- Biển số
- OF-328320
- Ngày cấp bằng
- 23/7/14
- Số km
- 24
- Động cơ
- 284,540 Mã lực
Đau gót chân là chứng bệnh xương khớp thường xảy ra ở những người làm công việc phải đứng nhiều, chơi thể thao bị chấn thương, do hoạt động quá sức, bị gai gót chân, thoái hóa xương gót, viêm gân, viêm dây chằng, do yếu thận (theo đông y). Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân.
Đau gót chân là triệu chứng rất thường gặp và có nhiều nguyên nhân gây nên. Do đó, bạn nên đi khám ở các chuyên khoa xương khớp để xác định đúng nguyên nhân gây bệnh và có hướng điều trị thích hợp.
Ngoài ra bạn có thể áp dụng 5 bài thuốc chữa bệnh xương khớp sau đây!
Bài 1: Đậu phụ lượng vừa đủ. Cho đậu phụ vào nồi hấp cách thủy thật nóng rồi đổ ra chậu, lúc đầu đặt hờ bàn chân ở phía trên để xông hơi, chờ đậu phụ nguội bớt thì hạ chân xuống đặt lên trên đậu phụ để chườm. Khi đậu phụ nguội thì lại lấy ra hấp nóng và chườm tiếp, cứ như vậy lặp đi lặp lại từ 3 - 5 lần.
Bài 2: Xương rồng gai một đoạn, loại bỏ hết gai, dùng dao tách làm hai mảnh. Buổi tối, trước khi đi ngủ, rửa sạch chân, lau khô rồi lấy miếng xương rồng đắp trùm lên chỗ đau ở gót chân, dùng vải băng buộc chặt, cố định trong 12 giờ trở lên, ngày hôm sau thay miếng xương rồng khác, làm liên tục như vậy trong 7 ngày.
Bài 3: Rễ cây cà (cà pháo, cà tím, cà bát... đều được) lượng vừa đủ, sắc lấy nước đặc ngâm chân hàng ngày trong 40 đến 60 phút, mỗi ngày có thể ngâm một đến hai lần.
Bài 4: Rễ cây đỗ tương (phần dưới mặt đất) 500g sắc kỹ rồi ngâm chân hàng ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ trong 40 đến 60 phút.
Bài 5: Dấm ăn 2 lít đun nóng tới độ có thể cho chân vào ngâm được, đổ ra chậu rồi ngâm chân từ 30 đến 60 phút (trong quá trình ngâm, khi dấm nguội thì đun lại). Thông thường ngâm chân 10 đến 15 ngày thì bắt đầu đỡ đau, ngâm liên tục trong 1 tháng sẽ hết đau. Chú ý, dấm đã ngâm có thể dùng đi dùng lại nhiều lần để tiết kiệm.
Các cụ thử kết hợp thêm với 1 số mẹo chữa trị đơn giản sau:
- Khi gặp bác sĩ cần khai bệnh cho kỹ. Nên chụp X-ray cho biết chắc không có gai xương (bone spur) mọc ra hay nứt xương.
- Nếu đúng là viêm gân mặt bàn chân, chúng ta nên nghỉ ngơi, giảm bớt những họat động có thể gây thêm thương tổn cho bàn chân.
- Vì đây là viêm (inflammation) nên ta phải dùng lạnh (đá), không được dùng nóng
- Có thể dùng thuốc giảm sưng đau như Ibuprofen, Advil,…
- Dùng khăn lông hay giày thể dục kéo dãn gân bàn chân và bắp chân, nhất là buổi sáng khi thức dậy.
- Coi lại giày, nếu mòn vẹt, nên thay giầy mới
- Bác sĩ có thể cho mua những dụng cụ hỗ trợ các tật bệnh của chân ( orthotic supports)
- Vật lý trị liệu với máy chạy điện, siêu âm, deep tissue massage … rất tốt
- Nếu trầm trọng hơn, có thể thử chích steroids
- Thử chữa bền bỉ trong một năm, nếu không lành, biện pháp chót có thể là giải phẫu
- Hãy nhớ: chữa ngay khỏi ngay, chữa càng sớm, càng chóng khỏi, không phải cực khổ chịu đau. Nếu không chữa chỗ gân bị viêm lâu ngày có thể trở thành gai xương ở gót chân do sự tích luỹ bồi đắp chất vôi lên chỗ bị viêm. Lúc đó có khi phải giải phẫu mới khỏi.
Các cụ xem thêm bài Cách chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả
Phòng bệnh hơn chữa bệnh mà! Chúc các cụ luôn khỏe.
Đau gót chân là triệu chứng rất thường gặp và có nhiều nguyên nhân gây nên. Do đó, bạn nên đi khám ở các chuyên khoa xương khớp để xác định đúng nguyên nhân gây bệnh và có hướng điều trị thích hợp.
Ngoài ra bạn có thể áp dụng 5 bài thuốc chữa bệnh xương khớp sau đây!
Bài 1: Đậu phụ lượng vừa đủ. Cho đậu phụ vào nồi hấp cách thủy thật nóng rồi đổ ra chậu, lúc đầu đặt hờ bàn chân ở phía trên để xông hơi, chờ đậu phụ nguội bớt thì hạ chân xuống đặt lên trên đậu phụ để chườm. Khi đậu phụ nguội thì lại lấy ra hấp nóng và chườm tiếp, cứ như vậy lặp đi lặp lại từ 3 - 5 lần.
Bài 2: Xương rồng gai một đoạn, loại bỏ hết gai, dùng dao tách làm hai mảnh. Buổi tối, trước khi đi ngủ, rửa sạch chân, lau khô rồi lấy miếng xương rồng đắp trùm lên chỗ đau ở gót chân, dùng vải băng buộc chặt, cố định trong 12 giờ trở lên, ngày hôm sau thay miếng xương rồng khác, làm liên tục như vậy trong 7 ngày.
Bài 3: Rễ cây cà (cà pháo, cà tím, cà bát... đều được) lượng vừa đủ, sắc lấy nước đặc ngâm chân hàng ngày trong 40 đến 60 phút, mỗi ngày có thể ngâm một đến hai lần.
Bài 4: Rễ cây đỗ tương (phần dưới mặt đất) 500g sắc kỹ rồi ngâm chân hàng ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ trong 40 đến 60 phút.
Bài 5: Dấm ăn 2 lít đun nóng tới độ có thể cho chân vào ngâm được, đổ ra chậu rồi ngâm chân từ 30 đến 60 phút (trong quá trình ngâm, khi dấm nguội thì đun lại). Thông thường ngâm chân 10 đến 15 ngày thì bắt đầu đỡ đau, ngâm liên tục trong 1 tháng sẽ hết đau. Chú ý, dấm đã ngâm có thể dùng đi dùng lại nhiều lần để tiết kiệm.
Các cụ thử kết hợp thêm với 1 số mẹo chữa trị đơn giản sau:
- Khi gặp bác sĩ cần khai bệnh cho kỹ. Nên chụp X-ray cho biết chắc không có gai xương (bone spur) mọc ra hay nứt xương.
- Nếu đúng là viêm gân mặt bàn chân, chúng ta nên nghỉ ngơi, giảm bớt những họat động có thể gây thêm thương tổn cho bàn chân.
- Vì đây là viêm (inflammation) nên ta phải dùng lạnh (đá), không được dùng nóng
- Có thể dùng thuốc giảm sưng đau như Ibuprofen, Advil,…
- Dùng khăn lông hay giày thể dục kéo dãn gân bàn chân và bắp chân, nhất là buổi sáng khi thức dậy.
- Coi lại giày, nếu mòn vẹt, nên thay giầy mới
- Bác sĩ có thể cho mua những dụng cụ hỗ trợ các tật bệnh của chân ( orthotic supports)
- Vật lý trị liệu với máy chạy điện, siêu âm, deep tissue massage … rất tốt
- Nếu trầm trọng hơn, có thể thử chích steroids
- Thử chữa bền bỉ trong một năm, nếu không lành, biện pháp chót có thể là giải phẫu
- Hãy nhớ: chữa ngay khỏi ngay, chữa càng sớm, càng chóng khỏi, không phải cực khổ chịu đau. Nếu không chữa chỗ gân bị viêm lâu ngày có thể trở thành gai xương ở gót chân do sự tích luỹ bồi đắp chất vôi lên chỗ bị viêm. Lúc đó có khi phải giải phẫu mới khỏi.
Các cụ xem thêm bài Cách chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả
Phòng bệnh hơn chữa bệnh mà! Chúc các cụ luôn khỏe.
Chỉnh sửa cuối: