[Funland] Nam sinh Trường Nguyễn Khuyến tự tử có điểm trung bình 8,9

Mainboard.

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508550
Ngày cấp bằng
6/5/17
Số km
554
Động cơ
187,440 Mã lực
:(( :(

https://tuoitre.vn/nam-sinh-truong-nguyen-khuyen-viet-thu-tuyet-menh-roi-nhay-lau-tu-tu-20180411171737116.htm

https://tuoitre.vn/nam-sinh-truong-nguyen-khuyen-tu-tu-co-diem-trung-binh-8-9-20180412113000449.htm

TTO - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến cho biết C. là một học sinh rất ngoan và giỏi. Điểm trung bình học kỳ I của C. là 8,9 điểm. Ông cũng thừa nhận nhà trường đã không sát sao từng học sinh.


Ông Lê Trọng Tín, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến, trả lời báo chí sáng 12-4 - Ảnh: THẢO THƯƠNG

Trao đối với báo chí sáng 12-4 về câu chuyện nam sinh lớp 10 để lại thư tuyệt mệnh rồi nhảy lầu tự tử, ông Lê Trọng Tín, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến, thừa nhận: "Mỗi trường có mỗi kế hoạch thời gian học. Thời gian học ở trường này so với trường khác thì quỹ thời gian nhiều hơn.

Trường Nguyễn Khuyến học 2 buổi đối với nội trú, buổi sáng học chính khóa, tối thì các em lên lớp tự học và có trường có bố trí để giáo viên hỗ trợ giảng giải nếu các em có thắc mắc liên quan đến bài học."

Nguyên nhân dẫn đến chuyện đau lòng của em C., theo công an điều tra và kết luận ban đầu là do áp lực học tập, em cảm thấy chưa đáp ứng kỳ vọng của gia đình.

"Chúng tôi cũng thừa nhận nhà trường không kịp thời động viên học sinh, các em đã cố gắng nhưng chưa phối hợp kịp thời với phụ huynh, trách nhiệm thuộc về nhà trường, dù có thực hiện chăm sóc nhưng chưa tới nơi từng em một" - ông Tín nói.

Trả lời câu hỏi Trường Nguyễn Khuyến với một kỷ luật sắt và học sinh phải tự học đến 9h tối thì liệu đó có phải nguyên nhân khiến học sinh tự tử, ông Tín cho rằng: Áp lực ở mỗi em là khác nhau, là áp lực với em này nhưng không áp lực với em khác và bình thường với em kia.

Phần lớn các em thích thú và thích nghi được nhưng qua sự việc này trường nhận ra một số điều rằng không ít em thấy nặng nề trong môi trường học tập. Trường phải kịp thời hỗ trợ và chăm sóc kịp thời nhưng đây là thiếu sót của trường, chưa kịp thời động viên.

Theo ông Tín, nếu như quan tâm hơn về mặt tâm lý, nhất là trường hợp em C., khi nắm được tình hình lúc em hỏi các bạn vu vơ: "Trường này nơi nào cao nhất" thì sẽ kịp thời ổn định tâm lý và chắc không có chuyện gì xảy ra.

"Qua đây, trường sẽ điều chỉnh thay đổi, đặc biệt quan tâm hơn về mặt tâm lý học sinh. Các em học lực không yếu, nhưng về mặt tâm lý thì yếu" - ông Tín cho biết.

Thầy Tín cũng cho cho biết C. là một học sinh rất ngoan và giỏi. Điểm trung bình học kỳ I của C. là 8,9 điểm.

Các môn vật lý, sinh, tin học, GDCD, công nghệ đều đạt điểm trung bình trên 9 điểm, môn tin học đạt 10,00.

Trước đó, nam học sinh H.T.C, lớp 10E để lại thư tuyệt mệnh với nội dung do áp lực học tập, điểm số và áp lực từ gia đình muốn con mình được học lớp đứng đầu khối nên đứng trên mái tôn lầu 4 (dãy phòng học của trường) cười và khóc, sau đó lao mình xuống sân trường dù hai thầy giáo và bạn bè khuyên ngăn.

THẢO THƯƠNG
https://tuoitre.vn/con-met-lam-con-buong-xuoi-tat-ca-20180412110757249.htm

Con mệt lắm, con buông xuôi tất cả...

TTO - Sự việc nam sinh Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến, TPHCM nhảy lầu tự tử vì áp lực học hành không phải trường hợp đầu tiên xảy ra. Những 'người lớn' nghĩ gì về chuyện này?




Thư tuyệt mệnh của nữ sinh ở Bình Dương gửi bố mẹ

Đầu tháng 1-2018, một nữ sinh được đánh giá là ngoan, hiền, học giỏi ở Hà Tĩnh đã tự tử vì kết quả học tập giảm sút, không đạt được kết quả như kỳ vọng của bố mẹ và thầy cô.

Con xin lỗi vì không hoàn thành ước mơ của bố mẹ

Cuối năm 2017, một nam sinh ở TP.HCM tự tử vì bị điểm 3 môn tiếng Anh trong khi em có tên trong đội tuyển học sinh giỏi môn tiếng Anh của trường.

Và chắc dư luận vẫn chưa quên vụ việc nữ sinh ở Bình Dương nhảy xuống đập nước tự tử hồi cuối năm 2015. Cô gái đã để lại 5 bức thư tuyệt mệnh cho bố mẹ và người thân.

Lá thư của em gửi bố mẹ có đoạn:

"Con xin lỗi vì đã không hoàn thành được ước mơ của bố mẹ, làm bố mẹ thất vọng. Nhưng con đã trót rồi, con cũng có ước mơ, bố mẹ biết không con cũng từng mơ rằng con sẽ được học trường công an, ước rằng được mặc bộ quân phục ấy dù chỉ một lần.

Nhưng con biết thực lực của con đến đâu. Con học không giỏi từ nhỏ chắc bố mẹ đã biết. Nhưng con vẫn luôn nghĩ rằng phải cố gắng lên nếu không sẽ phụ bố mẹ, làm bố mẹ buồn.

......

Con luôn suy nghĩ rằng phải đậu trường công an hay y cho bố mẹ vui lòng nhưng con thực sự rất mệt, con mệt lắm, con buông xuôi tất cả..."

Ép học?

"Mới lớp 3 bố mẹ đã cho con đi học luyện thi để thi vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa. Đến nay con đã học luyện thi được gần 3 năm. Thật ra, con cũng không thích Trường Trần Đại Nghĩa".

"Con rất mệt, con thèm ngủ hơn là học, tại mẹ ép nên con phải đi học thôi" - H.N, học sinh lớp 5 một trường tiểu học công lập ở TP.HCM đã tâm sự với chúng tôi như thế trong lúc chờ mẹ đến đón.

Mỗi tuần, N. học thêm ở trung tâm 2 buổi tối từ 18-20h trong khi em đã học chính khóa ở trường tiểu học từ 7h15-16h45.

Cuối tuần, em học thêm hai ca vào thứ 7 và chủ nhật: ca 1 học buổi sáng môn tiếng Anh, ca 4 học vào cuối giờ chiều môn toán để rèn thêm vì mẹ em cho rằng: đề thi vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa là đề thi tiếng Anh, trong đó có những câu hỏi về toán rất khó.

Trong khi đó, con bà lại yếu môn toán.

Tương tự, một giáo viên Trường THCS trên địa bàn quận 1 kể: "Tôi rất bất ngờ khi học sinh đưa cho tôi 1 lá thư, nói rằng con tha thiết nhờ cô hãy nói chuyện với mẹ giúp con. Rằng con không thích vào lớp chuyên Anh và con cũng không thích vào lớp 10 ngôi trường mà mẹ đã chọn.

Mấy hôm nay con rất đuối. Trưa chủ nhật nắng chang chang, trong khi các bạn cùng lớp với con được ngủ trưa thì mẹ kéo con ra xe chở đến nhà cô giáo học thêm để luyện thi vào lớp chuyên Anh".

"Tâm lý phụ huynh ai cũng muốn con mình học giỏi, đậu vào trường tốt. Nhưng đừng ép các em phải học hành quá nhiều. Chỉ học theo yêu cầu của thầy cô giáo bộ môn hiện cũng đã quá tải lắm rồi vì chương trình rất nặng. Trong khi các em phải học đến 11 môn" - giáo viên này cho biết.

Chuyên gia tâm lý Ngô Minh Uy, Tổng thư ký Hội Khoa học tâm lý và giáo dục TP.HCM, phân tích: Cha mẹ thường suy nghĩ gây áp lực cho con cái trong vấn đề học tập, nhất là gây sức ép con học phải thi đỗ đạt và học trường cao cấp, trường chuyên, xếp loại nhất nhì để mà có nhiều lợi thế sau này.

Các con khi đã lớn rồi thì cha mẹ nên giảm bớt trách nhiệm lên con để con tự học hành và tìm hiểu ý nghĩa của cuộc đời. Nếu cha mẹ gặp khó khăn có thể tìm bạn bè, người thân trong gia đình, hoặc những ai đã nuôi con qua giai đoạn đèn sách để chia sẻ và nghĩ thoáng hơn trong vấn đề học tập, chọn trường chọn lớp của con


Chuyên gia tâm lý Ngô Minh Uy

Nhưng ẩn đằng sau câu chuyện đó là chính cha mẹ không tin ở bản thân mình, nên mới lấy niềm tin, mơ ước đặt lên con và con phải làm thay cha mẹ.

Cha mẹ Việt Nam mang nhiều lo lắng kỳ vọng ở con nên họ thúc đẩy con đạt tới để họ yên tâm, nhưng nói trắng ra là cha mẹ vì chính bản thân mình để được yên tâm chứ không phải lo cho con.

Hơn nữa, bắt nguồn từ cái nhìn, cái tư duy kiểu phân loại xã hội, nếu con được vào trường chuyên, trường điểm, lớp chọn, đỗ đạt cao thì sẽ được tôn trọng hơn, được đánh giá cao hơn những trường thường, lớp không chuyên, trường dân lập, tư thục.

"Đó là suy nghĩ nguy hiểm và gây hại vô cùng, khó mà có thể thay đổi" - chuyên gia Ngô Minh Uy cho biết.

HOÀNG HƯƠNG - THẢO THƯƠNG
 
Chỉnh sửa cuối:

goldmonkey

Xe lăn
Biển số
OF-74355
Ngày cấp bằng
1/10/10
Số km
11,965
Động cơ
500,276 Mã lực
Khổ thân em. Đkm cái nền giáo dục VN. Đến F1 nhà em, em đếu muốn cho nó đi học thêm mà cuối cùng mẹ nó vẫn phải cho đi vì bị cô giáo trù.
 

katekate

Xe tải
Biển số
OF-419686
Ngày cấp bằng
29/4/16
Số km
250
Động cơ
221,470 Mã lực
Tuổi
43
Khổ thân em. Đkm cái nền giáo dục VN. Đến F1 nhà em, em đếu muốn cho nó đi học thêm mà cuối cùng mẹ nó vẫn phải cho đi vì bị cô giáo trù.
Thì cứ kệ cô giáo trù hoặc chuyển trường, sang trường tư
 

sakigen

Xe đạp
Biển số
OF-471714
Ngày cấp bằng
20/11/16
Số km
35
Động cơ
199,620 Mã lực
Khổ thân con quá. Không học trường này thì vào trường khác, sao cứ phải công an rồi gây áp lực cho mình thế này.
 

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,678
Động cơ
567,319 Mã lực
:(( :(

https://tuoitre.vn/nam-sinh-truong-nguyen-khuyen-tu-tu-co-diem-trung-binh-8-9-20180412113000449.htm

TTO - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến cho biết C. là một học sinh rất ngoan và giỏi. Điểm trung bình học kỳ I của C. là 8,9 điểm. Ông cũng thừa nhận nhà trường đã không sát sao từng học sinh.


Ông Lê Trọng Tín, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến, trả lời báo chí sáng 12-4 - Ảnh: THẢO THƯƠNG

Trao đối với báo chí sáng 12-4 về câu chuyện nam sinh lớp 10 để lại thư tuyệt mệnh rồi nhảy lầu tự tử, ông Lê Trọng Tín, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Khuyến, thừa nhận: "Mỗi trường có mỗi kế hoạch thời gian học. Thời gian học ở trường này so với trường khác thì quỹ thời gian nhiều hơn.

Trường Nguyễn Khuyến học 2 buổi đối với nội trú, buổi sáng học chính khóa, tối thì các em lên lớp tự học và có trường có bố trí để giáo viên hỗ trợ giảng giải nếu các em có thắc mắc liên quan đến bài học."

Nguyên nhân dẫn đến chuyện đau lòng của em C., theo công an điều tra và kết luận ban đầu là do áp lực học tập, em cảm thấy chưa đáp ứng kỳ vọng của gia đình.

"Chúng tôi cũng thừa nhận nhà trường không kịp thời động viên học sinh, các em đã cố gắng nhưng chưa phối hợp kịp thời với phụ huynh, trách nhiệm thuộc về nhà trường, dù có thực hiện chăm sóc nhưng chưa tới nơi từng em một" - ông Tín nói.

Trả lời câu hỏi Trường Nguyễn Khuyến với một kỷ luật sắt và học sinh phải tự học đến 9h tối thì liệu đó có phải nguyên nhân khiến học sinh tự tử, ông Tín cho rằng: Áp lực ở mỗi em là khác nhau, là áp lực với em này nhưng không áp lực với em khác và bình thường với em kia.

Phần lớn các em thích thú và thích nghi được nhưng qua sự việc này trường nhận ra một số điều rằng không ít em thấy nặng nề trong môi trường học tập. Trường phải kịp thời hỗ trợ và chăm sóc kịp thời nhưng đây là thiếu sót của trường, chưa kịp thời động viên.

Theo ông Tín, nếu như quan tâm hơn về mặt tâm lý, nhất là trường hợp em C., khi nắm được tình hình lúc em hỏi các bạn vu vơ: "Trường này nơi nào cao nhất" thì sẽ kịp thời ổn định tâm lý và chắc không có chuyện gì xảy ra.

"Qua đây, trường sẽ điều chỉnh thay đổi, đặc biệt quan tâm hơn về mặt tâm lý học sinh. Các em học lực không yếu, nhưng về mặt tâm lý thì yếu" - ông Tín cho biết.

Thầy Tín cũng cho cho biết C. là một học sinh rất ngoan và giỏi. Điểm trung bình học kỳ I của C. là 8,9 điểm.

Các môn vật lý, sinh, tin học, GDCD, công nghệ đều đạt điểm trung bình trên 9 điểm, môn tin học đạt 10,00.

Trước đó, nam học sinh H.T.C, lớp 10E để lại thư tuyệt mệnh với nội dung do áp lực học tập, điểm số và áp lực từ gia đình muốn con mình được học lớp đứng đầu khối nên đứng trên mái tôn lầu 4 (dãy phòng học của trường) cười và khóc, sau đó lao mình xuống sân trường dù hai thầy giáo và bạn bè khuyên ngăn.

THẢO THƯƠNG
https://tuoitre.vn/con-met-lam-con-buong-xuoi-tat-ca-20180412110757249.htm

Con mệt lắm, con buông xuôi tất cả...

TTO - Sự việc nam sinh Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến, TPHCM nhảy lầu tự tử vì áp lực học hành không phải trường hợp đầu tiên xảy ra. Những 'người lớn' nghĩ gì về chuyện này?




Thư tuyệt mệnh của nữ sinh ở Bình Dương gửi bố mẹ

Đầu tháng 1-2018, một nữ sinh được đánh giá là ngoan, hiền, học giỏi ở Hà Tĩnh đã tự tử vì kết quả học tập giảm sút, không đạt được kết quả như kỳ vọng của bố mẹ và thầy cô.

Con xin lỗi vì không hoàn thành ước mơ của bố mẹ

Cuối năm 2017, một nam sinh ở TP.HCM tự tử vì bị điểm 3 môn tiếng Anh trong khi em có tên trong đội tuyển học sinh giỏi môn tiếng Anh của trường.

Và chắc dư luận vẫn chưa quên vụ việc nữ sinh ở Bình Dương nhảy xuống đập nước tự tử hồi cuối năm 2015. Cô gái đã để lại 5 bức thư tuyệt mệnh cho bố mẹ và người thân.

Lá thư của em gửi bố mẹ có đoạn:

"Con xin lỗi vì đã không hoàn thành được ước mơ của bố mẹ, làm bố mẹ thất vọng. Nhưng con đã trót rồi, con cũng có ước mơ, bố mẹ biết không con cũng từng mơ rằng con sẽ được học trường công an, ước rằng được mặc bộ quân phục ấy dù chỉ một lần.

Nhưng con biết thực lực của con đến đâu. Con học không giỏi từ nhỏ chắc bố mẹ đã biết. Nhưng con vẫn luôn nghĩ rằng phải cố gắng lên nếu không sẽ phụ bố mẹ, làm bố mẹ buồn.

......

Con luôn suy nghĩ rằng phải đậu trường công an hay y cho bố mẹ vui lòng nhưng con thực sự rất mệt, con mệt lắm, con buông xuôi tất cả..."

Ép học?

"Mới lớp 3 bố mẹ đã cho con đi học luyện thi để thi vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa. Đến nay con đã học luyện thi được gần 3 năm. Thật ra, con cũng không thích Trường Trần Đại Nghĩa".

"Con rất mệt, con thèm ngủ hơn là học, tại mẹ ép nên con phải đi học thôi" - H.N, học sinh lớp 5 một trường tiểu học công lập ở TP.HCM đã tâm sự với chúng tôi như thế trong lúc chờ mẹ đến đón.

Mỗi tuần, N. học thêm ở trung tâm 2 buổi tối từ 18-20h trong khi em đã học chính khóa ở trường tiểu học từ 7h15-16h45.

Cuối tuần, em học thêm hai ca vào thứ 7 và chủ nhật: ca 1 học buổi sáng môn tiếng Anh, ca 4 học vào cuối giờ chiều môn toán để rèn thêm vì mẹ em cho rằng: đề thi vào lớp 6 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa là đề thi tiếng Anh, trong đó có những câu hỏi về toán rất khó.

Trong khi đó, con bà lại yếu môn toán.

Tương tự, một giáo viên Trường THCS trên địa bàn quận 1 kể: "Tôi rất bất ngờ khi học sinh đưa cho tôi 1 lá thư, nói rằng con tha thiết nhờ cô hãy nói chuyện với mẹ giúp con. Rằng con không thích vào lớp chuyên Anh và con cũng không thích vào lớp 10 ngôi trường mà mẹ đã chọn.

Mấy hôm nay con rất đuối. Trưa chủ nhật nắng chang chang, trong khi các bạn cùng lớp với con được ngủ trưa thì mẹ kéo con ra xe chở đến nhà cô giáo học thêm để luyện thi vào lớp chuyên Anh".

"Tâm lý phụ huynh ai cũng muốn con mình học giỏi, đậu vào trường tốt. Nhưng đừng ép các em phải học hành quá nhiều. Chỉ học theo yêu cầu của thầy cô giáo bộ môn hiện cũng đã quá tải lắm rồi vì chương trình rất nặng. Trong khi các em phải học đến 11 môn" - giáo viên này cho biết.

Chuyên gia tâm lý Ngô Minh Uy, Tổng thư ký Hội Khoa học tâm lý và giáo dục TP.HCM, phân tích: Cha mẹ thường suy nghĩ gây áp lực cho con cái trong vấn đề học tập, nhất là gây sức ép con học phải thi đỗ đạt và học trường cao cấp, trường chuyên, xếp loại nhất nhì để mà có nhiều lợi thế sau này.

Các con khi đã lớn rồi thì cha mẹ nên giảm bớt trách nhiệm lên con để con tự học hành và tìm hiểu ý nghĩa của cuộc đời. Nếu cha mẹ gặp khó khăn có thể tìm bạn bè, người thân trong gia đình, hoặc những ai đã nuôi con qua giai đoạn đèn sách để chia sẻ và nghĩ thoáng hơn trong vấn đề học tập, chọn trường chọn lớp của con


Chuyên gia tâm lý Ngô Minh Uy

Nhưng ẩn đằng sau câu chuyện đó là chính cha mẹ không tin ở bản thân mình, nên mới lấy niềm tin, mơ ước đặt lên con và con phải làm thay cha mẹ.

Cha mẹ Việt Nam mang nhiều lo lắng kỳ vọng ở con nên họ thúc đẩy con đạt tới để họ yên tâm, nhưng nói trắng ra là cha mẹ vì chính bản thân mình để được yên tâm chứ không phải lo cho con.

Hơn nữa, bắt nguồn từ cái nhìn, cái tư duy kiểu phân loại xã hội, nếu con được vào trường chuyên, trường điểm, lớp chọn, đỗ đạt cao thì sẽ được tôn trọng hơn, được đánh giá cao hơn những trường thường, lớp không chuyên, trường dân lập, tư thục.

"Đó là suy nghĩ nguy hiểm và gây hại vô cùng, khó mà có thể thay đổi" - chuyên gia Ngô Minh Uy cho biết.

HOÀNG HƯƠNG - THẢO THƯƠNG
Với nền giáo dục què quặt như mình thì có học như mọt sách cũng chỉ tạo ra các thế hệ không có đột phá
 

Converter

Xe tải
Biển số
OF-562474
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
240
Động cơ
150,760 Mã lực
Bố mẹ thiếu cái gì thì hay ép con cái đạt được cái đó để viết tiếp giấc mơ của bố mẹ. Thật tiếc khi có những người sẽ là người thợ giỏi, nông dân giỏi, sống cuộc đời hạnh phúc lại bị bố mẹ bắt học hành. Học xong lại chạy Grab, đi làm công nhân sống qua ngày.
Em hay nói chuyện với những nhà hay bắt con học là: Nhà tôi không có thiếu việc học, tôi chỉ mong con được chơi vui vẻ và sống một cuộc đời sung sướng. Thấy con anh/chị yếu ớt dặt dẹo, mắt kính dày cộp tôi thấy rất thương xót.
 

timtoi

Xe tăng
Biển số
OF-356388
Ngày cấp bằng
3/3/15
Số km
1,563
Động cơ
279,413 Mã lực
Em có biết về trường nguyễn khuyến này. Một trong những nơi áp lực học hành rất cao. Một lò luyện đan đúng nghĩa. Sản phẩm đầu ra điểm thi ĐH rất khá. Rất nhiều phụ huynh ở TP HCM thích mô hình này và gửi gắm con theo học đấy a.
 

lancaster

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-437031
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
1,512
Động cơ
225,840 Mã lực
Tuổi
46
Các cụ auto chuở lại lên tiếng, nước nào cũng có hs tự tử, ko vì áp lực này cũng vì áp lực khác, vì nó là đội tuổi thay đổi tâm sinh lý, dễ chán nản và kích đông.
Ở các nc phát triển nhất cũng có hs tử tử chỉ vì bị bạn bè chê cười, thậm chí là vì ngực to, xấu hay vì thiếu tự ti, và áp lực học hành cũng chỉ là 1 trong 1000 lý do.
Nhà trường, bố mẹ và xã hội đều có lỗi.
Đừng quy cho giáo dục hay nhà trường mà làm nhụt ý chí của ngành giáo dục hay thày cô giáo
 

Quân Đuôi

Xe điện
Biển số
OF-3737
Ngày cấp bằng
11/3/07
Số km
3,369
Động cơ
580,772 Mã lực
Nơi ở
Xóm Liều
Đkm éo biết nó có trở thành tiếng chuông cảnh báo cho cái nền GD thối nát này không. Học lớp 1 mờ hôm nào cũng bài vở dù đã học cả ngày ở trường.
Làm ko xong thì sợ cô. Bất cmnl #-o
 

Pvsc

Xe trâu
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
31,308
Động cơ
548,766 Mã lực
Toàn cụ ném đá nhà trường
Không thấy ném đá gia đình nhỉ
 

xegiacmo

Xe lăn
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
11,163
Động cơ
413,974 Mã lực
Liên quan bòi gì đến nền giáo dục . Do bố mẹ cứ ép nó học chứ ai
 

Converter

Xe tải
Biển số
OF-562474
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
240
Động cơ
150,760 Mã lực
Các cụ auto chuở lại lên tiếng, nước nào cũng có hs tự tử, ko vì áp lực này cũng vì áp lực khác, vì nó là đội tuổi thay đổi tâm sinh lý, dễ chán nản và kích đông.
Ở các nc phát triển nhất cũng có hs tử tử chỉ vì bị bạn bè chê cười, thậm chí là vì ngực to, xấu hay vì thiếu tự ti, và áp lực học hành cũng chỉ là 1 trong 1000 lý do.
Nhà trường, bố mẹ và xã hội đều có lỗi.
Đừng quy cho giáo dục hay nhà trường mà làm nhụt ý chí của ngành giáo dục hay thày cô giáo
Thiếu tự tin dẫn đến tự tử thì 99,99% do bố mẹ không có trách nhiệm bảo vệ tinh thần nó trước các biến cố xã hội gây ra, không phải lỗi do trường hay ngành giáo dục.
 

cunglatruong1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-562250
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
4,577
Động cơ
182,790 Mã lực
Tuy học nguyễn khuyến nhưng là hs tỉnh lẻ . Nét yếu chung là mê coi phim hàn phim tàu muốn sống như sao hàn và chết như sao hàn . Quá dễ hiểu .
 

thầy mộc

Xe tăng
Biển số
OF-345549
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
1,218
Động cơ
281,674 Mã lực
Khổ thân em. Đkm cái nền giáo dục VN. Đến F1 nhà em, em đếu muốn cho nó đi học thêm mà cuối cùng mẹ nó vẫn phải cho đi vì bị cô giáo trù.
lão khố thế , em trả cho học cái đ b rề hết, nó thích đa bóng , em cho nó đi học đá bóng , con lớn thích tiếng anh, em cho học tiếng anh, 8/3 20/11 ko có đồng nào hết, à có bảo nó mua hoa tặng cô.
em biết con em ko giỏi đánh giặc trên giấy, nhưng chắc chắn là giỏi thực chiến :)):)):)):)):)):)).
 

toyennha

Xe lăn
Biển số
OF-296722
Ngày cấp bằng
27/10/13
Số km
12,594
Động cơ
473,532 Mã lực
Nơi ở
Ngoài Vùng Phủ Sóng
Em có biết về trường
nguyễn khuyến này. Một trong những nơi áp lực học hành rất cao. Một lò luyện đan đúng nghĩa. Sản phẩm đầu ra điểm thi ĐH rất khá. Rất nhiều phụ huynh ở TP HCM thích mô hình này và gửi gắm con theo học đấy a.
Cụ nói đúng nhưng chưa đủ!! Học Nguyễn Khuyến khỏi tư duy khỏi suy nghĩ. Toán hả. Thầy giải bài học thuộc như sử. Éo thuộc tối khỏi ngủ. Năm 97 em học Nguyễn Khuyến 2tháng bỏ của chạy lấy người đây cụ!!
 

X0000

Xe điện
Biển số
OF-383918
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
2,567
Động cơ
187,771 Mã lực
Các cụ auto chuở lại lên tiếng, nước nào cũng có hs tự tử, ko vì áp lực này cũng vì áp lực khác, vì nó là đội tuổi thay đổi tâm sinh lý, dễ chán nản và kích đông.
Ở các nc phát triển nhất cũng có hs tử tử chỉ vì bị bạn bè chê cười, thậm chí là vì ngực to, xấu hay vì thiếu tự ti, và áp lực học hành cũng chỉ là 1 trong 1000 lý do.
Nhà trường, bố mẹ và xã hội đều có lỗi.
Đừng quy cho giáo dục hay nhà trường mà làm nhụt ý chí của ngành giáo dục hay thày cô giáo
Nhưng học sinh học trường này bị áp lực kinh khủng cụ à, cũng may nó là trường tư đấy, không thì lại thành chủ đề câu view của bọn lều báo
Em có đứa bạn, hai con đều học ở đây- đứa lớn cũng học lớp 10 như bé mới tự tử, suốt ngày nói chúng nó, sao chúng mày ép con cái học thế làm gì
 

ugc

Xe buýt
Biển số
OF-561931
Ngày cấp bằng
1/4/18
Số km
528
Động cơ
152,660 Mã lực
Em ko hiểu lắm. 8.9 nên chỉ được học lớp 10E, còn bố mẹ thì muốn em này vào lớp 10A?
Nếu vậy lớp 10A chắc toàn cao thủ.@-)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top