- Biển số
- OF-12784
- Ngày cấp bằng
- 21/1/08
- Số km
- 21
- Động cơ
- 522,010 Mã lực
Kính oto sau một thời gian đi dưới ảnh hưởng của thời tiết, cần gạt nước, bụi bẩn... sẽ làm kính bị mòn, ố mốc và trở lên "xỉn"
Nguyên nhân của sự ăn mòn kính là gì? cách khắc phục như thế nào?
Thoạt nhìn, ai cũng nghĩ rằng việc làm vệ sinh kính, bảo dưỡng và giữ gìn cho kính luôn sạch, giữ được độ trong và sáng của kính là công việc đơn giản, chỉ cần lau sạch, chăm rửa xe là OK
Thực tế không phải như vậy, khi làm vệ sinh kính chúng ta có 2 vấn đề cơ bản. Thứ nhất là việc làm sạch những vết bẩn bám dính và những vết cặn đọng trên kính. Thứ 2 là xử lý hậu quả của việc kính bị ăn mòn
Về mặt kỹ thuật, kính bị ăn mòn khi cấu trúc phân tử trên bề mặt kính bị thay đổi. Sự ăn mòn diễn ra qua 2 giai đoạn
Trong giai đoạn đầu sự ăn mòn chưa nghiêm trọng, chưa xảy ra hư hại cho kính hoặc nếu có thì hư hại rất ít. Giai đoạn 2 được tính từ khi sự bám cặn bẩn không còn chỉ trên bề mặt kính mà đã ăn vào bên trong, phá huỷ cấu trúc phân tử của kính, tạo ra những vệt khắc sâu trên kính hoặc những vết ố trắng ngay cả khi làm sạch các vết cặn bẩn, kính đã bị ăn mòn tới giai đoạn 2 để làm sạch chỉ có cách duy nhất là mài đi hết lớp gỉ mốc rồi đánh bóng lại kính
Tại sao kính lại bị ăn mòn?
Từ trước tới giờ, vấn đề quan tâm hàng đầu của các bạn là làm sao để kính không bị bám dính bẩn, nhờ đó độ trong của kính sẽ được giữ lâu. Tại Mỹ, cơ quan hàng không vũ trụ NASA đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây ố bẩn trên kính của các hệ thống năng lượng mặt trời, và hiệu quả của hệ thống này là khi sử dụng lớp phủ bảo vệ kính. Công trình nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các lớp cặn bẩn trên bề mặt kính cũng như trên các bề mặt khác gồm 3 lớp.
-lớp dưới cùng rất chặt trên bề mặt, đòi hỏi dùng lực và nước để tẩy rửa
-Lớp giữa là lớp những chất bẩn có thể hoà tan vào nước và dễ dàng rửa sạch bằng nước
-Lớp thứ 3 là cát bụi dễ dàng bị gió cuốn đi
Như vậy khi bề mặt được phủ lớp bảo vệ thì lớp thứ 3 không còn chỗ bám dính, lớp này rất dễ bị tẩy sạch bằng nước cùng với lớp thứ 2. Khi ứng dụng phương pháp này hiệu quả của hệ thống năng lượng mặt trời tăng lên đáng kể, các tấm kính bền hơn và hệ kính luôn sạch sẽ
Sự ăn mòn kính là do đâu? Nguyên nhân là gì?
Nhiều người nhìn thấy những vết ố trắng trên kính và cho rằng đó là vết cặn bám ngoan cố và họ cố gắng cọ rửa nó, nhưng thực tế vết ố trắng lại là vết gỉ của kính khi bị ăn mòn.
Sự ăn mòn của kính qua năm bước sau
1)Hình thành các lớp cặn bẩn
2)Sự kết tủa lắng cặn theo từng vùng
3)Sự phân huỷ của kính
4)Quá trình thuỷ phân
5)Quá trình trao đổi ion
Hai bước đầu tiên là sự bám dính cặn bẩn ta thường gặp nhưng đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự ăn mòn qua các bước 3, 4, 5
Sự hình thành
các lớp cặn bẩn
Na+
SiO2
Al2O3
P2O5
K+
Ca2+
Mg2+
Fe2+
Mn2+
H+
H2O
Khi kính bị ăn mòn, sự phân huỷ của kính tạo thành các rãnh mòn trên kính khiến ta có cảm giác như các vết ố mốc luôn xuất hiện tại cùng một chỗ sau mỗi lần vệ sinh, có thể nhìn rõ vết này dưới kính hiển vi điên tử quét (SEM)
Điều này giải thích rằng chứng tỏ các vết ố mốc nhìn thấy không chỉ là vết cặn bám ngoan cố mà là sự ăn mòn của kính cho nên việc tẩy rửa bằng nước hay các phụ gia chống việc bám cặn và các chất tẩy rửa cũng vô nghĩa
Làm sao có thể hạn chế và khắc phục vấn đề ăn mòn của kính một cách hiệu quả nhất
sự ăn mòn của kính sẽ không xảy ra nều bề mặt của kính luôn sạch và khô, nhưng để thực hiện điều này sau hàng ngày đi mưa là môt điều tốn kém và mất thời gian.
Trong thực tế việc ăn mòn xảy ra theo thời gian với những tấm kính phải thường xuyên tiếp xúc với nước và bụi bẩn, đặc biệt là mưa axit và trong môi trường có độ ẩm ướt cao. Sau mỗi lần tẩy rửa sẽ lại bị ố mốc đúng vị trí cũ. Cách duy nhất khắc phục là phủ lên một lớp bảo vệ kính để tránh cho kính tiếp xúc trực tiếp với nước, không khí và cặn bẩn.
Chúng tôi công ty WINDOWFILM xin giới thiệu sản phẩm bảo vệ kính để loại bỏ ố môc, ăn mòn kính với tên gọi
DIAMON-FUSION do công ty DiamonFusion ở SanClemente, CA, Hoa Kỳ sản xuất
Sản phẩm được phân phối bởi công ty GmG tại Việt Nam và do WINDOWFILM thi công và phát triển tại thị trường Hà nội
Đơn giá: 60USD/1m2
Đơn giá phục hồi kính: 10USD/1m2
Giá trên chưa bao gồm VAT10%
Giá đã bao gồm chi phí hoàn thiện và bảo hành
( trong một năm Quý khách được hưởng bảo dưỡng định kỳ 4 lần)
Địa điểm: Xưởng thi công đối diện Toà nhà KEANGNAM LANDMARK 70 tầng, đường Phạm Hùng, Hà Nội
(cách toà CT5 Mỹ đình Sông Đà 50m về hướng trung tâm Hội nghị quốc gia)
Rất hân hạnh được phục vụ
Mobie: 0929292999
Nguyên nhân của sự ăn mòn kính là gì? cách khắc phục như thế nào?
Thoạt nhìn, ai cũng nghĩ rằng việc làm vệ sinh kính, bảo dưỡng và giữ gìn cho kính luôn sạch, giữ được độ trong và sáng của kính là công việc đơn giản, chỉ cần lau sạch, chăm rửa xe là OK
Thực tế không phải như vậy, khi làm vệ sinh kính chúng ta có 2 vấn đề cơ bản. Thứ nhất là việc làm sạch những vết bẩn bám dính và những vết cặn đọng trên kính. Thứ 2 là xử lý hậu quả của việc kính bị ăn mòn
Về mặt kỹ thuật, kính bị ăn mòn khi cấu trúc phân tử trên bề mặt kính bị thay đổi. Sự ăn mòn diễn ra qua 2 giai đoạn
Trong giai đoạn đầu sự ăn mòn chưa nghiêm trọng, chưa xảy ra hư hại cho kính hoặc nếu có thì hư hại rất ít. Giai đoạn 2 được tính từ khi sự bám cặn bẩn không còn chỉ trên bề mặt kính mà đã ăn vào bên trong, phá huỷ cấu trúc phân tử của kính, tạo ra những vệt khắc sâu trên kính hoặc những vết ố trắng ngay cả khi làm sạch các vết cặn bẩn, kính đã bị ăn mòn tới giai đoạn 2 để làm sạch chỉ có cách duy nhất là mài đi hết lớp gỉ mốc rồi đánh bóng lại kính
Tại sao kính lại bị ăn mòn?
Từ trước tới giờ, vấn đề quan tâm hàng đầu của các bạn là làm sao để kính không bị bám dính bẩn, nhờ đó độ trong của kính sẽ được giữ lâu. Tại Mỹ, cơ quan hàng không vũ trụ NASA đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây ố bẩn trên kính của các hệ thống năng lượng mặt trời, và hiệu quả của hệ thống này là khi sử dụng lớp phủ bảo vệ kính. Công trình nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các lớp cặn bẩn trên bề mặt kính cũng như trên các bề mặt khác gồm 3 lớp.
-lớp dưới cùng rất chặt trên bề mặt, đòi hỏi dùng lực và nước để tẩy rửa
-Lớp giữa là lớp những chất bẩn có thể hoà tan vào nước và dễ dàng rửa sạch bằng nước
-Lớp thứ 3 là cát bụi dễ dàng bị gió cuốn đi
Như vậy khi bề mặt được phủ lớp bảo vệ thì lớp thứ 3 không còn chỗ bám dính, lớp này rất dễ bị tẩy sạch bằng nước cùng với lớp thứ 2. Khi ứng dụng phương pháp này hiệu quả của hệ thống năng lượng mặt trời tăng lên đáng kể, các tấm kính bền hơn và hệ kính luôn sạch sẽ
Sự ăn mòn kính là do đâu? Nguyên nhân là gì?
Nhiều người nhìn thấy những vết ố trắng trên kính và cho rằng đó là vết cặn bám ngoan cố và họ cố gắng cọ rửa nó, nhưng thực tế vết ố trắng lại là vết gỉ của kính khi bị ăn mòn.
Sự ăn mòn của kính qua năm bước sau
1)Hình thành các lớp cặn bẩn
2)Sự kết tủa lắng cặn theo từng vùng
3)Sự phân huỷ của kính
4)Quá trình thuỷ phân
5)Quá trình trao đổi ion
Hai bước đầu tiên là sự bám dính cặn bẩn ta thường gặp nhưng đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự ăn mòn qua các bước 3, 4, 5
NGUYÊN LÝ CỦA SỰ ĂN MÒN
Sự hình thành
các lớp cặn bẩn
- Sự kết tủa theo
- Sự phân huỷ của kính
- Quá trình thuỷ phân
- Quá trình trao đổi ion
GLASS
Na+
SiO2
Al2O3
P2O5
K+
Ca2+
Mg2+
Fe2+
Mn2+
H+
H2O
Hình 1
Khi kính bị ăn mòn, sự phân huỷ của kính tạo thành các rãnh mòn trên kính khiến ta có cảm giác như các vết ố mốc luôn xuất hiện tại cùng một chỗ sau mỗi lần vệ sinh, có thể nhìn rõ vết này dưới kính hiển vi điên tử quét (SEM)
Điều này giải thích rằng chứng tỏ các vết ố mốc nhìn thấy không chỉ là vết cặn bám ngoan cố mà là sự ăn mòn của kính cho nên việc tẩy rửa bằng nước hay các phụ gia chống việc bám cặn và các chất tẩy rửa cũng vô nghĩa
Làm sao có thể hạn chế và khắc phục vấn đề ăn mòn của kính một cách hiệu quả nhất
sự ăn mòn của kính sẽ không xảy ra nều bề mặt của kính luôn sạch và khô, nhưng để thực hiện điều này sau hàng ngày đi mưa là môt điều tốn kém và mất thời gian.
Trong thực tế việc ăn mòn xảy ra theo thời gian với những tấm kính phải thường xuyên tiếp xúc với nước và bụi bẩn, đặc biệt là mưa axit và trong môi trường có độ ẩm ướt cao. Sau mỗi lần tẩy rửa sẽ lại bị ố mốc đúng vị trí cũ. Cách duy nhất khắc phục là phủ lên một lớp bảo vệ kính để tránh cho kính tiếp xúc trực tiếp với nước, không khí và cặn bẩn.
Chúng tôi công ty WINDOWFILM xin giới thiệu sản phẩm bảo vệ kính để loại bỏ ố môc, ăn mòn kính với tên gọi
DIAMON-FUSION do công ty DiamonFusion ở SanClemente, CA, Hoa Kỳ sản xuất
Sản phẩm được phân phối bởi công ty GmG tại Việt Nam và do WINDOWFILM thi công và phát triển tại thị trường Hà nội
Đơn giá: 60USD/1m2
Đơn giá phục hồi kính: 10USD/1m2
Giá trên chưa bao gồm VAT10%
Giá đã bao gồm chi phí hoàn thiện và bảo hành
( trong một năm Quý khách được hưởng bảo dưỡng định kỳ 4 lần)
Địa điểm: Xưởng thi công đối diện Toà nhà KEANGNAM LANDMARK 70 tầng, đường Phạm Hùng, Hà Nội
(cách toà CT5 Mỹ đình Sông Đà 50m về hướng trung tâm Hội nghị quốc gia)
Rất hân hạnh được phục vụ
Mobie: 0929292999