[Funland] Ngàn năm!!!

Trạng thái
Thớt đang đóng

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,123
Động cơ
316,288 Mã lực
Trung Quốc lại bao biện về đội tàu trên Biển Đông
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngang nhiên nói rằng đội tàu nước này được quyền trú ẩn tại bãi đá ngầm ở Trường Sa "trong hàng nghìn năm".

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên hôm nay tiếp tục luận điệu cũ, khi bác bỏ cáo buộc của Philippines rằng đội tàu hàng trăm chiếc đang neo đậu tại bãi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam là do dân quân biển vận hành.

"Tôi không hiểu tại sao một số bên liên quan lại gọi các ngư dân Trung Quốc là dân quân biển", Triệu Lập Kiên nói, thậm chí cho rằng cách gọi này có "ý đồ thù địch". Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc tiếp tục nói rằng đây là các ngư dân và ngang nhiên tuyên bố họ có quyền "đánh bắt và trú ẩn trong khu vực suốt hàng nghìn năm".

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên tại cuộc họp báo ở Bắc Kinh hồi tháng 4/2020. Ảnh: Reuters.



Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên tại cuộc họp báo ở Bắc Kinh hồi tháng 4/2020. Ảnh: Reuters.

Tuyên bố được ông Triệu đưa ra trong bối cảnh hơn 200 tàu Trung Quốc neo đậu tại bãi đá ngầm trong lãnh hải đảo Sinh Tồn Đông thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ hôm 7/3, bật đèn suốt đêm mà không đánh bắt dù thời tiết thuận lợi.

Philippines công bố thông tin từ hôm 21/3, cáo buộc các tàu này thuộc lực lượng dân quân biển Trung Quốc. Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila sau đó bao biện rằng các tàu này chỉ "đang trú tránh thời tiết xấu".

"Những người đi biển chuyên nghiệp sẽ biết Trung Quốc đang nói dối", Carl Schuster, cựu giám đốc điều hành tại Trung tâm Tình báo chung thuộc Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ, nhận định về cách giải thích của đại sứ quán Trung Quốc.

"Không ai để tàu 'trú ẩn' trong vùng bão vài tuần trước một cơn bão. Nếu đó thực sự là tàu đánh bắt thương mại, việc thả neo ở một chỗ như vậy sẽ gây tổn thất hàng trăm, nếu không muốn nói là hàng nghìn USD mỗi ngày", ông nói, thêm rằng mưu đồ "chiếm đoạt biển đảo không cần tiếng súng" này của Trung Quốc là "chiến thuật bất lương".

Giới chức Philippines đã phản ứng mạnh mẽ, bao gồm tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước này rằng Manila sẽ lên tiếng phản đối mỗi ngày cho đến khi Bắc Kinh rút hết tàu. Tới ngày 3/4, phía Philippines cho biết vẫn còn hơn 40 tàu Trung Quốc hiện diện trong khu vực.

Họ cũng lưu ý về chiến thắng hồi năm 2016 của Philippines tại Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague, Hà Lan, với phán quyết bác bỏ yêu sách phi lý của Trung Quốc với phần lớn Biển Đông.

Tuy nhiên, ông Triệu hôm nay lại nói rằng phán quyết của PCA "bất hợp pháp và không có hiệu lực", tiếp tục cho rằng ngư dân Trung Quốc "có lịch sử đánh bắt hàng nghìn năm" trong khu vực để biện hộ cho việc không tuân thủ luật pháp quốc tế.

"Chúng tôi kêu gọi phía Philippines nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và hợp lý, ngừng thổi phồng và gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình Biển Đông", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho hay.

Khác với những tuyên bố gay gắt từ giới chức quốc phòng và ngoại giao cấp cao Philippines, Tổng thống Rodrigo Duterte "dịu giọng" hơn rất nhiều. "Chúng tôi sẽ tiếp tục giải quyết các vấn đề thông qua kênh ngoại giao và các biện pháp hòa bình", người phát ngôn Harry Roque hôm nay đọc tuyên bố của Duterte.

Giới quan sát nhận định nhu cầu bảo đảm nguồn cung vaccine Covid-19 có thể là yếu tố ngăn Duterte đưa ra lập trường cứng rắn hơn, trong bối cảnh Philippines đang trải qua đợt bùng phát tồi tệ nhất. Hầu hết nguồn vaccine hiện nay của Philippines là từ hãng công nghệ sinh học Sinovac của Trung Quốc. Duterte vốn cũng từng nhiều lần thể hiện lập trường nghiêng về Bắc Kinh nhằm đổi lấy lợi ích kinh tế.


Trong cuộc họp báo ngày 25/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định hoạt động của các tàu Trung Quốc trong phạm vi lãnh hải của Sinh Tồn Đông thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế.

"Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt vi phạm, tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, thiện chí thực hiện Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển, nghiêm chỉnh tuân thủ DOC, đặc biệt là nghĩa vụ kiềm chế, không làm phức tạp tình hình, tạo thuận lợi cho tiến trình đàm phán COC, đóng góp vào duy trì hòa bình, an ninh, ổn định và trật tự pháp lý trên biển tại khu vực", bà Hằng nói.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao cho hay các lực lượng chấp pháp trên biển của Việt Nam đang thực hiện nghĩa vụ được quy định trong các luật của Việt Nam và luật pháp quốc tế.

Ánh Ngọc (Theo SCMP)

Link: https://vnexpress.net/trung-quoc-lai-bao-bien-ve-doi-tau-tren-bien-dong-4259050.html



Trăm năm bia đá cũng mòn,​
Ngàn năm Tàu khựa vẫn còn tham lam.​
Ai mà nguồn gốc Việt nam​
Đồng lòng chung sức kết đoàn đấu tranh.​
 
Chỉnh sửa cuối:

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,415
Động cơ
469,684 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Ở cạnh thằng hàng xóm xấu tính thì phải chịu thôi.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,415
Động cơ
469,684 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Việt nam quản lý khu đấy 4000 năm rồi, từ hồi con vua Hùng thứ 7 ra oánh bắt hải sản dâng tổ tiên trong cuộc thi mà bánh trưng thắng cuộc.
Em tưởng Thủy Tinh quản lý chứ.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,361 Mã lực
Việt nam quản lý khu đấy 4000 năm rồi, từ hồi con vua Hùng thứ 7 ra oánh bắt hải sản dâng tổ tiên trong cuộc thi mà bánh trưng thắng cuộc.
:P Có lẽ cũng "buông lỏng quản lý" một thời gian:

Từ rất lâu rồi, tôi tự hỏi: Tại sao người Chăm thường chọn lập cư gần biển mà họ không hề làm nghề biển, không đóng thuyền, đánh cá, không giao thông hàng hải? Có người nghĩ rằng, người Chăm mang tâm lý sợ biển. Hóa ra không phải vậy, dân tộc Chăm từng lưu giữ một nền hải sử đồ sộ từ hàng trăm năm trước. Cho đến mốc, khi vua Minh Mạng dẹp xong cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi năm 1834, ông vua thứ hai này của triều Nguyễn đã xuống chiếu cấm người Chăm làm nghề biển mà chỉ được làm nghề nông thuần túy. Từ lệnh cấm năm 1834, người Chăm đã rời xa với biển hoàn toàn và cũng từ đó đành để đứt mất truyền thống viễn dương. Thế nhưng, có một điều ngạc nhiên thú vị, theo lời kể của một thi sĩ người Chăm tôi quen, nếu bà hàng xóm người Kinh nhà anh mỗi khi có chuyện buồn thường than “trời đất ơi”, thì bà mẹ Chăm của chàng nhà thơ lại than là “trời biển ơi” (lingik tathik lơy)! Văn hóa biển, với người Chăm, có lẽ bởi không còn hiện hữu nên đành phải đắng cay tự ngấm về dòng tâm thức của mỗi cư dân. Người Chăm có một nỗi hoài nhớ biển khơi…

Theo cổ sử, đầu thế kỷ V, vua Chămpa là Gangaraja, chỉ tại vị vài ba năm đã nhường ngôi cho cháu của mình để tìm đường sang Ấn Độ tu tập. Đây là vị vua duy nhất của Đông Nam Á thuộc Ấn Độ giáo đã vượt biển Đông sang bờ sông Hằng. Suốt mười bảy thế kỷ tồn tại, người Chăm đã từng làm chủ đại dương. Thời vương quốc còn mang tên Lâm Ấp, trước năm 749, người Chăm đã có những cuộc giao lưu với người Nhật Bản. Sau những chuyến lang bạt kỳ hồ, người Chăm đã biết thâu thái từ nền kiến trúc của các nước láng giềng như Thái Lan, Khmer, Java…để sáng tạo nên nền kiến trúc kỳ vĩ của mình với rất nhiều phong cách. Câu chuyện vua Chế Mân vượt biển lấy công chúa Malaysia là Tapasi làm vợ hay chuyện Po Rome (1627-1651) qua Kelantan để lại mấy thế hệ hậu duệ bên ấy cũng ghi dấu đóng thuyền to vượt qua biển lớn của người Chăm xưa. Trường ca Chăm kể về Po Tang Akauk sinh ra, sống và chết với biển, là một mảnh huyền sử lấp lánh văn hóa biển: “Người có nhà để ngủ/Người cất chỗ trú giữa đại dương/Người có nhà để ở/Người lập nơi ngụ giữa đại dương…”

Kỹ thuật hàng hải của người Chăm thì đáng nể, chứ người kinh thì không đáng kể.
 

bo kent

Xe tăng
Biển số
OF-300152
Ngày cấp bằng
29/11/13
Số km
1,797
Động cơ
849,915 Mã lực
Mình ở cạnh hàng xóm tham lam nhưng lại đô con, lắm tiền, lại đông nhân khẩu hơn nên có xung đột chắc phải nhờ trợ giúp nhiều từ anh em, bạn bè xã hội thôi.
Thằng hàng xóm này còn đi gây gỗ với cả Tổ dân phố nhưng không ai dám hé răng hay bật lại, thậm chí có ông còn nhảy sang cùng phe nữa.
 

Coprophilous

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-765809
Ngày cấp bằng
15/3/21
Số km
201
Động cơ
44,070 Mã lực
:P Có lẽ cũng "buông lỏng quản lý" một thời gian:




Kỹ thuật hàng hải của người Chăm thì đáng nể, chứ người kinh thì không đáng kể.
Em nhớ đọc trong truyện Sừng rượu thề thì phải, thủy quân đời Lý Thường Kiệt sang bem sạch, bắt vua về cơ mà.
 

xukthal

Xe lăn
Biển số
OF-772930
Ngày cấp bằng
1/4/21
Số km
10,974
Động cơ
1,632,736 Mã lực

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
25,192
Động cơ
1,653,488 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
Mình ở cạnh hàng xóm tham lam nhưng lại đô con, lắm tiền, lại đông nhân khẩu hơn nên có xung đột chắc phải nhờ trợ giúp nhiều từ anh em, bạn bè xã hội thôi.
Thằng hàng xóm này còn đi gây gỗ với cả Tổ dân phố nhưng không ai dám hé răng hay bật lại, thậm chí có ông còn nhảy sang cùng phe nữa.
Em thấy nhiều nick (em ko nói chủ thớt nhé) nói về xóm thế lọ thế chai, mừ ko biết rằng hàng xóm họ cũng có nick ở đây và thế là lại ... hay là lại ,,,
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,415
Động cơ
469,684 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Đông Hải Long Vương Ngao Quảng cụ nhé :D
Thằng đấy không phải của VN sang quản lý bị Thủy Tinh đập te tua phải chạy về bên tàu nhé
Thủy Tinh mới là vua của biển Đông, Sơn Tinh còn phải nể sợ vài phần.
 

RAVA

Xe ba gác
Biển số
OF-24857
Ngày cấp bằng
27/11/08
Số km
20,768
Động cơ
695,393 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó quanh Bờ Hồ
-Thằng Tàu bây giờ nó chỉ có mỗi 1 đg ra biển thuận lợi là đi xuống phía Nam qua vịnh BB nên nó muốn xâm lấn và chiếm đóng làm của riêng, chứ lên trên phía Bắc hoặc sang phía Tây thì toàn đụng phải Hàn quốc với Nhật bản có Mẽo bảo kê thì sao đọ đc? Bao giờ VN phải mạnh như thằng Nga ấy, ko nói nhiều bắn luôn thì nó mới sợ? :D
 

cưỡi chổi

Xe lăn
Biển số
OF-123656
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
11,303
Động cơ
514,128 Mã lực
Nơi ở
trên cái chổi
Việt nam quản lý khu đấy 4000 năm rồi, từ hồi con vua Hùng thứ 7 ra oánh bắt hải sản dâng tổ tiên trong cuộc thi mà bánh trưng thắng cuộc.
Trong 1 cuộc thi khảo cổ về internet, có 3 nước tham gia đó là Mỹ, TQ và Việt Nam.
Mỹ đào xuống đất 500m, tìm được một cọng dây đồng. Mỹ vội kết luận "500 năm trước, nước Mỹ đã biết sử dụng cáp đồng".
Đến phiên TQ đào xuống 1000m, tìm được mảnh thủy tinh và cũng vội tuyên bố là "1000 năm trước TQ đã biết sử dụng cáp quang".
Và cuối cùng là Việt Nam, đào xuống 5000m.
Kết quả, không thấy gì hết, và kết luận "5000 năm trước Việt Nam đã biết sử dụng 5G" :))
 

vneseman

Xe lăn
Biển số
OF-142852
Ngày cấp bằng
22/5/12
Số km
10,839
Động cơ
1,035,994 Mã lực
-Thằng Tàu bây giờ nó chỉ có mỗi 1 đg ra biển thuận lợi là đi xuống phía Nam qua vịnh BB nên nó muốn xâm lấn và chiếm đóng làm của riêng, chứ lên trên phía Bắc hoặc sang phía Tây thì toàn đụng phải Hàn quốc với Nhật bản có Mẽo bảo kê thì sao đọ đc? Bao giờ VN phải mạnh như thằng Nga ấy, ko nói nhiều bắn luôn thì nó mới sợ? :D
Lúc đấy thượng đế đã chết chưa cụ? :D
 

RAVA

Xe ba gác
Biển số
OF-24857
Ngày cấp bằng
27/11/08
Số km
20,768
Động cơ
695,393 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó quanh Bờ Hồ
Lúc đấy thượng đế đã chết chưa cụ? :D
-Cũng chả cần phải lâu như thế đâu bác, chỉ cần 1 trong 2 thằng Mỹ hay Nga nó có căn cứ qs ở VN thì tàu VN bắn cháy tàu cá TQ trong phút mốt, như Nhật với Hàn đấy, chúng nó có ngán gì đâu? :D
 

lovecarhpqn

Xe điện
Biển số
OF-470778
Ngày cấp bằng
16/11/16
Số km
3,079
Động cơ
248,268 Mã lực
Tuổi
48
Trung Quốc lại bao biện về đội tàu trên Biển Đông
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngang nhiên nói rằng đội tàu nước này được quyền trú ẩn tại bãi đá ngầm ở Trường Sa "trong hàng nghìn năm".

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên hôm nay tiếp tục luận điệu cũ, khi bác bỏ cáo buộc của Philippines rằng đội tàu hàng trăm chiếc đang neo đậu tại bãi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam là do dân quân biển vận hành.

"Tôi không hiểu tại sao một số bên liên quan lại gọi các ngư dân Trung Quốc là dân quân biển", Triệu Lập Kiên nói, thậm chí cho rằng cách gọi này có "ý đồ thù địch". Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc tiếp tục nói rằng đây là các ngư dân và ngang nhiên tuyên bố họ có quyền "đánh bắt và trú ẩn trong khu vực suốt hàng nghìn năm".

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên tại cuộc họp báo ở Bắc Kinh hồi tháng 4/2020. Ảnh: Reuters.



Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên tại cuộc họp báo ở Bắc Kinh hồi tháng 4/2020. Ảnh: Reuters.

Tuyên bố được ông Triệu đưa ra trong bối cảnh hơn 200 tàu Trung Quốc neo đậu tại bãi đá ngầm trong lãnh hải đảo Sinh Tồn Đông thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ hôm 7/3, bật đèn suốt đêm mà không đánh bắt dù thời tiết thuận lợi.

Philippines công bố thông tin từ hôm 21/3, cáo buộc các tàu này thuộc lực lượng dân quân biển Trung Quốc. Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila sau đó bao biện rằng các tàu này chỉ "đang trú tránh thời tiết xấu".

"Những người đi biển chuyên nghiệp sẽ biết Trung Quốc đang nói dối", Carl Schuster, cựu giám đốc điều hành tại Trung tâm Tình báo chung thuộc Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ, nhận định về cách giải thích của đại sứ quán Trung Quốc.

"Không ai để tàu 'trú ẩn' trong vùng bão vài tuần trước một cơn bão. Nếu đó thực sự là tàu đánh bắt thương mại, việc thả neo ở một chỗ như vậy sẽ gây tổn thất hàng trăm, nếu không muốn nói là hàng nghìn USD mỗi ngày", ông nói, thêm rằng mưu đồ "chiếm đoạt biển đảo không cần tiếng súng" này của Trung Quốc là "chiến thuật bất lương".

Giới chức Philippines đã phản ứng mạnh mẽ, bao gồm tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước này rằng Manila sẽ lên tiếng phản đối mỗi ngày cho đến khi Bắc Kinh rút hết tàu. Tới ngày 3/4, phía Philippines cho biết vẫn còn hơn 40 tàu Trung Quốc hiện diện trong khu vực.

Họ cũng lưu ý về chiến thắng hồi năm 2016 của Philippines tại Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague, Hà Lan, với phán quyết bác bỏ yêu sách phi lý của Trung Quốc với phần lớn Biển Đông.

Tuy nhiên, ông Triệu hôm nay lại nói rằng phán quyết của PCA "bất hợp pháp và không có hiệu lực", tiếp tục cho rằng ngư dân Trung Quốc "có lịch sử đánh bắt hàng nghìn năm" trong khu vực để biện hộ cho việc không tuân thủ luật pháp quốc tế.

"Chúng tôi kêu gọi phía Philippines nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và hợp lý, ngừng thổi phồng và gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình Biển Đông", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho hay.

Khác với những tuyên bố gay gắt từ giới chức quốc phòng và ngoại giao cấp cao Philippines, Tổng thống Rodrigo Duterte "dịu giọng" hơn rất nhiều. "Chúng tôi sẽ tiếp tục giải quyết các vấn đề thông qua kênh ngoại giao và các biện pháp hòa bình", người phát ngôn Harry Roque hôm nay đọc tuyên bố của Duterte.

Giới quan sát nhận định nhu cầu bảo đảm nguồn cung vaccine Covid-19 có thể là yếu tố ngăn Duterte đưa ra lập trường cứng rắn hơn, trong bối cảnh Philippines đang trải qua đợt bùng phát tồi tệ nhất. Hầu hết nguồn vaccine hiện nay của Philippines là từ hãng công nghệ sinh học Sinovac của Trung Quốc. Duterte vốn cũng từng nhiều lần thể hiện lập trường nghiêng về Bắc Kinh nhằm đổi lấy lợi ích kinh tế.


Trong cuộc họp báo ngày 25/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định hoạt động của các tàu Trung Quốc trong phạm vi lãnh hải của Sinh Tồn Đông thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế.

"Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt vi phạm, tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, thiện chí thực hiện Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển, nghiêm chỉnh tuân thủ DOC, đặc biệt là nghĩa vụ kiềm chế, không làm phức tạp tình hình, tạo thuận lợi cho tiến trình đàm phán COC, đóng góp vào duy trì hòa bình, an ninh, ổn định và trật tự pháp lý trên biển tại khu vực", bà Hằng nói.

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao cho hay các lực lượng chấp pháp trên biển của Việt Nam đang thực hiện nghĩa vụ được quy định trong các luật của Việt Nam và luật pháp quốc tế.

Ánh Ngọc (Theo SCMP)

Link: https://vnexpress.net/trung-quoc-lai-bao-bien-ve-doi-tau-tren-bien-dong-4259050.html



Trăm năm bia đá cũng mòn,​
Ngàn năm Tàu khựa vẫn còn tham lam.​
Ai mà nguồn gốc Việt nam​
Đồng lòng chung sức kết đoàn đấu tranh.​
Thằng trung cẩu tầu khựa nó ngứa cựa ngứa vẩy lắm rồi
 

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
5,721
Động cơ
523,505 Mã lực
Cụ nhà thơ ko tâm tư vụ HM nữa à?
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top