao sẽ có phóng điện giữa hai cực làm phát sáng). Trong comment của bài báo có lẽ cả thầy và trò không nắm được kiểu, loại của đèn K3 dẫn đến nhầm lẫn.
Ví dụ một kiểu bóng Ne hay dùng trong các thiết bị (Có cụ nào nhớ cái đèn bàn ngày trước có cái công tắc sáng khi đèn tắt và tắt khi bật đèn không).
Bong Ne.jpg
Đây là mô hình thí nghiệm. Điện áp nguồn có 6V DC. Nên cuộn cảm không thể sinh ra điện áp cao được
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top