[Funland] Nên chăng thay đổi phương thức đào tạo lái xe ?

lamdh_08

Xe tải
Biển số
OF-727997
Ngày cấp bằng
5/5/20
Số km
273
Động cơ
76,147 Mã lực
Tuổi
45
Thời em học đã không phải học sửa chữa nữa, nhưng vẫn xxx tổ chức thi, bài thi vẫn tiến, lùi hàng cọc, đi qua đinh, vào chuồng tiến, lùi, chuồng ngang, chuồng dọc và ra ngoài đường (em thi ở trường thi Phà đen, chỉ có 2 đứa tụi em là dân thường, còn gần 2 chục ông cùng thi là xxx; Hôm ấy xxx trượt một mớ).
Với bài thi như thế không học đánh vô lăng thì không thể có cách nào qua được mấy cái cọc ấy (vì chúng khá sát nhau và hình như là 15 cái để vòng vèo độ 14 lần)!
Hồi các cụ học đi qua mấy các cọc mà đã có ghép ngang rồi à, hay các cụ học xe tải
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,332
Động cơ
899,618 Mã lực
Hồi các cụ học đi qua mấy các cọc mà đã có ghép ngang rồi à, hay các cụ học xe tải
Em học xe Uát!
Tiến-lùi vào chuồng, cả chuồng dọc lẫn chuồng ngang chứ không để chéo chéo như bậy giờ.
Cái chuồng chéo như bây giờ thì phải nhà có mặt đường rất rộng, còn người thi có thể 1 phát đỗ, nhưng khi vào chuồng thật thì phải loay hoay, lên xuống mà chưa chắc đã không bị chạm.
Thời tụi em 6 cái đinh là 6 viên gạch, chỉ được phép qua, chạm họ cho đi lại 2 lần nữa, không qua thì chờ để được thi lần tới (tất cả các bài đều phải qua như vậy, qua từng bài để đi tiếp bài sau, không có điểm).
Thi xe tải còn khó hơn nhiều.
Bài trượt nhiều là bài đề pha ngang dốc!
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-613979
Ngày cấp bằng
6/2/19
Số km
3,129
Động cơ
188,280 Mã lực
Tuổi
43
Hồi các cụ học đi qua mấy các cọc mà đã có ghép ngang rồi à, hay các cụ học xe tải
Hồi tụi em học chưa có ghép ngang, nhưng lại bắt học rất kỹ món tiến lùi theo đường dích giắc. Ông thày hiểm lắm, lùi dích giắc mà đổ cọc ông ấy bắt xuống trồng lại cột, tiến lên làm lại. Hôm nào đông anh em học ông ấy bắt buổi trưa ra bãi học lùi, đầu buổi chiều kiểm tra lại đầu tiên.
 

Marie Lee

Xe buýt
Biển số
OF-193377
Ngày cấp bằng
10/5/13
Số km
950
Động cơ
339,162 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thầy dạy có hiệu quả vì thầy biết áp dụng phương pháp hiệu quả cho học viên là mợ :))
Ai thầy cũng dạy thế này cụ ơi, vì có cậu trong văn phòng học về giới thiệu thấy hay nên em mới đăng ký học ở đây.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,761
Động cơ
162,012 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Quan trọng là cái thằng sát hạch để cấp bằng. Đợt em thi lúc qua phần thi trong bãi rồi, ra đến phần thi đường trường. 4 đứa 1 lần thi vừa bước lên xe thằng chấm sát hạch thu mỗi đứa 200k cho đi 1 vòng khoảng mấy trăm m rồi về để cho đợt khác thi. Có bà mẹ xề còn loay hoay không vào được số vẫn đỗ.
Khi nào bước chấm sát hạch đường trường thật rắn như bọn tây, nếu thấy chưa đủ khả năng lái xe trên đường cho out ngay thì mới mong hết mấy con lợn lái xe ngoài đường được.
 

v-kong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-207777
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
5,525
Động cơ
367,784 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chỉ cần giáo trình và bài thi sát hạch như hiện nay là ổn rồi. Lái xe bằng đầu chứ có phải bằng tay đâu. Chấm sát hạch thực hành thế là Ok rồi, quản thật chặt việc thi lý thuyết/luật nữa là Ok. Ai tâm lý yếu, có bằng rồi, bổ túc thêm vài buổi trên phố và đường QL nữa là Ok.
 

Toietmoi

Xe điện
Biển số
OF-374214
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
3,543
Động cơ
348,095 Mã lực
Luật không dạy. Đã không dạy hay tổ chức dạy luật thì những thứ khác cụ đã liệt kê ra không có ý nghĩa gì.
Ai bảo không dạy luật vậy cụ? Đó là phần lý thuyết, chỉ có dân mình khôn lỏi cộng sự tiếp tay của cán bộ nên bị bỏ qua, coi nhẹ thôi.
 

Fabulous

Xe tăng
Biển số
OF-406485
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,410
Động cơ
443,376 Mã lực
Bác không đọc sao!
Đến buổi sát hạch thì ông giám thị đã mang theo cái bằng.
Nhưng chỉ sau khi đỗ ông ấy mới giao cho người thi.
Trượt thì ông ấy mang về và lại mang tới trong buổi tới.
Họ cũng cho trượt 3 lần cách nhau 1 tháng mỗi lần, hết 3 lần mà chưa đỗ thì học lại, tiền nộp vào cũng kha khá!
Ý em là nó in bằng. Nếu nhỡ thi mãi không đỗ, hoặc từ bỏ ý định thi thì sao?
 

j23

Xe container
Biển số
OF-471375
Ngày cấp bằng
18/11/16
Số km
6,293
Động cơ
4,658 Mã lực
Nói chung là nên học Tây thì mới rèn được ý thức và mức độ thuộc luật của người đi thi, chứ như Vietnam hiện tại thì vứt. Còn nếu ko thay đổi được như bọn Tây thì em nghĩ thay vì cái tỷ lệ đỗ (trung bình của các kì sát hạch) đang ở tầm 60-70%, nên giảm xuống tối đa chỉ cho đỗ 40-50% thôi, lắm ông có bằng thật mà chạy xe ngoài đường còn ngơ ngác chán!
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,019
Động cơ
727,956 Mã lực
Chỉ cần giáo trình và bài thi sát hạch như hiện nay là ổn rồi. Lái xe bằng đầu chứ có phải bằng tay đâu. Chấm sát hạch thực hành thế là Ok rồi, quản thật chặt việc thi lý thuyết/luật nữa là Ok. Ai tâm lý yếu, có bằng rồi, bổ túc thêm vài buổi trên phố và đường QL nữa là Ok.
Tôi thành thực không hiểu cái cách "thi sa hình" hiện tại để làm gì, khi mà nó gần như không có giá trị thực tế trên đường.
Trong khi đó, cái rất cần thiết là các Tình huống thực tế và Xử lý tình huống, thì bên ta lại coi nhẹ.

Bên tây thì ngược lại, phần lùi + ghép xe + ..., cũng có trong bài thi, nhưng nó coi trọng cách xử lý tình huống và Quy trình xử lý hơn.
Và nó thi 100% trên đường công cộng.
 

Bemagauvn

Xe điện
Biển số
OF-727839
Ngày cấp bằng
3/5/20
Số km
2,410
Động cơ
-177,805 Mã lực
Nếu nói về đào tạo lái thi lấy bằng em nghĩ nó cũng same same ta với Tây thôi ạ. Không biết bên Ger của bác Cool có luật sv mới sang trong năm đầu được đổi bằng mang từ nước mình sang bằng của Ger không ( Bên em được và vài nước em biết cũng cho phép ) ===> nó cũng dễ và chấp nhận bằng cấp các nước khác không phải cứ đào tạo ở nước nó là đi được ====> VN cũng theo chuẩn hoá bằng của Quốc Tế !!!?.
Về quy trình thi thì khối Châu Âu giống Ger như bác Cool nói, có chăng cẩn thận hơn vì tiền học và thi lại đắt ( Lúc em thi ~ 4k eu, thi lại ~ 2k 😆).

Còn theo quan điểm của em thì nó khá an toàn vì ít xe máy xe đạp, nhất trong nội đô cứ một khoảng là có bùng binh biển báo etc, kĩ vcc. Quy hoạch của mình kém, giao thông ba lăng nhăng, ý thức cũng kém hơn ==> kém an toàn.
Thế nên đào tạo ở Vn mà đi bên Tây em nghĩ chắc đỡ tai nạn hơn kể cả tay lái non. Còn lái nhiều khắc tốt, Chứ bên kia mấy quả đâm đụng đỗ xe vào không được đầy. Quân Paris vừa nhan vừa oánh lái rẽ cũng là đặc sản. Các bác nghĩ sao đào tạo thi Vn không tốt !!!?

Do quy hoạch với ý thức người lái là chính ạ.
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Cụ có bằng từ cái thời còn là tờ giấy ở Halle-đông Đức. Cái bằng này đã được cụ đổi từ bằng giấy qua Plastic. Ngày xưa nó cho chạy nhiều xe, giờ học B thì nó chỉ cho chạy mỗi xe bốn chỗ và xe máy phân khối nhỏ .
Tôi thành thực không hiểu cái cách "thi sa hình" hiện tại để làm gì, khi mà nó gần như không có giá trị thực tế trên đường.
Trong khi đó, cái rất cần thiết là các Tình huống thực tế và Xử lý tình huống, thì bên ta lại coi nhẹ.

Bên tây thì ngược lại, phần lùi + ghép xe + ..., cũng có trong bài thi, nhưng nó coi trọng cách xử lý tình huống và Quy trình xử lý hơn.
Và nó thi 100% trên đường công cộng.
Vâng, lúc thi đang chạy, ông giám thị hứng lên bắt đậu xe là ông ấy hô cho học viên. Đường vắng không sao, đường đông chút xíu mà ông ấy hô ghép ngang một nhát là cũng són đái ra quần bác nhỉ. Thi lại rất mất thời gian và tiền bạc, chưa kể tâm lý thi lần thứ hai luôn tồi hơn lần thứ nhất.

Còn vấn đề nữa là học xe máy nó cũng bắt học trên đường trường. Học viên chạy xe máy phía trước, có mặc áo phản quang của trường lái. Thầy ngồi trong Ô tô chạy phía sau. Hai thầy trò liên lạc với nhau bằng máy bộ đàm.
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Thế nên đào tạo ở Vn mà đi bên Tây em nghĩ chắc đỡ tai nạn hơn kể cả tay lái non. Còn lái nhiều khắc tốt, Chứ bên kia mấy quả đâm đụng đỗ xe vào không được đầy. Quân Paris vừa nhan vừa oánh lái rẽ cũng là đặc sản. Các bác nghĩ sao đào tạo thi Vn không tốt !!!?
Do quy hoạch với ý thức người lái là chính ạ.
Cũng chưa chắc đâu cụ, luật có thể biết, nhưng mang thói quen chạy xe qua bên Tây chạy cẩn thận nó đâm banh xác. Ví dụ như :
Xe rẽ trái, bắt buộc phải chờ xe đi thẳng ở hướng ngược chiều đi hết mới được rẽ. Ở VN ít khi tuân thủ luật này.
Rẽ phải, bắt buộc phải nhường xe đạp đi làn bên cạnh đi thẳng, hoặc chờ người đi bộ qua hết.
Vào đảo giao thông phải ưu tiên xe đang chạy trong đảo, nhường nó chạy qua mới được vào.
Đang lưu thông trên đường, muốn rẽ trái hoặc phải, phải định hình trước đó và tuân theo mũi tên dưới đường, nếu đã lỡ thì phải đi tiếp theo, theo chiều mũi tên. Gần chỗ rẽ mà có muốn xin thì cũng chẳng ai cho chuyển làn nữa, chuyển gấp là xe khác nó đâm banh xác, nếu chẳng may có cớm nó nhìn thấy là ăn phạt hơi đắt.
Đã là đường ưu tiên, thì kể cả nó có cong vắt thì nó cũng vẫn được ưu tiên. Đường phụ dù có đi thẳng thì cũng phải chờ. Gặp tình huống này thì em nghĩ hiếm người Việt mới sang mà quen :
1588762517605.png

1588762589377.png


Paris chạy bố láo có thể OK, nhưng ở Đức thì hơi khó. Kiểu như đậu xe mà chạm tí là coi như gây tai nạn. Đã đụng xe người ta hoặc là chờ người ta ra gặp, hoặc là phải viết giấy có số điện thoại bỏ lại cho người bi húc liên lạc. Nếu không làm việc này, rủi có ông, bà già nhìn thấy, họ tố cáo với công an là ăn đủ tội gây tai nạn bỏ chạy. Nên dân chúng thà thương lượng với nhau thiệt hại còn hơn là ăn án gây tai nạn bỏ chạy từ toà.
Túm lại, ý thức chỉ là phụ, phạt nặng mới là yếu tố quyết định tuân thủ giao thông. Tức là thói quen sợ pháp luật sẽ hình thành nên ý thức.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,019
Động cơ
727,956 Mã lực
Cụ có bằng từ cái thời còn là tờ giấy ở Halle-đông Đức. Cái bằng này đã được cụ đổi từ bằng giấy qua Plastic. Ngày xưa nó cho chạy nhiều xe, giờ học B thì nó chỉ cho chạy mỗi xe bốn chỗ và xe máy phân khối nhỏ .

Vâng, lúc thi đang chạy, ông giám thị hứng lên bắt đậu xe là ông ấy hô cho học viên. Đường vắng không sao, đường đông chút xíu mà ông ấy hô ghép ngang một nhát là cũng són đái ra quần bác nhỉ. Thi lại rất mất thời gian và tiền bạc, chưa kể tâm lý thi lần thứ hai luôn tồi hơn lần thứ nhất.

Còn vấn đề nữa là học xe máy nó cũng bắt học trên đường trường. Học viên chạy xe máy phía trước, có mặc áo phản quang của trường lái. Thầy ngồi trong Ô tô chạy phía sau. Hai thầy trò liên lạc với nhau bằng máy bộ đàm.
Cái chính là đồng chí giám thị đáng kính, nó không hứng lên bắt đậu ghép xe ngang dọc, là cái mà mọi học viên, dù đều đã được học, nhưng còn chưa thành thạo.
Nó có bắt tôi ghép xe dọc, nhưng cái lỗ đó cỡ 8met, nên tôi lùi vào khá thoải mái.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,019
Động cơ
727,956 Mã lực
Cũng chưa chắc đâu cụ, luật có thể biết, nhưng mang thói quen chạy xe qua bên Tây chạy cẩn thận nó đâm banh xác. Ví dụ như :
Xe rẽ trái, bắt buộc phải chờ xe đi thẳng ở hướng ngược chiều đi hết mới được rẽ. Ở VN ít khi tuân thủ luật này.
Rẽ phải, bắt buộc phải nhường xe đạp đi làn bên cạnh đi thẳng, hoặc chờ người đi bộ qua hết.
Vào đảo giao thông phải ưu tiên xe đang chạy trong đảo, nhường nó chạy qua mới được vào.
Đang lưu thông trên đường, muốn rẽ trái hoặc phải, phải định hình trước đó và tuân theo mũi tên dưới đường, nếu đã lỡ thì phải đi tiếp theo, theo chiều mũi tên. Gần chỗ rẽ mà có muốn xin thì cũng chẳng ai cho chuyển làn nữa, chuyển gấp là xe khác nó đâm banh xác, nếu chẳng may có cớm nó nhìn thấy là ăn phạt hơi đắt.
Đã là đường ưu tiên, thì kể cả nó có cong vắt thì nó cũng vẫn được ưu tiên. Đường phụ dù có đi thẳng thì cũng phải chờ. Gặp tình huống này thì em nghĩ hiếm người Việt mới sang mà quen :
View attachment 4594453
View attachment 4594458

Paris chạy bố láo có thể OK, nhưng ở Đức thì hơi khó. Kiểu như đậu xe mà chạm tí là coi như gây tai nạn. Đã đụng xe người ta hoặc là chờ người ta ra gặp, hoặc là phải viết giấy có số điện thoại bỏ lại cho người bi húc liên lạc. Nếu không làm việc này, rủi có ông, bà già nhìn thấy, họ tố cáo với công an là ăn đủ tội gây tai nạn bỏ chạy. Nên dân chúng thà thương lượng với nhau thiệt hại còn hơn là ăn án gây tai nạn bỏ chạy từ toà.
Túm lại, ý thức chỉ là phụ, phạt nặng mới là yếu tố quyết định tuân thủ giao thông. Tức là thói quen sợ pháp luật sẽ hình thành nên ý thức.
Cái biển Đường ưu tiên đơn lẻ, tôi không rõ ở Việt Nam ta có không, vì hình như tôi chưa thấy.
Còn cặp biển Ưu tiên - Không ưu tiên, chắc chắn là không có, chí ít là tôi chắc chắn là chưa nhìn thấy cả cặp bao giờ cả.
 

DE.VN

Xe tăng
Biển số
OF-719166
Ngày cấp bằng
7/3/20
Số km
1,153
Động cơ
91,315 Mã lực
Nơi ở
Nơi đất trời giao hoan
Cái chính là đồng chí giám thị đáng kính, nó không hứng lên bắt đậu ghép xe ngang dọc, là cái mà mọi học viên, dù đều đã được học, nhưng còn chưa thành thạo.
Nó có bắt tôi ghép xe dọc, nhưng cái lỗ đó cỡ 8met, nên tôi lùi vào khá thoải mái.
Em đang chạy thẳng, giám thị họ tia thấy bên đường có chỗ trống, họ kêu đậu xe vào đó. Giao thông hai bên vẫn xuôi ngược. Tất nhiên là họ cũng căn chỗ đó rộng rãi chút xíu cho người mới học , chứ không đến nỗi ép
 

Bemagauvn

Xe điện
Biển số
OF-727839
Ngày cấp bằng
3/5/20
Số km
2,410
Động cơ
-177,805 Mã lực
Cũng chưa chắc đâu cụ, luật có thể biết, nhưng mang thói quen chạy xe qua bên Tây chạy cẩn thận nó đâm banh xác. Ví dụ như :
Xe rẽ trái, bắt buộc phải chờ xe đi thẳng ở hướng ngược chiều đi hết mới được rẽ. Ở VN ít khi tuân thủ luật này.
Rẽ phải, bắt buộc phải nhường xe đạp đi làn bên cạnh đi thẳng, hoặc chờ người đi bộ qua hết.
Vào đảo giao thông phải ưu tiên xe đang chạy trong đảo, nhường nó chạy qua mới được vào.
Đang lưu thông trên đường, muốn rẽ trái hoặc phải, phải định hình trước đó và tuân theo mũi tên dưới đường, nếu đã lỡ thì phải đi tiếp theo, theo chiều mũi tên. Gần chỗ rẽ mà có muốn xin thì cũng chẳng ai cho chuyển làn nữa, chuyển gấp là xe khác nó đâm banh xác, nếu chẳng may có cớm nó nhìn thấy là ăn phạt hơi đắt.
Đã là đường ưu tiên, thì kể cả nó có cong vắt thì nó cũng vẫn được ưu tiên. Đường phụ dù có đi thẳng thì cũng phải chờ. Gặp tình huống này thì em nghĩ hiếm người Việt mới sang mà quen :
View attachment 4594453
View attachment 4594458

Paris chạy bố láo có thể OK, nhưng ở Đức thì hơi khó. Kiểu như đậu xe mà chạm tí là coi như gây tai nạn. Đã đụng xe người ta hoặc là chờ người ta ra gặp, hoặc là phải viết giấy có số điện thoại bỏ lại cho người bi húc liên lạc. Nếu không làm việc này, rủi có ông, bà già nhìn thấy, họ tố cáo với công an là ăn đủ tội gây tai nạn bỏ chạy. Nên dân chúng thà thương lượng với nhau thiệt hại còn hơn là ăn án gây tai nạn bỏ chạy từ toà.
Túm lại, ý thức chỉ là phụ, phạt nặng mới là yếu tố quyết định tuân thủ giao thông. Tức là thói quen sợ pháp luật sẽ hình thành nên ý thức.
Đúng hết luôn, em không có gì thắc mắc với cụ ở còm cụ nói.
Phạt nặng và nghiêm là một phần quan trọng tạo nên ý thức khi lưu hành giao thông, em viết ở trên còn bao gồm cả nhiều vấn đề nên em nói chung chung.
Còn bản thân em thấy quy trình đào tạo chả có vấn đề gì cả, Tây lái bằng giời sang Vn chả chết khiếp à, mấy thằng chở tôn zéo cái, mấy ông chở thùng với cồng kềnh tạt đầu suốt... chịu.
Rồi shu ma khơ mà đi đường việt nam toàn xe máy, xe đạp, trẻ con chạy ra chạy vào, thời tiết trên mưa dưới tuyết nữa thì chắc giờ vẫn đang trong tù.
Nói nhiều vậy để các cụ thấy quy trình đào tạo lái xe ô tô của mình chả vấn đề gì sất, thi chỉ thế thôi, khoai hơn với thêm mấy ngày lái nữa cũng thế.

Chứ Tây cũngrận rệp chết đi được, mấy xe đời tống đăng kiểm oạch cái tại garage, đi cũng láo nháo các kiểu, dưng nó bắt được nó phạt cho thì nhớ đời, có thể thôi ạ!
 

Bemagauvn

Xe điện
Biển số
OF-727839
Ngày cấp bằng
3/5/20
Số km
2,410
Động cơ
-177,805 Mã lực
Cũng chưa chắc đâu cụ, luật có thể biết, nhưng mang thói quen chạy xe qua bên Tây chạy cẩn thận nó đâm banh xác. Ví dụ như :
Xe rẽ trái, bắt buộc phải chờ xe đi thẳng ở hướng ngược chiều đi hết mới được rẽ. Ở VN ít khi tuân thủ luật này.
Rẽ phải, bắt buộc phải nhường xe đạp đi làn bên cạnh đi thẳng, hoặc chờ người đi bộ qua hết.
Vào đảo giao thông phải ưu tiên xe đang chạy trong đảo, nhường nó chạy qua mới được vào.
Đang lưu thông trên đường, muốn rẽ trái hoặc phải, phải định hình trước đó và tuân theo mũi tên dưới đường, nếu đã lỡ thì phải đi tiếp theo, theo chiều mũi tên. Gần chỗ rẽ mà có muốn xin thì cũng chẳng ai cho chuyển làn nữa, chuyển gấp là xe khác nó đâm banh xác, nếu chẳng may có cớm nó nhìn thấy là ăn phạt hơi đắt.
Đã là đường ưu tiên, thì kể cả nó có cong vắt thì nó cũng vẫn được ưu tiên. Đường phụ dù có đi thẳng thì cũng phải chờ. Gặp tình huống này thì em nghĩ hiếm người Việt mới sang mà quen :
View attachment 4594453
View attachment 4594458

Paris chạy bố láo có thể OK, nhưng ở Đức thì hơi khó. Kiểu như đậu xe mà chạm tí là coi như gây tai nạn. Đã đụng xe người ta hoặc là chờ người ta ra gặp, hoặc là phải viết giấy có số điện thoại bỏ lại cho người bi húc liên lạc. Nếu không làm việc này, rủi có ông, bà già nhìn thấy, họ tố cáo với công an là ăn đủ tội gây tai nạn bỏ chạy. Nên dân chúng thà thương lượng với nhau thiệt hại còn hơn là ăn án gây tai nạn bỏ chạy từ toà.
Túm lại, ý thức chỉ là phụ, phạt nặng mới là yếu tố quyết định tuân thủ giao thông. Tức là thói quen sợ pháp luật sẽ hình thành nên ý thức.
Mấy cái đường làn ưu tiên bên đó thì phức tạp thật lúc mới chạy, nhưng chả nhẽ không lái hả cụ. Lại phải hỏi tìm hiểu, đi cẩn thận ( ý thức chứ đâu ).
Cái này đâu phải lỗi đào tạo ở mình, mấy bạn local mới có bằng đi cũng ăn phạt ăn chửi ăn còi mới biết mà.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top