Ở Việt Nam, thời xưa rừng xanh nhiều hơn bây giờ đáng kể. Trước thế kỷ 20, phần lớn lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt là các vùng miền núi và cao nguyên, được bao phủ bởi rừng nguyên sinh, từ rừng nhiệt đới ở miền Nam đến rừng ôn đới ở miền Bắc. Ước tính vào đầu thế kỷ 20, khoảng 60-70% diện tích Việt Nam là rừng.
Tuy nhiên, diện tích rừng đã giảm mạnh
- Thời kỳ chiến tranh: Chiến tranh Việt Nam (1955-1975) gây thiệt hại lớn, đặc biệt qua việc rải chất diệt cỏ (như chất độc da cam) và ném bom, phá hủy hàng triệu hecta rừng. Khoảng 2 triệu hecta rừng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
baomoi.com
em mong Hoa Kỳ hãy bồi thường cho việc này vì họ đã góp phần tạo ra mất cân bằng sinh thái cho toàn cầu, hủy diệt cây cối và nơi sống của bao loài của muông thú.
chiến tranh tiếc sinh mạng con người một thì tiếc rừng xanh,thảm thực vật bị thiêu rụi thứ hai.
sau bao nhiêu cuộc chiến tranh quy mô lớn từ đầu TK20 tới nay thì cây cối và nơi sống của muông thú bị mất đi nhiều.
Tới giờ khi nhiều quốc gia chung tay chuyển đổi sang năng lượng tái tạo thì cũng lại gặp kẻ " phá hoại môi trường" thưở nào phá bĩnh,nhất là từ thời ông tổng thống thứ 45 leo lên nhà trắng.
Vào ngày 20 tháng 1 năm 2025, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp một lần nữa rút Hoa Kỳ khỏi thỏa thuận Paris về khí hậu.
en.m.wikipedia.org
baoquangninh.vn
Tuy nhiên, diện tích rừng đã giảm mạnh
- Thời kỳ chiến tranh: Chiến tranh Việt Nam (1955-1975) gây thiệt hại lớn, đặc biệt qua việc rải chất diệt cỏ (như chất độc da cam) và ném bom, phá hủy hàng triệu hecta rừng. Khoảng 2 triệu hecta rừng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Ảnh sốc vụ nổ bom khổng lồ ở Việt Nam thời chiến
Trong cuộc chiến ở Việt Nam, quân đội Mỹ thường dùng bom BLU-82/B để phát quang rừng làm nơi đặt ụ pháo hoặc tạo bãi đỗ cho trực thăng. Nặng 6,8 tấn mỗi quả, BLU-82/B từng là loại bom thông thường lớn nhất thế giới.

em mong Hoa Kỳ hãy bồi thường cho việc này vì họ đã góp phần tạo ra mất cân bằng sinh thái cho toàn cầu, hủy diệt cây cối và nơi sống của bao loài của muông thú.
chiến tranh tiếc sinh mạng con người một thì tiếc rừng xanh,thảm thực vật bị thiêu rụi thứ hai.
sau bao nhiêu cuộc chiến tranh quy mô lớn từ đầu TK20 tới nay thì cây cối và nơi sống của muông thú bị mất đi nhiều.
Tới giờ khi nhiều quốc gia chung tay chuyển đổi sang năng lượng tái tạo thì cũng lại gặp kẻ " phá hoại môi trường" thưở nào phá bĩnh,nhất là từ thời ông tổng thống thứ 45 leo lên nhà trắng.
Vào ngày 20 tháng 1 năm 2025, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp một lần nữa rút Hoa Kỳ khỏi thỏa thuận Paris về khí hậu.

Paris Agreement - Wikipedia


Bức ảnh hé lộ thay đổi của Trái Đất sau 50 năm
Bức ảnh "Viên bi xanh" nổi tiếng chụp toàn bộ Trái Đất đã có nhiều thay đổi sau 50 năm dưới tác động của ấm lên toàn cầu.

Chỉnh sửa cuối: