[Funland] Nhìn về Hà Nội năm 1885...

dvd

Xe tăng
Biển số
OF-3142
Ngày cấp bằng
17/1/07
Số km
1,728
Động cơ
576,928 Mã lực
Nơi ở
Tối ở đâu, nơi đấy là nhà.
Hôm nọ nhà cháu tình cờ tìm được tấm bản đồ Hà Nội được đo vẽ bởi người Pháp năm 1885, là thời điểm 12 năm sau khi Pháp nổ súng chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất, 3 năm sau khi Pháp tái chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2, và 1 năm sau khi triều đình Huế ký hiệp ước chịu làm thuộc địa.
Đây có lẽ là một tờ bản đồ đầu tiên vẽ HN một cách chi tiết, do Nhà nước Bảo hộ thực hiện, nhằm phục vụ cho việc cai quản thuộc địa, tất nhiên là khác rất nhiều so với bây giờ. Nhà cháu chia xin chia sẻ cho các cụ/mợ nào quan tâm đến HN xưa.
Cá nhân cháu thì thấy có mấy điều cập nhật được từ tấm bản đồ này:
- HN khi đó thuộc Huyện Thọ Xương. Diện tích khá nhỏ, chỉ gồm Quận Hoàn Kiếm, một phần Ba Đình và một phần Hai Bà bây giờ. Phía Nam đường Đại Cồ Việt và đường Trần Khát Chân là Huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông. Ngoài phần lõi trung tâm thuộc Hoàn Kiếm bây giờ thì HN khi đó chỉ gồm toàn ao hồ.
- Thành Hà Nội xưa chạy theo các trục đường bây giờ là Hùng Vương, Phan Đình Phùng, Lý Nam Đế, Trần Phú. Ngoài các địa danh Cửa Bắc, Cửa Đông, Cửa Nam như đã biết thì Cửa Tây chính là vị trí Lăng Bác. Trong thành có cả Bệnh viện và Trại giam.
- Các đường Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu (2 tướng hy sinh khi bảo vệ thành HN) là các đường cũ nằm trong thành. Cột cờ HN được sử dụng làm đài quan sát (Mirador Opticque)
- HN có nhiều cửa ô chứ không phải 5 như lời bài hát của NS VC. Và cửa ô Cầu Giấy không phải ở Cầu Giấy bây giờ mà ở ngã tư Ngọc Hà - Sơn Tây.
- Nhượng địa ( khu đất triều đình Huế phải cắt cho Pháp ) là khu vực bao quanh bởi các đường Tràng Tiền, Lê Thánh Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư. Bao gồm khu Nhà hát lớn, Phạm Ngũ Lão, Đặng Thái Thân, trường ĐH Khoa học tự nhiên. Trong khu Nhượng địa này, người Pháp có một nghĩa trang lính Pháp rất lớn nay thuộc phạm vi UBND phường Phan Chu Trinh và Công ty KD nước sạch số 3.
- Một số tuyến đường mà tên giờ nghe sẽ rất lạ;
+ Đường Lê Duẩn ( Nam Bộ) vốn là Hàng Lọng ( không phải như tên ga Hàng Cỏ)
+ Lò Đúc vốn là Đường Đống Mác.
+ Nguyễn Khuyến là Đường Sinh Từ.
+ Cửa Nam vốn là Phố Hàng Gáo.
+ Thợ Nhuộm khi đó là Phố Hỏa Lò.
+ Lý Quốc Sư vốn là Phố Chân Cầm
... và còn nhiều nữa nếu các cụ quan tâm xin vào xem bản đồ chi tiết.
+ Sông Tô Lịch không phải bắt nguồn từ Hồ Tây mà từ Sông Hồng chảy vào. Vị trí đầu sông giờ là TechcomBank. Toàn bộ phố Nguyễn Siêu, Ngõ Gạch bây giờ vốn là sông Tô Lịch.
+ Gia Ngư vốn không phải phố mà là một cái Hồ, và Cầu Gỗ là tên cái cầu bắc qua con rạch nối hồ Gia Ngư và hồ Hoàn Kiếm.
Và nhiều thông tin nữa...
Bản đồ và link tải (vì Bản đồ dung lượng khá lớn, khoảng 60MB, không up trực tiếp lên forum được, nhà cháu chỉ up được resie thôi)

HaNoi1885_copy_3400x3136.jpg


Vì đang dịch dã, công việc cũng ít nên nhà cháu lọ mọ vẽ lại bản đồ kia trên nền AutoCad, sau đó đưa về tọa độ Google Earth để có thể đưa nội dung đó. Cụ mợ nào có hứng thì download file AutoCad hoặc file *.kmz về để mở trên Google.




Khi mở trên Google thì sẽ như này:
Anh_VT1.jpg


Anh_VT2.jpg


Have Fun....
 

Yenbai.21A

Đi bộ
Biển số
OF-780525
Ngày cấp bằng
14/6/21
Số km
4
Động cơ
-22,933 Mã lực
Tuổi
48
Quý giá quá cụ ơi :)
 

anhvu01

Xe hơi
Biển số
OF-12667
Ngày cấp bằng
14/1/08
Số km
109
Động cơ
523,590 Mã lực
Cảm ơn cụ đã chia sẻ thông tin rất quý, chúc cụ và gia đình sức khỏe
 

traxoay

Xe buýt
Biển số
OF-14260
Ngày cấp bằng
25/3/08
Số km
710
Động cơ
525,241 Mã lực
Hay quá 👍
 
Biển số
OF-763482
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
980
Động cơ
-124 Mã lực
Tuổi
34
file nặng quá em đang down về để ngó mặc dù về lịch sử em ko giỏi lắm
chỉ biết là với quân số vượt trội nhưng quan quân triều nguyễn dễ dàng đầu hàng quân pháp ~ do tương quan vũ khí thua xa pháp & thời đó (em nhớ thời tự đức) ngân sách cho quân đội bị cắt giảm rất nhiều
 

kiensurveyor

Xe tăng
Biển số
OF-77362
Ngày cấp bằng
8/11/10
Số km
1,882
Động cơ
430,971 Mã lực
Nơi ở
Hội FE
Kính các cụ 1 link web của bác Tống Hanh lập, bản đồ Bắc Kỳ - Trung Kỳ do người Pháp lập (có những vùng 3 thời kỳ)
Ảnh kích thước khá lớn, ở link gốc kích thước file tiff rất lớn, có thể in đúng tỷ lệ treo được.
 

dvd

Xe tăng
Biển số
OF-3142
Ngày cấp bằng
17/1/07
Số km
1,728
Động cơ
576,928 Mã lực
Nơi ở
Tối ở đâu, nơi đấy là nhà.
Kính các cụ 1 link web của bác Tống Hanh lập, bản đồ Bắc Kỳ - Trung Kỳ do người Pháp lập (có những vùng 3 thời kỳ)
Ảnh kích thước khá lớn, ở link gốc kích thước file tiff rất lớn, có thể in đúng tỷ lệ treo được.
Cái này là sơ đồ thì đúng hơn, vì không có tỷ lệ.
Mà thấy toàn chữ tượng hình loằng ngoằng chắc lo phải người Pháp lập
Screenshot_2021-06-15-12-07-35-702_com.dropbox.android.jpg

 

kiensurveyor

Xe tăng
Biển số
OF-77362
Ngày cấp bằng
8/11/10
Số km
1,882
Động cơ
430,971 Mã lực
Nơi ở
Hội FE
Cái này là sơ đồ thì đúng hơn, vì không có tỷ lệ.
Mà thấy toàn chữ tượng hình loằng ngoằng chắc lo phải người Pháp lập
Screenshot_2021-06-15-12-07-35-702_com.dropbox.android.jpg

Nó ở trong các link nhỏ trong link, bác click vào từng số tờ bản đồ đấy, em download về gần hết rồi
Trên hình thì đúng là sơ đồ hơn là bản đồ
 

dvd

Xe tăng
Biển số
OF-3142
Ngày cấp bằng
17/1/07
Số km
1,728
Động cơ
576,928 Mã lực
Nơi ở
Tối ở đâu, nơi đấy là nhà.
Nó ở trong các link nhỏ trong link, bác click vào từng số tờ bản đồ đấy, em download về gần hết rồi
Trên hình thì đúng là sơ đồ hơn là bản đồ
Hi.
Nhìn nick cụ cháu đoán cụ cháu mình cùng nghề =))
 

Tongkin

Xe đạp
Biển số
OF-422850
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
32
Động cơ
217,878 Mã lực
Cảm ơn cụ chủ đã có tâm
 

Da Mặn Dẻ

Xe máy
Biển số
OF-780537
Ngày cấp bằng
14/6/21
Số km
51
Động cơ
33,010 Mã lực
Tuổi
34
cám ơn bác đã chia sẻ những thông tin quý báu này
 

Trung

Xe điện
Biển số
OF-8065
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
2,494
Động cơ
563,508 Mã lực
Cái này là sơ đồ thì đúng hơn, vì không có tỷ lệ.
Mà thấy toàn chữ tượng hình loằng ngoằng chắc lo phải người Pháp lập
Screenshot_2021-06-15-12-07-35-702_com.dropbox.android.jpg

Cái này nhìn qua cũng nhận ra tập bản đồ gồm 314 bức in màu trên lụa nằm trong tập Đồng khánh dư địa chí nổi tiếng đã được dịch và xuất bản.

Bộ sách này và bản đồ của nó giá trị ở nhiều khía cạnh, trong đó giá trị nhất là tính đầy đủ và toàn vẹn của danh mục các xã, huyện, tỉnh ... cũng như tính toàn vẹn của các bản đồ.

Tát nhiên, với độc giả ngày nay, những bản đồ này ít giá trị so với các bản đồ hiện đại khác.

Cái này các cụ dẫn và đọc đều hơi vội.Trong blog của người ta có các post khác nhau, Đồng khánh dư địa chí nằm ở post này https://sulang970593058.wordpress.com/2021/05/30/dong-khanh-du-dia-chi/
 

QuyenTX

Xe đạp
Biển số
OF-723673
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
10
Động cơ
76,300 Mã lực
Tuổi
31
Nơi ở
Hà Nội
Cảm ơn cụ đã chia sẻ thông tin quý này..:D
 

Trung

Xe điện
Biển số
OF-8065
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
2,494
Động cơ
563,508 Mã lực
Nó ở trong các link nhỏ trong link, bác click vào từng số tờ bản đồ đấy, em download về gần hết rồi
Trên hình thì đúng là sơ đồ hơn là bản đồ
Thực chất các bản đồ hiện đại được lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Tác giả blog này có công soạn lại và up lên Google drive nên dễ nhìn thấy và tải nhanh hơn.

Bộ bản đồ VN trước 1954 (có mảnh từ 1893) đều thuộc bộ sưu tập số của thư viện ĐH Quốc gia Úc https://www.anu.edu.au/ bản quyền thoải mái.Trong blog nói trên chia theo từng mảnh, ví dụ mảnh số 61 (Hải phòng) ở địa chỉ này https://sulang970593058.wordpress.com/2021/05/22/cac-manh-ban-do-o-61-1899-1910-1949-1952/

Các tập bản đồ hành chính các tỉnh năm 1909 và 1891 nguồn từ thư viện Quốc gia Pháp (BNF) ở địa chỉ này https://sulang970593058.wordpress.com/2021/05/21/cac-manh-ban-do/https://sulang970593058.wordpress.com/2021/05/21/tap-ban-do-hanh-chinh-cac-tinh-bac-bo-1909/ ...

Các nguồn bản đồ VN đã số hóa mới nhất là khoảng năm 1960-1970 nguồn quân đội Mỹ được cả hai bên sử dụng, chỉnh lý và xuất bản. Hiện nay bộ số hóa các bản đồ lãnh thổ VN (và nhiều nơi khác) được lưu trữ ở thư viện ĐH Texas, tải thoải mái. https://legacy.lib.utexas.edu/maps/vietnam.html

Đáng quan tâm và đầy đủ nhất là bộ "Series L7014" gồm các mảnh tỷ lệ 1/50.000
 

Trung

Xe điện
Biển số
OF-8065
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
2,494
Động cơ
563,508 Mã lực
Hôm nọ nhà cháu tình cờ tìm được tấm bản đồ Hà Nội được đo vẽ bởi người Pháp năm 1885, là thời điểm 12 năm sau khi Pháp nổ súng chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất, 3 năm sau khi Pháp tái chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2, và 1 năm sau khi triều đình Huế ký hiệp ước chịu làm thuộc địa.
Đây có lẽ là một tờ bản đồ đầu tiên vẽ HN một cách chi tiết, do Nhà nước Bảo hộ thực hiện, nhằm phục vụ cho việc cai quản thuộc địa, tất nhiên là khác rất nhiều so với bây giờ. Nhà cháu chia xin chia sẻ cho các cụ/mợ nào quan tâm đến HN xưa.
Cá nhân cháu thì thấy có mấy điều cập nhật được từ tấm bản đồ này:
- HN khi đó thuộc Huyện Thọ Xương. Diện tích khá nhỏ, chỉ gồm Quận Hoàn Kiếm, một phần Ba Đình và một phần Hai Bà bây giờ. Phía Nam đường Đại Cồ Việt và đường Trần Khát Chân là Huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông. Ngoài phần lõi trung tâm thuộc Hoàn Kiếm bây giờ thì HN khi đó chỉ gồm toàn ao hồ.
- Thành Hà Nội xưa chạy theo các trục đường bây giờ là Hùng Vương, Phan Đình Phùng, Lý Nam Đế, Trần Phú. Ngoài các địa danh Cửa Bắc, Cửa Đông, Cửa Nam như đã biết thì Cửa Tây chính là vị trí Lăng Bác. Trong thành có cả Bệnh viện và Trại giam.
- Các đường Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu (2 tướng hy sinh khi bảo vệ thành HN) là các đường cũ nằm trong thành. Cột cờ HN được sử dụng làm đài quan sát (Mirador Opticque)
- HN có nhiều cửa ô chứ không phải 5 như lời bài hát của NS VC. Và cửa ô Cầu Giấy không phải ở Cầu Giấy bây giờ mà ở ngã tư Ngọc Hà - Sơn Tây.
- Nhượng địa ( khu đất triều đình Huế phải cắt cho Pháp ) là khu vực bao quanh bởi các đường Tràng Tiền, Lê Thánh Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư. Bao gồm khu Nhà hát lớn, Phạm Ngũ Lão, Đặng Thái Thân, trường ĐH Khoa học tự nhiên. Trong khu Nhượng địa này, người Pháp có một nghĩa trang lính Pháp rất lớn nay thuộc phạm vi UBND phường Phan Chu Trinh và Công ty KD nước sạch số 3.
- Một số tuyến đường mà tên giờ nghe sẽ rất lạ;
+ Đường Lê Duẩn ( Nam Bộ) vốn là Hàng Lọng ( không phải như tên ga Hàng Cỏ)
+ Lò Đúc vốn là Đường Đống Mác.
+ Nguyễn Khuyến là Đường Sinh Từ.
+ Cửa Nam vốn là Phố Hàng Gáo.
+ Thợ Nhuộm khi đó là Phố Hỏa Lò.
+ Lý Quốc Sư vốn là Phố Chân Cầm
... và còn nhiều nữa nếu các cụ quan tâm xin vào xem bản đồ chi tiết.
+ Sông Tô Lịch không phải bắt nguồn từ Hồ Tây mà từ Sông Hồng chảy vào. Vị trí đầu sông giờ là TechcomBank. Toàn bộ phố Nguyễn Siêu, Ngõ Gạch bây giờ vốn là sông Tô Lịch.
+ Gia Ngư vốn không phải phố mà là một cái Hồ, và Cầu Gỗ là tên cái cầu bắc qua con rạch nối hồ Gia Ngư và hồ Hoàn Kiếm.
Và nhiều thông tin nữa...
Bản đồ và link tải (vì Bản đồ dung lượng khá lớn, khoảng 60MB, không up trực tiếp lên forum được, nhà cháu chỉ up được resie thôi)

HaNoi1885_copy_3400x3136.jpg


Vì đang dịch dã, công việc cũng ít nên nhà cháu lọ mọ vẽ lại bản đồ kia trên nền AutoCad, sau đó đưa về tọa độ Google Earth để có thể đưa nội dung đó. Cụ mợ nào có hứng thì download file AutoCad hoặc file *.kmz về để mở trên Google.




Khi mở trên Google thì sẽ như này:
Anh_VT1.jpg


Anh_VT2.jpg


Have Fun....
Cảm ơn cụ. File CAD với file KMZ dùng tiện quá. Nhưng ngại là chả mấy người cài Google Earth chứ chưa nói biết file KMZ là gì :)
 

kiensurveyor

Xe tăng
Biển số
OF-77362
Ngày cấp bằng
8/11/10
Số km
1,882
Động cơ
430,971 Mã lực
Nơi ở
Hội FE
Thực chất các bản đồ hiện đại được lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Tác giả blog này có công soạn lại và up lên Google drive nên dễ nhìn thấy và tải nhanh hơn.

Bộ bản đồ VN trước 1954 (có mảnh từ 1893) đều thuộc bộ sưu tập số của thư viện ĐH Quốc gia Úc https://www.anu.edu.au/ bản quyền thoải mái.Trong blog nói trên chia theo từng mảnh, ví dụ mảnh số 61 (Hải phòng) ở địa chỉ này https://sulang970593058.wordpress.com/2021/05/22/cac-manh-ban-do-o-61-1899-1910-1949-1952/

Các tập bản đồ hành chính các tỉnh năm 1909 và 1891 nguồn từ thư viện Quốc gia Pháp (BNF) ở địa chỉ này https://sulang970593058.wordpress.com/2021/05/21/cac-manh-ban-do/https://sulang970593058.wordpress.com/2021/05/21/tap-ban-do-hanh-chinh-cac-tinh-bac-bo-1909/ ...

Các nguồn bản đồ VN đã số hóa mới nhất là khoảng năm 1960-1970 nguồn quân đội Mỹ được cả hai bên sử dụng, chỉnh lý và xuất bản. Hiện nay bộ số hóa các bản đồ lãnh thổ VN (và nhiều nơi khác) được lưu trữ ở thư viện ĐH Texas, tải thoải mái. https://legacy.lib.utexas.edu/maps/vietnam.html

Đáng quan tâm và đầy đủ nhất là bộ "Series L7014" gồm các mảnh tỷ lệ 1/50.000
Đội ơn bác, em lưu lại để rảnh tải về xem dần
 

Vanduccb

Xe buýt
Biển số
OF-568124
Ngày cấp bằng
8/5/18
Số km
848
Động cơ
154,986 Mã lực
Nơi ở
Cao Bằng
Hôm nọ nhà cháu tình cờ tìm được tấm bản đồ Hà Nội được đo vẽ bởi người Pháp năm 1885, là thời điểm 12 năm sau khi Pháp nổ súng chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất, 3 năm sau khi Pháp tái chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2, và 1 năm sau khi triều đình Huế ký hiệp ước chịu làm thuộc địa.
Đây có lẽ là một tờ bản đồ đầu tiên vẽ HN một cách chi tiết, do Nhà nước Bảo hộ thực hiện, nhằm phục vụ cho việc cai quản thuộc địa, tất nhiên là khác rất nhiều so với bây giờ. Nhà cháu chia xin chia sẻ cho các cụ/mợ nào quan tâm đến HN xưa.
Cá nhân cháu thì thấy có mấy điều cập nhật được từ tấm bản đồ này:
- HN khi đó thuộc Huyện Thọ Xương. Diện tích khá nhỏ, chỉ gồm Quận Hoàn Kiếm, một phần Ba Đình và một phần Hai Bà bây giờ. Phía Nam đường Đại Cồ Việt và đường Trần Khát Chân là Huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông. Ngoài phần lõi trung tâm thuộc Hoàn Kiếm bây giờ thì HN khi đó chỉ gồm toàn ao hồ.
- Thành Hà Nội xưa chạy theo các trục đường bây giờ là Hùng Vương, Phan Đình Phùng, Lý Nam Đế, Trần Phú. Ngoài các địa danh Cửa Bắc, Cửa Đông, Cửa Nam như đã biết thì Cửa Tây chính là vị trí Lăng Bác. Trong thành có cả Bệnh viện và Trại giam.
- Các đường Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu (2 tướng hy sinh khi bảo vệ thành HN) là các đường cũ nằm trong thành. Cột cờ HN được sử dụng làm đài quan sát (Mirador Opticque)
- HN có nhiều cửa ô chứ không phải 5 như lời bài hát của NS VC. Và cửa ô Cầu Giấy không phải ở Cầu Giấy bây giờ mà ở ngã tư Ngọc Hà - Sơn Tây.
- Nhượng địa ( khu đất triều đình Huế phải cắt cho Pháp ) là khu vực bao quanh bởi các đường Tràng Tiền, Lê Thánh Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư. Bao gồm khu Nhà hát lớn, Phạm Ngũ Lão, Đặng Thái Thân, trường ĐH Khoa học tự nhiên. Trong khu Nhượng địa này, người Pháp có một nghĩa trang lính Pháp rất lớn nay thuộc phạm vi UBND phường Phan Chu Trinh và Công ty KD nước sạch số 3.
- Một số tuyến đường mà tên giờ nghe sẽ rất lạ;
+ Đường Lê Duẩn ( Nam Bộ) vốn là Hàng Lọng ( không phải như tên ga Hàng Cỏ)
+ Lò Đúc vốn là Đường Đống Mác.
+ Nguyễn Khuyến là Đường Sinh Từ.
+ Cửa Nam vốn là Phố Hàng Gáo.
+ Thợ Nhuộm khi đó là Phố Hỏa Lò.
+ Lý Quốc Sư vốn là Phố Chân Cầm
... và còn nhiều nữa nếu các cụ quan tâm xin vào xem bản đồ chi tiết.
+ Sông Tô Lịch không phải bắt nguồn từ Hồ Tây mà từ Sông Hồng chảy vào. Vị trí đầu sông giờ là TechcomBank. Toàn bộ phố Nguyễn Siêu, Ngõ Gạch bây giờ vốn là sông Tô Lịch.
+ Gia Ngư vốn không phải phố mà là một cái Hồ, và Cầu Gỗ là tên cái cầu bắc qua con rạch nối hồ Gia Ngư và hồ Hoàn Kiếm.
Và nhiều thông tin nữa...
Bản đồ và link tải (vì Bản đồ dung lượng khá lớn, khoảng 60MB, không up trực tiếp lên forum được, nhà cháu chỉ up được resie thôi)

HaNoi1885_copy_3400x3136.jpg


Vì đang dịch dã, công việc cũng ít nên nhà cháu lọ mọ vẽ lại bản đồ kia trên nền AutoCad, sau đó đưa về tọa độ Google Earth để có thể đưa nội dung đó. Cụ mợ nào có hứng thì download file AutoCad hoặc file *.kmz về để mở trên Google.




Khi mở trên Google thì sẽ như này:
Anh_VT1.jpg


Anh_VT2.jpg


Have Fun....
chào cụ. em cũng hay vẽ đường điện trên gogle eart, vẽ xong chuyển sang autocat như thế nào?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top