- Biển số
- OF-871549
- Ngày cấp bằng
- 15/11/24
- Số km
- 17
- Động cơ
- 0 Mã lực
- Tuổi
- 37
Sau khi các quốc gia nhận quyền đăng cai Olympic; một trong những điều đầu tiên họ nghĩ đến là làm một lễ khai mạc thật hoành tráng đặc sắc để gây ấn tượng với công chúng quốc tế.
Sau khi nhận quyền đăng cai Olympic 2024, nước Pháp chọn mặt đạo diễn Thomas Jolly để gửi vàng; nhờ ông đạo diễn cho cả 4 buổi lễ trong đó có lễ khai mạc Olympic.
Đạo diễn Thomas Jolly đã nghĩ ra một ý tưởng vô cùng táo bạo: lần đầu tiên trong lịch sử ông quyết định chuyển lễ khai mạc Olympic rời khỏi sân vận động truyền thống và chuyển sang sông Seine. Tại đây đoàn vận động viên các nước sẽ diễu hành trên các con thuyền rồi quy tụ tại gần tháp Eiffel. Song song với quá trình diễu hành của vận động viên các nước; các nghệ sĩ, vũ công sẽ trình diễn văn nghệ, nghệ thuật ở các địa điểm dọc sông Seine.
Ý tưởng của ông đã được ban tổ chức và thành phố Paris ủng hộ; 6km của sông Seine được phong tỏa trong thời gian diễn tập cho lễ khai mạc; Ý tưởng này cũng gây được tò mò lớn với cộng đồng; 100 nghìn vé đã được bán ra (cộng với 200 nghìn vé phát miễn phí).
Bất chấp thời tiết không ủng hộ (trời mưa trong suốt thời gian diễn ra); lễ khai mạc đã hoàn thành như dự tính. Nhưng sau khi kết thúc; lễ khai mạc lại nổ ra nhiều tranh cãi lớn:
Cách tháp Eiffel 300m có cây cầu đi bộ Passerelle Debilly; đạo diễn Thomas Jolly đã nghĩ ra ý tưởng tổ chức một show thời trang để tôn vinh ngành thời trang của nước Pháp. Tuy nhiên hình ảnh các nghệ sĩ (trong đó có nhiều drag queen - các nghệ sĩ nam giả nữ) đứng hai bên ; xung quanh nữ DJ Barbara Butch ; lại bị cho là phỏng theo bức họa nổi tiếng Last Supper.
Ban tổ chức lễ khai mạc Olympic sau đó đã phủ nhận; cho biết tiết mục này lấy cảm hứng từ thần thoại Hy Lạp (bữa tiệc của các vị thần) chứ không phải bức họa Last Supper.
Một tranh cãi khác là cảnh nam ca sĩ Philippe Katerine hóa trang thành vị thần Hy Lạp Dionysus, được bôi da xanh, hát ca khúc Nu (dịch tiếng Anh là Naked). Phía sau các vũ công khiêu vũ theo giai điệu của ca khúc. Cảnh này bị đánh giá hơi nhạy cảm.
Ngoài ra lễ khai mạc còn gây một số tranh cãi như quá tập trung vào việc ca ngợi người đồng tính. Nhiều nghệ sĩ tham gia lễ khai mạc là các drag queen - các nghệ sĩ nam giả nữ
Raya Martigny - người mẫu mang trang phục in lá cờ Pháp là một người chuyển đổi giới tính
Xuyên suốt chương trình khán giả nhiều lần thấy các nghệ sĩ nam thân mật nhau.
Trong một tiết mục khiêu vũ: khán giả có thể thấy 1 vũ công nam mặc váy
Dù gây nhiều tranh cãi ; lễ khai mạc vẫn ghi nhận thành công vang dội về lượng người xem ở nhiều quốc gia: ở Pháp lễ khai mạc được xem trung bình bởi 23 triệu người Pháp ; cao điểm 25 triệu người (rating 88-90%); chưa kể 1.2 triệu người xem qua các dịch vụ video-on-demand (VOD).
Ở Mỹ lễ khai mạc ghi nhận lượng người xem trung bình 28.6 triệu người.
Ngoài ra lễ khai mạc cũng đạt được lượng người xem trung bình ấn tượng ở nhiều nước như Anh (6.8 triệu); Đức (10.1 triệu); Ý (4.2 triệu); Australia (2.1 triệu)
Sau khi nhận quyền đăng cai Olympic 2024, nước Pháp chọn mặt đạo diễn Thomas Jolly để gửi vàng; nhờ ông đạo diễn cho cả 4 buổi lễ trong đó có lễ khai mạc Olympic.
Đạo diễn Thomas Jolly đã nghĩ ra một ý tưởng vô cùng táo bạo: lần đầu tiên trong lịch sử ông quyết định chuyển lễ khai mạc Olympic rời khỏi sân vận động truyền thống và chuyển sang sông Seine. Tại đây đoàn vận động viên các nước sẽ diễu hành trên các con thuyền rồi quy tụ tại gần tháp Eiffel. Song song với quá trình diễu hành của vận động viên các nước; các nghệ sĩ, vũ công sẽ trình diễn văn nghệ, nghệ thuật ở các địa điểm dọc sông Seine.
Ý tưởng của ông đã được ban tổ chức và thành phố Paris ủng hộ; 6km của sông Seine được phong tỏa trong thời gian diễn tập cho lễ khai mạc; Ý tưởng này cũng gây được tò mò lớn với cộng đồng; 100 nghìn vé đã được bán ra (cộng với 200 nghìn vé phát miễn phí).
Bất chấp thời tiết không ủng hộ (trời mưa trong suốt thời gian diễn ra); lễ khai mạc đã hoàn thành như dự tính. Nhưng sau khi kết thúc; lễ khai mạc lại nổ ra nhiều tranh cãi lớn:
Cách tháp Eiffel 300m có cây cầu đi bộ Passerelle Debilly; đạo diễn Thomas Jolly đã nghĩ ra ý tưởng tổ chức một show thời trang để tôn vinh ngành thời trang của nước Pháp. Tuy nhiên hình ảnh các nghệ sĩ (trong đó có nhiều drag queen - các nghệ sĩ nam giả nữ) đứng hai bên ; xung quanh nữ DJ Barbara Butch ; lại bị cho là phỏng theo bức họa nổi tiếng Last Supper.
Ban tổ chức lễ khai mạc Olympic sau đó đã phủ nhận; cho biết tiết mục này lấy cảm hứng từ thần thoại Hy Lạp (bữa tiệc của các vị thần) chứ không phải bức họa Last Supper.
Một tranh cãi khác là cảnh nam ca sĩ Philippe Katerine hóa trang thành vị thần Hy Lạp Dionysus, được bôi da xanh, hát ca khúc Nu (dịch tiếng Anh là Naked). Phía sau các vũ công khiêu vũ theo giai điệu của ca khúc. Cảnh này bị đánh giá hơi nhạy cảm.
Ngoài ra lễ khai mạc còn gây một số tranh cãi như quá tập trung vào việc ca ngợi người đồng tính. Nhiều nghệ sĩ tham gia lễ khai mạc là các drag queen - các nghệ sĩ nam giả nữ
Raya Martigny - người mẫu mang trang phục in lá cờ Pháp là một người chuyển đổi giới tính
Xuyên suốt chương trình khán giả nhiều lần thấy các nghệ sĩ nam thân mật nhau.
Trong một tiết mục khiêu vũ: khán giả có thể thấy 1 vũ công nam mặc váy
Dù gây nhiều tranh cãi ; lễ khai mạc vẫn ghi nhận thành công vang dội về lượng người xem ở nhiều quốc gia: ở Pháp lễ khai mạc được xem trung bình bởi 23 triệu người Pháp ; cao điểm 25 triệu người (rating 88-90%); chưa kể 1.2 triệu người xem qua các dịch vụ video-on-demand (VOD).
Ở Mỹ lễ khai mạc ghi nhận lượng người xem trung bình 28.6 triệu người.
Ngoài ra lễ khai mạc cũng đạt được lượng người xem trung bình ấn tượng ở nhiều nước như Anh (6.8 triệu); Đức (10.1 triệu); Ý (4.2 triệu); Australia (2.1 triệu)
Chỉnh sửa cuối: