- Biển số
- OF-181022
- Ngày cấp bằng
- 19/2/13
- Số km
- 1,475
- Động cơ
- 350,826 Mã lực
Đã thật lâu,hôm rồi em mới lại có dịp tự mình lái xe đi đường đồi núi một mình(hướng Tà Xùa)
Em đã lên lịch đi MCC rất lâu,nhưng đi bằng xe máy,nhưng cứ lần lữa,hoãn mãi đến lúc đi,đặt phòng rồi thì lại dính bão,để tuần sau thì ko được. Cũng may bão tan sớm nên đi ngay( sợ vẫn bị mưa nên lấy oto đi)
Háo hức quá nên đi sớm,5h xuất phát, em chạy hướng Tản Lĩnh- Đá Chông- Thanh Sơn - Thu Cúc-----
Đoạn từ Đá Chông lên Thu Cúc đường quá xấu( nghĩ bụng bây giờ mà vẫn còn đường như vậy) lên Thanh Sơn ăn sáng thấy còn sớm quá nên đổi ý chạy thẳng lên Tà Xùa ngắm mây( tìm ít kinh nghiệm để T11 lên rình mây thực sự)
Chuyện là ở đây,từ nhà lên Bắc Yên đường quá đẹp ,còn từ Bắc Yên lên Tà Xuà thì quá xương với xe gầm thấp. Ở nhà đã tìm hiểu kĩ thì xe lên TX vẫn Ok ,nhưng vừa rồi đuòng bị sạt nên mới vậy.(bài viết dành cho các cụ bị tiến thoái lưỡng nam như em)
Đường đi lúc đầu ko khó lắm nhưng càng đi càng khó,đá đất ,sình lầy các kiểu. Em chạy M6.
( kinh nghiệm của em đã có từ 30 năm trước,bây giờ chỉ đem ra áp dụng thôi)
Khi đi đường rừng núi nên chuẩn bị trước 1 bơm hơi,đoạn dây thừng khoảng 10m,một bộ vá dùi,lương khô và nước uống.
Khi chạy đường đèo nên chạy bám bên đường của mình,khi đến đoạn cua được chém cua nhưng phải quan sát được chắc chắn. Những đoạn cua thường có đá nhỏ,đất của xe chở VL vương vãi bắn ra đọng lại ở bờ cong lớn( cong nhỏ ko có) phải cẩn thận trượt,hoặc đá cắm vào lốp.- đi đêm dễ hơn đi ngày( đêm có đèn,người dân về nhà hết ,người dân tộc thường say sau bữa sáng 9-10h,hoặc 12-13h) qua khúc cua gấp nên còi- lên dốc nên để số tay,số 3 cho đủ tải dốc 10%_ xuống dốc cũng nên sử dụng số tay ,lên số nào xuống số đó,đoạn cua xuống dốc nên về 2 trước khi về nên đệm phanh,nếu xe ko dủ tải ( một mình) thì xuống dốc có thể tăng số.
Chạy ko nên chạy lúc nhanh lúc chậm,có xe vượt nên cho vượt ngay khi có thể,hết sức cẩn thận đi sau hoặc trước xe tải nặng( xe tải nặng lái và phanh sẽ ko chuẩn như khi đi đường bằng. )Nên đi sau xe đi cùng tốc độ như mình( rất hiệu quả khi đi đường lạ,có sương mù) tuyêt đối không nên cố bám đuổi. Tuyệt đối không dừng xe chỗ cua,khuất tầm nhìn.
Chạy xe địa hình đất đá( đá lở, đường xấu) khi chạy xe địa hình như vậy đôi khi cho ta vào thế đã rồi( như em) không nên đi đầu ( những đoạn phá đá,nổ mìn) đá mới vỡ rất sắc nhọn ,nên đi sau những se tải nặng( cho đi trước)- không nên để một viên đá chọc vào lốp,nên đi vào chỗ nhiều đá nhưng bằng phẳng,tối kị đá vào mép lốp,nên đi vào chỗ đá lỏng lẻo( ko chênh vênh)ko đi vào chỗ có vài viên đá mới trên nền nhựa cũ( dao sắc ko bằng chắc kê)- ko sợ đá to,chỉ sợ đá sắc.- Tuyệt đối không được ga thốc ,lấy đà trên địa hình này,chạy càng chậm càng tốt,càng rón rén càng tốt( tốc độ,thích thể hiện chỉ là anh hùng rơm)
Chạy xe địa hình đất trơn( nền cứng) chạy xe vào chỗ trũng ( vệt lún bánh xe) chú ý nếu xe tải đi nhiều thì ta phải chạy kiểu bập bênh,một xuống dưới một lên trên có nước càng tốt,có thể tăng ga khi xe vào nước,giảm ga khi lên khỏi nước( nếu cần)nếu chạy đoạn đường này khi đang mưa( nếu bị lầy ) có thể đợi mưa thêm một chút,có nước sẽ đỡ trơn hơn( rất hiệu quả với cách này nếu ta đi lên dốc, mưa sẽ làm trôi những phần tử trơn trên bề mặt và để lộ ra lớp sỏi nhỏ hoặc những rãnh nhỏ ,lốp sẽ bám đường hơn)
Có thể xịt bớt hơi,quấn dây thừng vào hai lốp chủ động( tránh cuống van,chỉ làm với lốp chủ động)
Chạy xe trên địa hình đất trơn,(nền yếu) không chạy vào vết xe đã đi qua,chạy trên sống trâu,tránh vệt bánh xe,tránh nước,chạy lên bờ cỏ,lá,cành cây,( chú ý chạy ra bờ cỏ phải thăm trước ko xuống rệ)cho phép phộc ga,ga lớn một chút,có thể quấn dây,và xịt lốp như trên. Chú ý khi phộc ga lấy đà chú ý người đi bộ( vì khi xe qua chạy rất nhanh,ko phanh kịp)
Chạy xe trên đường có tuyết,đá băng, nếu là dòng sedan thì tuyệt đối ko chạy,( tốt nhất nên ở nhà trong trường hợp này) vì xe nước ta toàn trang bị lốp xe mùa hè( cái này rất quan trọng,chiếm90%, người lái ko giải quyết được nhiều) xe bán tải hoặc địa hình có thể chạy được nếu phải chạy. Chú ý đi chậm,càng chậm càng tốt ,tránh ga lớn và để trôi. Không phanh gấp. Chạy đường đất ,đá tốt hơn đường nhựa,( nếu có một đoạn dốc ngắn cần qua,có thể rắc muối vào vệt bánh xe đợi 15' có thể qua được,có thể thay muối bằng đá xăm nhỏ)
Ko xịt hơi lốp,có thể quấn dây thừng
Các trường hợp chạy xe đường trơn ko nên đánh lái gấp.
Trên đây là kinh nghiệm của bản thân em ,mông có thể giúp được các cụ lúc nguy cấp,
Phương châm phòng hơn tránh các cụ nhé.
Em đã lên lịch đi MCC rất lâu,nhưng đi bằng xe máy,nhưng cứ lần lữa,hoãn mãi đến lúc đi,đặt phòng rồi thì lại dính bão,để tuần sau thì ko được. Cũng may bão tan sớm nên đi ngay( sợ vẫn bị mưa nên lấy oto đi)
Háo hức quá nên đi sớm,5h xuất phát, em chạy hướng Tản Lĩnh- Đá Chông- Thanh Sơn - Thu Cúc-----
Đoạn từ Đá Chông lên Thu Cúc đường quá xấu( nghĩ bụng bây giờ mà vẫn còn đường như vậy) lên Thanh Sơn ăn sáng thấy còn sớm quá nên đổi ý chạy thẳng lên Tà Xùa ngắm mây( tìm ít kinh nghiệm để T11 lên rình mây thực sự)
Chuyện là ở đây,từ nhà lên Bắc Yên đường quá đẹp ,còn từ Bắc Yên lên Tà Xuà thì quá xương với xe gầm thấp. Ở nhà đã tìm hiểu kĩ thì xe lên TX vẫn Ok ,nhưng vừa rồi đuòng bị sạt nên mới vậy.(bài viết dành cho các cụ bị tiến thoái lưỡng nam như em)
Đường đi lúc đầu ko khó lắm nhưng càng đi càng khó,đá đất ,sình lầy các kiểu. Em chạy M6.
( kinh nghiệm của em đã có từ 30 năm trước,bây giờ chỉ đem ra áp dụng thôi)
Khi đi đường rừng núi nên chuẩn bị trước 1 bơm hơi,đoạn dây thừng khoảng 10m,một bộ vá dùi,lương khô và nước uống.
Khi chạy đường đèo nên chạy bám bên đường của mình,khi đến đoạn cua được chém cua nhưng phải quan sát được chắc chắn. Những đoạn cua thường có đá nhỏ,đất của xe chở VL vương vãi bắn ra đọng lại ở bờ cong lớn( cong nhỏ ko có) phải cẩn thận trượt,hoặc đá cắm vào lốp.- đi đêm dễ hơn đi ngày( đêm có đèn,người dân về nhà hết ,người dân tộc thường say sau bữa sáng 9-10h,hoặc 12-13h) qua khúc cua gấp nên còi- lên dốc nên để số tay,số 3 cho đủ tải dốc 10%_ xuống dốc cũng nên sử dụng số tay ,lên số nào xuống số đó,đoạn cua xuống dốc nên về 2 trước khi về nên đệm phanh,nếu xe ko dủ tải ( một mình) thì xuống dốc có thể tăng số.
Chạy ko nên chạy lúc nhanh lúc chậm,có xe vượt nên cho vượt ngay khi có thể,hết sức cẩn thận đi sau hoặc trước xe tải nặng( xe tải nặng lái và phanh sẽ ko chuẩn như khi đi đường bằng. )Nên đi sau xe đi cùng tốc độ như mình( rất hiệu quả khi đi đường lạ,có sương mù) tuyêt đối không nên cố bám đuổi. Tuyệt đối không dừng xe chỗ cua,khuất tầm nhìn.
Chạy xe địa hình đất đá( đá lở, đường xấu) khi chạy xe địa hình như vậy đôi khi cho ta vào thế đã rồi( như em) không nên đi đầu ( những đoạn phá đá,nổ mìn) đá mới vỡ rất sắc nhọn ,nên đi sau những se tải nặng( cho đi trước)- không nên để một viên đá chọc vào lốp,nên đi vào chỗ nhiều đá nhưng bằng phẳng,tối kị đá vào mép lốp,nên đi vào chỗ đá lỏng lẻo( ko chênh vênh)ko đi vào chỗ có vài viên đá mới trên nền nhựa cũ( dao sắc ko bằng chắc kê)- ko sợ đá to,chỉ sợ đá sắc.- Tuyệt đối không được ga thốc ,lấy đà trên địa hình này,chạy càng chậm càng tốt,càng rón rén càng tốt( tốc độ,thích thể hiện chỉ là anh hùng rơm)
Chạy xe địa hình đất trơn( nền cứng) chạy xe vào chỗ trũng ( vệt lún bánh xe) chú ý nếu xe tải đi nhiều thì ta phải chạy kiểu bập bênh,một xuống dưới một lên trên có nước càng tốt,có thể tăng ga khi xe vào nước,giảm ga khi lên khỏi nước( nếu cần)nếu chạy đoạn đường này khi đang mưa( nếu bị lầy ) có thể đợi mưa thêm một chút,có nước sẽ đỡ trơn hơn( rất hiệu quả với cách này nếu ta đi lên dốc, mưa sẽ làm trôi những phần tử trơn trên bề mặt và để lộ ra lớp sỏi nhỏ hoặc những rãnh nhỏ ,lốp sẽ bám đường hơn)
Có thể xịt bớt hơi,quấn dây thừng vào hai lốp chủ động( tránh cuống van,chỉ làm với lốp chủ động)
Chạy xe trên địa hình đất trơn,(nền yếu) không chạy vào vết xe đã đi qua,chạy trên sống trâu,tránh vệt bánh xe,tránh nước,chạy lên bờ cỏ,lá,cành cây,( chú ý chạy ra bờ cỏ phải thăm trước ko xuống rệ)cho phép phộc ga,ga lớn một chút,có thể quấn dây,và xịt lốp như trên. Chú ý khi phộc ga lấy đà chú ý người đi bộ( vì khi xe qua chạy rất nhanh,ko phanh kịp)
Chạy xe trên đường có tuyết,đá băng, nếu là dòng sedan thì tuyệt đối ko chạy,( tốt nhất nên ở nhà trong trường hợp này) vì xe nước ta toàn trang bị lốp xe mùa hè( cái này rất quan trọng,chiếm90%, người lái ko giải quyết được nhiều) xe bán tải hoặc địa hình có thể chạy được nếu phải chạy. Chú ý đi chậm,càng chậm càng tốt ,tránh ga lớn và để trôi. Không phanh gấp. Chạy đường đất ,đá tốt hơn đường nhựa,( nếu có một đoạn dốc ngắn cần qua,có thể rắc muối vào vệt bánh xe đợi 15' có thể qua được,có thể thay muối bằng đá xăm nhỏ)
Ko xịt hơi lốp,có thể quấn dây thừng
Các trường hợp chạy xe đường trơn ko nên đánh lái gấp.
Trên đây là kinh nghiệm của bản thân em ,mông có thể giúp được các cụ lúc nguy cấp,
Phương châm phòng hơn tránh các cụ nhé.