- Biển số
- OF-29544
- Ngày cấp bằng
- 20/2/09
- Số km
- 1,392
- Động cơ
- 493,359 Mã lực
Rất thẳng thắn kiểu độc tài. Nhưng nhờ vậy đất nước mới hùng mạnh được như Hàn Quốc có Park Chung Hee, Đài Loan có Tưởng Giới Thạch.
Thông minh như cụ thì nội chiến đc hiểu theo nghĩa nào.Thông minh vừa thôi.
Cái chính quyền được dựng lên bằng đảo chính, vi hiến.
Lại bắt bỏ tiếng mẹ đẻ. Kỳ thị nó. Nó bỏ đi là phải.
Hỏi cụ chỉ 1 câu: Giờ có đứa tự dưng xông vào nhà cụ, bắt từ bố mẹ cụ bỏ tiếng Việt, bỏ chữ việt. Thay vào đó là phải nói tiếng Tài, viết chữ Tàu. Khi đó cụ làm gì ???
Khốn nan về bản chất đây lại không phải chuyện trong nhà.Thông minh như cụ thì nội chiến đc hiểu theo nghĩa nào.
Thông minh như em thì chỉ hiểu Anh em trong nhà đánh nhau thì gọi là nội chiến.
hi sinh mấy triệu dân vẫn bét thế giới thì chắc ko nhìn kết quả rồi cụMuốn so sánh thì em hay nhìn vào kết quả
Cụ cứ khai sáng cho em tỏ vấn đề về chiến tranh VN và Ukr xem có gì giống và khác về bản chất k?Khốn nan về bản chất đây lại không phải chuyện trong nhà.
Hay văn hoá đọc của cụ có vấn đề ????
Không phải Bác, mà là người khác, khéo chúng ta chả có được Hạnh phúc ngồi đây gõ phím đâu bác ơihi sinh mấy triệu dân vẫn bét thế giới thì chắc ko nhìn kết quả rồi cụ
giờ em mới biết đấyÔng ý người gốc Khựa mà !
Cỏn Việt Nam mình có anh XXXRất thẳng thắn kiểu độc tài. Nhưng nhờ vậy đất nước mới hùng mạnh được như Hàn Quốc có Park Chung Hee, Đài Loan có Tưởng Giới Thạch.
mặc dù đọc báo thấy khâm phục cụ Lý, nhưng lại thấy con gái cụ có ấn tượng hơnEm mới đọc bài báo khá hay về ông Lý, mời các cụ tham khảo:
"Các chuyên gia và những người từng tiếp xúc với ông Lý Quang Diệu thường mô tả ông là một nhà lãnh đạo có phong cách rất phương Tây dù ông xuất thân từ một gia đình gốc Hoa. Ông không bao giờ vòng vo tam quốc mà luôn thẳng thắn, trực tiếp, nghĩ gì nói nấy.
Ví dụ, khi đất nước Singapore mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn, ông Lý Quang Diệu cương quyết không phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài.
Nói với người dân về việc không phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài, ông từng nói: “Tôi tin rằng dân tộc ta không thể mang tư tưởng dựa dẫm nước ngoài. Nếu muốn thành công chúng ta phải tự lực”.
Ngày 9-9-1967 khi nói chuyện với các công nhân Singapore, ông Lý Quang Diệu thẳng thừng cảnh báo: “Thế giới không nợ gì chúng ta cả. Chúng ta không thể sống bằng chén cơm ăn mày”.
Khi giải thích với người dân lý do các quan chức chính phủ phải hưởng mức lương cao, ông Lý Quang Diệu nói một cách rất đơn giản: “Mức lương thấp chỉ thu hút những kẻ đạo đức giả, miệng hô to khẩu hiệu rằng muốn phục vụ nhân dân, nhưng khi lên nắm quyền thì lập tức thể hiện rõ bản chất và phá hoại đất nước”. Mục tiêu của ông là đảm bảo xây dựng một chính phủ trong sạch và trung thực.
Có lần một nhà báo hỏi ông Lý Quang Diệu rằng ông nghĩ gì khi bị chỉ trích là can thiệp quá sâu vào cuộc sống riêng tư của người dân Singapore. Ông trả lời một cách quyết liệt: “Nếu tôi không làm như thế thì chúng tôi đã không có ngày hôm nay, đã không thể tiến bộ về kinh tế. Tôi nói như vậy mà chẳng có gì hối tiếc cả”.
Ông khẳng định thêm: “Nếu chúng tôi không can thiệp vào những vấn đề cá nhân như hàng xóm của bạn là ai, bạn sống thế nào, bạn gây ồn ra sao, nhổ bậy hay ăn nói như thế nào… Chúng tôi quyết định điều gì là đúng và không cần biết người dân nghĩ gì”.
Ông Lý Quang Diệu từng tự hào nói: “Tôi từng bị buộc nhiều tội, nhưng kể cả kẻ thù tồi tệ nhất cũng chưa bao giờ buộc tội tôi là không dám nói thẳng suy nghĩ của mình”.
Không ít người cảm thấy bị sốc vì sự thẳng thắn của ông Lý Quang Diệu. Nhưng học giả Smedinghoff và đa số chuyên gia đều cho rằng phẩm chất đó đã giúp ông Lý Quang Diệu giành được niềm tin của người dân Singapore. Họ hiểu rằng họ có thể tin tưởng vào vị thủ tướng đầu tiên của đất nước.
“Có bao nhiêu nhà lãnh đạo đủ dũng khí để nói ra rõ ràng những suy nghĩ của mình như vậy?” - học giả Smedinghoff đặt câu hỏi"
Gánh nợ đời hộ cả nhà.mặc dù đọc báo thấy khâm phục cụ Lý, nhưng lại thấy con gái cụ có ấn tượng hơn
người ta đề cao là bởi vì nta cũng như Bác hồ nước ta, là cha của của một dân tộc. cụ so sánh thế khập khiễng quáCác kụ cứ đề cao ông này quá, em thấy ở VN nhiều người giỏi hơn ông này nhiều nhiều lần...
Muốn so thì phải có nét chung, cụ Diệu có nét chung giống cụ Diệm chứ hổng có giống Bác Hồ mấy:Nếu so sánh ông Lý với Bác Hồ thì thế nào nhỉ? Ai hơn ai?