- Biển số
- OF-75011
- Ngày cấp bằng
- 9/10/10
- Số km
- 619
- Động cơ
- 426,220 Mã lực
Nguyên nhân là bọn nó ko lọc gì cả, tởm!
Chả trông chờ gì khởi hay tố, cụ xem vụ thằng Hùng bán thuốc giả thì hiểu .Theo em phải khởi tố. Có việc múc nước bán cũng ko xong!
Em đọc phỏng vấn bà con đi dọn dẹp nói dầu đó rất lạ, không cách nào rửa hết mùi, phải đốt cả quần áo. Nói dại mà dầu biến áp thật thì...Đcm, nó mà là dầu thải của máy biến áp thì kịch độc
Cụ thông não hộ với,nó có gì mà kịch độc hả cụ?Em đọc phỏng vấn bà con đi dọn dẹp nói dầu đó rất lạ, không cách nào rửa hết mùi, phải đốt cả quần áo. Nói dại mà dầu biến áp thật thì...
Nhiễm loại độc tố khác thì sao đây, sợ quá cụ nhỉNhà máy biết nguyên nhân, biết nước đầu ra bẩn, nhưng cứ bơm ra cho dân dùng. May mà dân phát ngửi thấy, chứ loại ô nhiễm khác, không ngửi thấy được thì vẫn uống bình thường.
Thế nếu là thuốc độc thì sao???Nhà máy biết nguyên nhân, biết nước đầu ra bẩn, nhưng cứ bơm ra cho dân dùng. May mà dân phát ngửi thấy, chứ loại ô nhiễm khác, không ngửi thấy được thì vẫn uống bình thường.
Em định trả lời cụ thì có cụ ngay còm dưới giúp rồi.Nhiễm loại độc tố khác thì sao đây, sợ quá cụ nhỉ
Cảm ơn cụ. Em rót rượu mời cụ mà bị lỗi thế này. Sáng nay em chưa rót mà chắc máy nhầm.Một chuyên gia trong lĩnh vực thiết bị điện cho biết, dầu máy biến áp (MBA) có 2 loại: loại có PCB và loại không có PCB, tuy nhiên cả hai loại này đều là chất thải nguy hại, thuộc hàng cực độc với con người và môi trường.
PCBs (viết tắt của Polychlorinated Biphenyls) - một chất hữu cơ rất khó phân hủy, được sử dụng nhiều trong các máy biến thế và tụ điện trong các hệ thống điện. Khi phát tán ra môi trường, PCB tiềm ẩn nguy hại, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và hệ sinh thái vì nó là chất cực độc, rất bền nhưng lại rất dễ phát tán trong nước và không khí.
Chất độc này khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tích lũy trong các mô mỡ, làm biến đổi gen và có nguy cơ gây ung thư cao. PCBs được xếp vào một trong 12 chất ô nhiễm khó phân hủy và trong danh mục đặc biệt cần xử lý.
Chuyên gia này cũng cho biết, hiện tại Việt Nam chưa chủ động được công nghệ xử lý dầu thải có chứa PCBs. Vì thế nên hướng giải quyết tối ưu hiện tại vẫn là lưu trữ an toàn hoặc thuê nước ngoài xử lý, nhưng phương án này không khả thi vì chi phí thuê rất đắt đỏ.
“Tất cả PCBs đều là nhân tạo và có cấu trúc cơ bản tượng tự nhau (được cấu tạo bởi các nguyên tử cacbon, hidro và clo). Các nguyên tử này có khả năng tạo các liên kết khác nhau nên chúng có thể tạo ra 209 loại phân tử PCBs với mức độ độc hại của chúng khác nhau. Thông thường, PCBs rất bền vững, tồn tại trong môi trường rất lâu. Ở nhiệt độ cao, PCBs có thể cháy và tạo ra các sản phẩm phụ nguy hiểm gần giống như các chất độc dioxin. Đặc biệt là PCBs không có khuynh hướng bay hơi hay hoà tan trong nước”, chuyên gia này phân tích.
Về phương hướng xử lý dứt điểm tình trạng dầu ngấm vào đất, nước, chuyên gia này cho biết: “Có thể phải hút hết nước và xúc lớp đất bề mặt nhiễm dầu mang đi lưu trữ hoặc xử lý thì mới có thể xử lý triệt để được”.
Độc thì lại chả sao. Dân ta ăn chất độc từ thực phẩm quen rồi, vài lít nước nhằm nhò gì?Thế nếu là thuốc độc thì sao???
Cụ đào mộ e mới nhớ, đúng là để lâu mứt trâu hoá bùn.Em hỏi ngu tí : vụ này làm ảnh hưởng bao nhiêu người nhưng đến giờ hoà nhau ạ???