[Funland] Ly kỳ: Phát hiện mộ cổ tại cổng đền Ngọc Sơn?

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,591
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Năm 93 em chụp ảnh ở bờ hồ toàn cỏ nhìn hoang sơ như hồ ở nông thôn vùng sâu xa bây giờ ấy, đến khoảng 97-98 mới bắt đầu lát quanh hồ thì phải
Sao lại có mộ chôn nông như thế sau bao lần tu tạo mà ko phát hiện ra? phải chăng là mộ mới?
 

Teen

Xe điện
Biển số
OF-43892
Ngày cấp bằng
20/8/09
Số km
2,369
Động cơ
484,098 Mã lực
Vụ này nghe ly kỳ quá, lại vô khối giả thuyết sắp được đưa ra.
Vừa phát hiện có 7 chiếc tiểu quách đựng cốt từ xưa vừa được khai quật cạnh đền Ngọc Sơn (Hà Nội).

Mo_co_1.jpg


Trưa ngày 16/6, nền của một ngôi mộ cổ vừa được khai quật cạnh đền Ngọc Sơn, khi các công nhân điện lực đang đào cáp điện. Ngay khi phát hiện, các công nhân đã báo cho ban quản lý cùng lực lượng chức năng và tiến hành khai quật tiểu quách.

Mo_co_2.jpg


Theo nhân chứng tại hiện trường, có khoảng 7 tiểu quách được khai quật. Nhiều người cho rằng đây là địa huyệt của một gia tộc từ xa xưa bởi cả 7 tiểu quách cùng chung một hố được quây gạch. Các tiểu quách đã được đưa đi ngay. Có cụ nào rõ thông tin hơn không?

Mo_co_3.jpg
Khu vực này cũng xây dựng, đào xới nhiều mà nhỉ? Cá nhân em nghĩ, đây là các trường hợp MỚI CẢI TÁNG và đưa về khu vực này. Còn thuyết âm mưu hay truyền thuyết các kiểu là thầy Tầu trước kia ủ mưu táng cốt của ông cha tại đây :)
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,753 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chùa đẹp như này mà bị phá mất, chẹp.
Chùa Báo Ân (Bưu điện Hà Nội), chùa Báo Thiên (Nhà thờ Lớn) có tháp Báo Thiên, một trong An Nam Tứ đại khí, theo mô tả đều là các chùa to đẹp. Thực dân Pháp phá sạch, cả Điện Kính thiên nữa :((
 
  • Vodka
Reactions: CCM
Biển số
OF-196
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
874
Động cơ
589,515 Mã lực
Vâng, nhưng tuổi thơ của cháu nghịch hơn cụ ấy nhiều, ko chỉ nhặt búp đa, hoa gạo thôi đâu. Có lẽ trên OF này chưa ai sờ vào cái nghiên mực, nơi mà lúc mặt trời mọc chiếu vào ngòi bút của Tháp bút, bóng đổ đúng tâm nghiên mực ? Nhà cháu thì đã nằm vào trong đó lúc chơi trốn tìm hồi 7x. :))
:D
Cụ nghịch nhỉ. Hôm nào em lên hồ sớm, cụ dẫn em trèo lên Tháp Bút uống bia đón mặt trời.
Bia em xách.
 

vephiadong

Xe điện
Biển số
OF-377399
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
2,082
Động cơ
266,838 Mã lực
Hay quá, em hỏi thế là chùa Báo Ân (Liên Trì) quay mặt ra hồ chứ không phải ra sông như cụ gì bên trên bảo à?
Chùa quay ra hồ ạ.

35538333102_55183394bb_b.jpg
Redsvn-Ha-Noi-1873-1888-32.jpg
Theo wikipedia:
Chùa Báo Ân xưa được xây dựng trên bờ phía đông hồ Hoàn Kiếm vào khoảng năm 1846; với quy mô gồm 180 gian, 36 nóc nhà trên khu đất rộng gần 100 mẫu, mặt trước trông ra Sông Hồng, mặt sau dựa vào hồ Hoàn Kiếm. Bốn mặt chùa có hào nước uốn quanh, trong hào trồng sen nên thời bấy giờ người ta còn gọi là chùa Liên Trì (chùa Ao Sen). Ngoài ra, chùa Báo Ân còn được gọi bằng một số tên khác như chùa Quan Thượng, chùa Thụ Hình.
Screenshot_20200617-102004.png
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,753 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Theo wikipedia:
Chùa Báo Ân xưa được xây dựng trên bờ phía đông hồ Hoàn Kiếm vào khoảng năm 1846; với quy mô gồm 180 gian, 36 nóc nhà trên khu đất rộng gần 100 mẫu, mặt trước trông ra Sông Hồng, mặt sau dựa vào hồ Hoàn Kiếm. Bốn mặt chùa có hào nước uốn quanh, trong hào trồng sen nên thời bấy giờ người ta còn gọi là chùa Liên Trì (chùa Ao Sen). Ngoài ra, chùa Báo Ân còn được gọi bằng một số tên khác như chùa Quan Thượng, chùa Thụ Hình.
Screenshot_20200617-102004.png
Xem các bản vẽ thì chùa quay ra hồ (xét vị trí tháp Hòa Phong).
Theo wiki còn có đoạn này:

Vị quan Thượng Thư và công trình Phật giáo lớn nhất kinh kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
Chùa Báo Ân được xây dựng năm 1846 do Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai đứng ra chủ trì. Người có công xây dựng nên ngôi chùa lớn bậc nhất thời bấy giờ, Nguyễn Đăng Giai vốn là người làng Phù Chánh, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Ông xuất thân trong một danh gia vọng tộc, ông nội là tiến sĩ Nguyễn Đăng Hoành, cha ông là Hiệp biện đại học sĩ Nguyễn Đăng Tuân (là thày dạy học của Vua Thiệu Trị). Thuở nhỏ, Nguyễn Đăng Giai theo học với cha, năm Minh Mạng thứ nhất (1820), ông đỗ hương tiến (cử nhân) rồi lần lượt được bổ nhiệm các chức quan quan trọng trong triều Nguyễn. Ông là vị danh thần có nhiều công lao to lớn trong việc dẹp nạn cướp, chấn chỉnh binh thuyền, tiễu trừ nhiều nạn nhũng nhiễu hại dân, dẹp nhiều cuộc nổi loạn, mở nhà dưỡng tế cho nhân dân mất mùa, đói kém... Năm Bính Ngọ 1846, dưới triều Thiệu Trị, Nguyễn Đăng Giai khi ấy giữ cương vị Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội và Ninh Bình) đã đứng ra chủ trì, quyên tiền cho việc xây dựng chùa Báo Ân với quy mô to lớn.

Ngôi chùa lớn bậc nhất Hà thành bấy giờ được đặt tên là chùa Báo Ân hàm chứa nhiều nội hàm sâu xa trong Phật pháp. Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm (Trụ trì chùa Bằng, ngôi chùa có tháp Báo Ân được xếp kỷ lục Tháp Phật giáo cao nhất Việt Nam) cho hay, từ Báo Ân trong ý nghĩa nhà Phật có hàm ý nhắc nhở mọi người sống trên đời phải nhớ đến tứ trọng ân gồm: ân tổ quốc, ân cha mẹ, ân tam bảo, ân chúng sinh.

Báo đáp Tứ trọng ân là bốn ân lớn nhất, trọng đại nhất của đời người mà bất cứ ai cũng không thể nguôi quên, có lẽ là ý nghĩa sâu xa của vị quan Tổng đốc xưa khi quyết tâm đi ngược dòng thịnh hành của Nho gia thời bấy giờ mà xây dựng nên ngôi chùa Báo Ân bề thế giữa lòng Hà Nội. Quy mô, bề thế bậc nhất Hà thành, chỉ sau một năm tập trung công sức và tiền của, chùa Báo Ân đã được khánh thành vào năm Thiệu Trị thứ 7 (năm 1847).

Theo những tư liệu còn lại đến ngày nay thì chùa Báo Ân khi xưa nhìn từ con đường ven hồ phía đông dẫn vào chùa có tháp Hòa Phong, sau đó đến cổng chùa, rồi vượt qua chiếc cầu đúc lát gạch thì đến lầu hộ pháp, hai bên có bốn ngọn tháp đối xứng cao ba tầng. Tiếp đó là "Đại hùng bửu điện" tôn trí nhiều pho tượng Phật, tượng Bồ Tát được chế tác bởi những nghệ nhân tài hoa nhất. Chùa còn có hành lang tô đắp, chạm trổ cảnh "Thập điện Diêm Vương", mô tả sự quả báo trong chốn địa ngục khổ sai. Phía sau có điện thờ Thánh mẫu, nhà tăng xá, nhà trai đường...
 

Xe_loi

Xe tăng
Biển số
OF-18178
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
1,544
Động cơ
487,995 Mã lực
Vâng, nhưng tuổi thơ của cháu nghịch hơn cụ ấy nhiều, ko chỉ nhặt búp đa, hoa gạo thôi đâu. Có lẽ trên OF này chưa ai sờ vào cái nghiên mực, nơi mà lúc mặt trời mọc chiếu vào ngòi bút của Tháp bút, bóng đổ đúng tâm nghiên mực ? Nhà cháu thì đã nằm vào trong đó lúc chơi trốn tìm hồi 7x. :))
Tắm hồ, nhảy cầu Thê húc rồi ngủ đêm trên cầu là điều quá bình thường với nhà cháu hồi đó. Nhà cháu biết bơi là từ hồ này, khi đã biết bơi thì toàn đú theo hội thanh niên, ko bơi ở loanh quanh gần bờ nữa mà ra đảo Ngọc bơi. Khu vực sâu nhất chính là xung quanh đảo Ngọc (tầm 1,8 -2,2 m) nước trong và mát nhất hồ. Buổi chiều tà mùa hè, những cơn gió thổi từ hướng Đông Nam làm khu vực đình Trấn 3 mát lộng gió. Điểm bơi của đội nhà cháu là chỗ cửa hàng rào xây kè đá trước đình Trấn Ba (nơi vẫn cắm cờ và đặt biển quảng cáo thời bây giờ). Chỗ này có bậc ngũ cấp xây gạch để đi xuống hồ, và đội nhà cháu lấy điểm này để xuất phát. Bơi từ đây đến Tháp rùa, vòng quanh đảo rồi quay trở lại, rồi cứ thế là 3-4 vòng. Lúc nào buồn buồn thì nhảy lên đảo, nấp vào chỗ góc nào đó cho kín kín chút....haizzza...tuổi thơ nông nổi đầy ắp kỷ niệm chả bao giờ quên nổi. :D
Thảo nào lão được giải Cccđ.
 

ngockhang

Xe hơi
Biển số
OF-509663
Ngày cấp bằng
11/5/17
Số km
199
Động cơ
182,578 Mã lực
Xem các bản vẽ thì chùa quay ra hồ (xét vị trí tháp Hòa Phong).
Theo wiki còn có đoạn này:

Vị quan Thượng Thư và công trình Phật giáo lớn nhất kinh kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
Chùa Báo Ân được xây dựng năm 1846 do Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai đứng ra chủ trì. Người có công xây dựng nên ngôi chùa lớn bậc nhất thời bấy giờ, Nguyễn Đăng Giai vốn là người làng Phù Chánh, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Ông xuất thân trong một danh gia vọng tộc, ông nội là tiến sĩ Nguyễn Đăng Hoành, cha ông là Hiệp biện đại học sĩ Nguyễn Đăng Tuân (là thày dạy học của Vua Thiệu Trị). Thuở nhỏ, Nguyễn Đăng Giai theo học với cha, năm Minh Mạng thứ nhất (1820), ông đỗ hương tiến (cử nhân) rồi lần lượt được bổ nhiệm các chức quan quan trọng trong triều Nguyễn. Ông là vị danh thần có nhiều công lao to lớn trong việc dẹp nạn cướp, chấn chỉnh binh thuyền, tiễu trừ nhiều nạn nhũng nhiễu hại dân, dẹp nhiều cuộc nổi loạn, mở nhà dưỡng tế cho nhân dân mất mùa, đói kém... Năm Bính Ngọ 1846, dưới triều Thiệu Trị, Nguyễn Đăng Giai khi ấy giữ cương vị Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội và Ninh Bình) đã đứng ra chủ trì, quyên tiền cho việc xây dựng chùa Báo Ân với quy mô to lớn.

Ngôi chùa lớn bậc nhất Hà thành bấy giờ được đặt tên là chùa Báo Ân hàm chứa nhiều nội hàm sâu xa trong Phật pháp. Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm (Trụ trì chùa Bằng, ngôi chùa có tháp Báo Ân được xếp kỷ lục Tháp Phật giáo cao nhất Việt Nam) cho hay, từ Báo Ân trong ý nghĩa nhà Phật có hàm ý nhắc nhở mọi người sống trên đời phải nhớ đến tứ trọng ân gồm: ân tổ quốc, ân cha mẹ, ân tam bảo, ân chúng sinh.

Báo đáp Tứ trọng ân là bốn ân lớn nhất, trọng đại nhất của đời người mà bất cứ ai cũng không thể nguôi quên, có lẽ là ý nghĩa sâu xa của vị quan Tổng đốc xưa khi quyết tâm đi ngược dòng thịnh hành của Nho gia thời bấy giờ mà xây dựng nên ngôi chùa Báo Ân bề thế giữa lòng Hà Nội. Quy mô, bề thế bậc nhất Hà thành, chỉ sau một năm tập trung công sức và tiền của, chùa Báo Ân đã được khánh thành vào năm Thiệu Trị thứ 7 (năm 1847).

Theo những tư liệu còn lại đến ngày nay thì chùa Báo Ân khi xưa nhìn từ con đường ven hồ phía đông dẫn vào chùa có tháp Hòa Phong, sau đó đến cổng chùa, rồi vượt qua chiếc cầu đúc lát gạch thì đến lầu hộ pháp, hai bên có bốn ngọn tháp đối xứng cao ba tầng. Tiếp đó là "Đại hùng bửu điện" tôn trí nhiều pho tượng Phật, tượng Bồ Tát được chế tác bởi những nghệ nhân tài hoa nhất. Chùa còn có hành lang tô đắp, chạm trổ cảnh "Thập điện Diêm Vương", mô tả sự quả báo trong chốn địa ngục khổ sai. Phía sau có điện thờ Thánh mẫu, nhà tăng xá, nhà trai đường...
Chính xác đó cụ.
em trích dẫn "Di tích lịch sử duy nhất may mắn còn lại với thời gian chính là Tháp Hòa Phong. Theo lời của nhà nghiên cứu André Masson: “trong vô số “tháp, tháp chuông, hàng hiên lôi cuốn du khách từ rất xa”,…chỉ còn lại tháp Hoà Phong Tháp, tháp của gió thuận. Công trình nhỏ bé này rất đơn giản nhưng có tỷ lệ duyên dáng. Tháp gồm phần dưới bằng gạch, mỗi mặt trổ một cửa, phần trên là tháp xây trên sàn bốn góc trang trí bốn con nghê. Nằm bên bờ hồ, tháp là điểm khởi đầu đường vào chùa."
dựa vào bản vẽ cụ đưa lên thì chùa Báo Ân quay mặt ra hồ mới đúng theo niêm luật kiến trúc đình chùa. không thể nào tính phía tháp Hòa Phong là hậu được. Phía trước phải có Tam Quan,rồi Hộ Pháp, phía sau có nhà Hậu, ở đây nhà hậu có điện thờ Thánh Mẫu (đúng theo truyền thống thờ tự Tam giáo đồng nguyên của người Việt). Tiếp sau cổng hậu là hàng cây cao lớn, theo em đây là cách làm Giả Sơn, tức là trồng cây lớn để giả những ngọn núi cho công trình kiến trúc tựa vào (cách này nhà vườn ở Huế hay áp dụng khi trồng hàng cau sau nhà). Vẫn theo bản đồ thì sau hàng cây ấy lại là 1 cái mặt hồ nữa nhỏ hơn, gọi là hồ Thái Cực, đây mới là chỗ gây nhầm lẫn này. cái mặt hồ nhỏ này nay không còn nhưng trước đây nó có 1 con lạch nối thông nó với sông Hồng, con lạch này đâu đó là phố Cầu Gỗ bây giờ. Xưa kia thuyền rồng đi vào tận hồ Gươm được là nhờ các hồ thông nhau đấy ạ.
 

Xe_loi

Xe tăng
Biển số
OF-18178
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
1,544
Động cơ
487,995 Mã lực
mai oánh cả lô lẫn đề 07 -70
Vụ này nghe ly kỳ quá, lại vô khối giả thuyết sắp được đưa ra.
Vừa phát hiện có 7 chiếc tiểu quách đựng cốt từ xưa vừa được khai quật cạnh đền Ngọc Sơn (Hà Nội).

Mo_co_1.jpg


Trưa ngày 16/6, nền của một ngôi mộ cổ vừa được khai quật cạnh đền Ngọc Sơn, khi các công nhân điện lực đang đào cáp điện. Ngay khi phát hiện, các công nhân đã báo cho ban quản lý cùng lực lượng chức năng và tiến hành khai quật tiểu quách.

Mo_co_2.jpg


Theo nhân chứng tại hiện trường, có khoảng 7 tiểu quách được khai quật. Nhiều người cho rằng đây là địa huyệt của một gia tộc từ xa xưa bởi cả 7 tiểu quách cùng chung một hố được quây gạch. Các tiểu quách đã được đưa đi ngay. Có cụ nào rõ thông tin hơn không?

Mo_co_3.jpg
Có câu trả lời cho chã rồi nhé. Trả chén em đê
 
Biển số
OF-196
Ngày cấp bằng
9/6/06
Số km
874
Động cơ
589,515 Mã lực
Biển số
OF-128
Ngày cấp bằng
8/6/06
Số km
85,803
Động cơ
4,657,654 Mã lực
Nơi ở
Trạm sạc xe đạp điện
Vâng, trách nhiệm nặng nề lắm, ngày phải xì hơi 10 cụ đây ạ :(
Ngày nay chưa đủ chỉ tiêu, từ giờ đến 24h chưa đủ số thẻ thì chú nhận một chén vang tụt hơn nghìn ngựa. Sau 5 ngày mà không đủ chỉ tiêu sẽ rong cả tháng nhé ;)
 

Xe_loi

Xe tăng
Biển số
OF-18178
Ngày cấp bằng
3/7/08
Số km
1,544
Động cơ
487,995 Mã lực
Ngày nay chưa đủ chỉ tiêu, từ giờ đến 24h chưa đủ số thẻ thì chú nhận một chén vang tụt hơn nghìn ngựa. Sau 5 ngày mà không đủ chỉ tiêu sẽ rong cả tháng nhé ;)
Em thấy mấy tên lốp bi đút lót ở trên cũng đáng xì đấy. Mà cho e cặp bánh chưng đê
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,753 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

tientung000

Xe điện
Biển số
OF-23067
Ngày cấp bằng
28/10/08
Số km
2,625
Động cơ
500,226 Mã lực
Biển số
OF-724097
Ngày cấp bằng
6/4/20
Số km
854
Động cơ
84,497 Mã lực
77 bốn nháy, đề về 17 các cụ ạ
 

Sazi

Xe điện
Biển số
OF-696271
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,785
Động cơ
129,028 Mã lực
Nhớ lại ngày trước, mua mảnh đất để xây nhà. Nhờ thày phong thủy thầy cúng làm lễ. Thày sử dụng bộ đo dạng dò mìn, dây chỉ... Hương khói nghi ngút. Trời hơn 10 cái tiểu nằm sâu. Sợ quá lên hỏi cả địa chính, hỏi anh abc... Số xui quá. Thôi số đen vậy, vật tư vật liệu tập kết rồi. Giờ làm sao, đâm lao phải theo lao, quây bạt thắp hương nhờ người đào lên vận chuyển. Éo mịa đào mãi được mỗi cái chum vỡ. Không có quách tiểu nào, phí công vô ích.
...
Lạ quá, thế là xong cái móng ngon lành... Hi hi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top